Bài giảng Sinh học tế bào - Bài: Lạp thể (Plastide)

ppt 35 trang ngocly 3850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học tế bào - Bài: Lạp thể (Plastide)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_lap_the_plastide.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học tế bào - Bài: Lạp thể (Plastide)

  1. LẠP THỂ (PLASTIDE)
  2. • Etioplasts, which are pre-granal, immature chloroplasts but can also be chloroplasts which have been deprived of light, lack active pigment and can technically be considered leucoplasts. After several minutes exposure to light, etioplasts begin to transform into functioning chloroplasts and cease being leucoplasts. • Etioplasts, tiền hạt, các lục lạp chưa trưởng thành nhưng có thể là lục lạp khi thiếu ánh sáng, thiếu các sắc tố hoạt động và có thể coi là leucoplast. Sau nhiều phút để dưới ánh sáng, etioplast bắt đầu chuyển sang chức năng của lục lạp và không còn là leucoplast
  3. • Leucoplast là một loại lạp theer và cũng là một bào quan có trong tế bào thực vật. Chúng không có sắc tố nên không có màu xanh, vì vậy chúng nằm trong rễ và các mô không quang hợp của thực vật. Chúng có thể trở nên chuyên biệt hoá cho lượng lớn tích luỹ tinh bột, lipid hoặc protein được biết như bột lạp, lạp dầu, lạm đạm. Tuy nhiên, trong nhiều loại tế bào, leucoplast không có chức năng tich luỹ chủ yếu, mà có chức năng tổng hợp acid béo, nhiều amino acid, các hợp chất tetrapyrrole ví dụ như hem. Nói chung, leucoplast nhỏ hơn lục lạp và có nhiều hình dạng, thường được mô tả như amip. Leucoplast còn đợc tìm thấy ở tế bào biểu bì của rễ, phần dưới chồi và cánh hoa và trong callus, trong tế bào thuốc lá nuôi cấy huyền phù . một số loại tế bào ở những giai đoạn phát triển nhất định, leucoplast tập trung thành đám xung quanh nhân nới rộng tới tế bào ngoại biên .
  4. • Amyloplast là bào quan không sắc tố được tìm thấy ở một số tế bào thực vật. Chúng có chức năng tổng hợp và dự trữ các hạt tinh bột nhờ quá trình polyme hoá các glucose. Các amyloplast cũng chuyển hoá các tinh bột này thành đường khi thực vật cần năng lượng. Lượng lớn các amyloplast được thấy ở quả dưới dạng mô dự trữ ở một số thực vật ví dụ như trong củ khoai tây.
  5. • Amyloplasts are plastids, specifically leucoplasts. Plastids are a specialized class of cellular organelles that carry their own genome and are believed to be descendants of cyanobacteria (blue-green algae) which formed a symbiotic relationship with the eukaryotic cell.
  6. • Starch synthesis and storage also takes place in chloroplasts, a type of pigmented plastid involved in photosynthesis. Amyloplasts and chloroplasts are closely related, and amyloplasts can turn into chloroplasts; this is for instance observed when potato tubers are exposed to light and turn green.[1] • Sự tổng hợp và tích luỹ tinh bột diễn ra ở lục lạp. Lạp bột và lục lạp có mối liên hệ mật thiết, lạp bột có thể chuyển hoá thành lục lạp, đây là trường hợp quan sát được khi củ khoai tây để ngoài ánh sáng và chuyển màu xanh.
  7. • In the root cap (a tissue at the tip of the root) some specialized amyloplasts are thought to be involved in the perception of gravity by the plant (gravitropism). These specialized amyloplasts can sediment according to the gravity vector and are called statoliths. • Ở đầu rễ, một số bột lạp chuyên biệt hoá được cho là liên quan tới sự nhận thức về trọng lực bởi thực vật (tính hướng trọng lực). Các bột lạp chuyên biệt hoá này có thể lẵng xuống theo hướng trọng lực và được gọi là những hạt trọng lực.
  8. • Elaioplasts are a type of leucoplast which is specialized for the storage of lipids in plants. Elaioplasts house oil body deposits as rounded plastoglobuli, which are essentially fat droplets. • Elaioplast là một loại leucoplast được chuyên biệt hoá cho sự tích luỹ lipid ở thực vật. Elaioplast chứa các thể dầu lắng đọng khi bao quanh plastoglobuli, cái mà cần thiết tạo giọt mỡ • Being a variety of leucoplast, elaioplasts are non-pigmented and fall into the much broader organelle category of plant plastids. A different example of a storage-specialized leucoplast is the amyloplast.
  9. • Statoliths are a specialized form of amyloplasts involved in gravity perception by plants and most invertebrates. • These specialized amyloplasts are denser than the cytoplasm and can sediment according to the gravity vector. They are found in a special subset of cells of the root cap (a tissue at the tip of the root) called statocytes. Statoliths are enmeshed in a web of actin and it is thought that their sedimentation transmits the gravitropic signal by activating mechanosensing channels. The gravitropic signal then leads to reorientation of auxin efflux carriers and subsequent redistribution of auxin streams in root cap and root as a whole. The changed relations in concentration of auxin leads to differerential growth of the root tissues. Taken together, the root is then turning, following the gravity stimuli. Statocytes are also found in the endodermic layer of the inflorescence stem. The redistribution of auxin causes the shoot to turn in a direction opposite that of the gravity stimuli. As these are a subclass of amyloplasts, they originally come from leucoplasts.[
  10. • Chromoplasts are plastids responsible for pigment synthesis and storage. They, like all other plastids (including chloroplasts and leucoplasts), are organelles found in specific photosynthetic eukaryotic species. • Chromoplasts in the traditional sense are found in coloured organs of plants such as fruit and floral petals, to which they give their distinctive colors. This is always associated with a massive increase in the accumulation of carotenoid pigments. The conversion of chloroplasts to chromoplasts in ripening tomato fruit is a classic example. • Chromoplasts synthesize and store pigments such as orange carotene, yellow xanthophylls and various other red pigments; as such, their color varies depending on what pigment they contain. The probable main evolutionary role of chromoplasts is to act as an attractant for pollinating animals (e.g. insects) or for seed dispersal via the eating of colored fruits. They allow the accumulation of large quantities of water- insoluble compounds in otherwise watery parts of plants. In chloroplasts, some carotenoids are also used as accessory pigments in photosynthesis, where they act to increase the efficiency of chlorophyll in harvesting light energy. When leaves change color in autumn, it is due to the loss of green chlorophyll unmasking these carotenoids that are already present in the leaf. In this case, relatively little new carotenoids are produced. Therefore, the change in plastid pigments associated with leaf senescence is somewhat different from the active conversion to chromoplasts observed in fruit and flowers. • It should be noted that the term "chromoplast" is occasionally utilized to include any plastid that has pigment, mostly to emphasize the contrast with the various types of leucoplasts, which are those plastids that have no pigments. In this sense, chloroplasts are a specific type of chromoplast. Still, "chromoplast" is more often used to denote those plastids with pigments other than chlorophyll.
  11. • Proteinoplasts (sometimes called proteoplasts, aleuroplasts, and aleuronaplasts) are specialized organelles found only in plant cells. They contain crystalline bodies of protein and can be the sites of enzyme activity involving those proteins. Proteinoplasts are found in many seeds, such as brazil nuts and peanuts. • Proteinoplasts belong to a broad category of organelles known as plastids. Because they lack pigment, proteinoplasts are more specifically a kind of leucoplast
  12. LỤC LẠP (CHLOROPLAST)