Bài giảng Quy trình xây dựng bộ sưu tập số sử dụng Greenstone - Đỗ Văn Châu

pdf 32 trang ngocly 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy trình xây dựng bộ sưu tập số sử dụng Greenstone - Đỗ Văn Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_trinh_xay_dung_bo_suu_tap_so_su_dung_greenston.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy trình xây dựng bộ sưu tập số sử dụng Greenstone - Đỗ Văn Châu

  1. QUY TRÌNH XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP SỐ SỬ DỤNG GREENSTONE Th.S Đỗ Văn Châu Khoa Thư viện – Thông tin học Email: chautvtth@gmail.com
  2. Bước 1: khởi động chức năng Librarian Interface - start/program/Greenstone/Librarian Interface (GLI) - chọn File/New: tạo bộ sưu tập mới - chọn File/Open: mở bộ sưu tập hiện có
  3. Đặt tên và mô tả tóm tắt nội dung của bộ sưu tập, sau đó nhấn OK
  4. Bước 2: Đưa tài liệu vào bộ sưu tập 1. sử dụng chức năng Download để tải trực tiếp tài liệu về từ nguồn trên internet 2. sử dụng chức năng Gather để chọn tài liệu đang được lưu trên máy tính, sau đó dùng chuột kéo và thả vào cửa sổ bên phải
  5. Bước 3: Biên mục cho tài liệu đưa vào theo 15 trường của Dublin Core Chọn Enrich, sau đó chọn từng tài liệu và biên mục theo các trường của Dublin Core
  6. Ý nghĩa của các trường Dublin Core 1. Title: Nhan đề tài liệu 2. Creator: Tác giả tài liệu 3. Subject and Keywords: Chủ đề và từ khóa mô tả nội dung tài liệu 4. Description: Mô tả tóm tắt nội dung tài liệu 5. Publisher: Cơ quan xuất bản tài liệu 6. Contributor: Cá nhân hoặc tổ chức đóng góp vào việc xuất bản tài liệu 7. Date: Ngày xuất bản tài liệu (năm/tháng/ngày) 8. Resource Type: Loại tài liệu (văn bản, âm thanh, hình ảnh, phần mềm, )
  7. Các trường Dublin Core (tt) 9. Format: hình thức biểu hiện của tài liệu (khối lượng, độ dài, kích thước, chất liệu, định dạng, ) 10. Resource Identifier: thông tin thư mục về tài liệu, URL (Uniform Resource Locator), DOI (Digital Object Identifier), ISBN 11. Source: Tham chiếu đến nguồn chứa/tài liệu được trích dẫn 12. Language: Ngôn ngữ của tài liệu (tham khảo Tiếng Việt: vie, Tiếng Anh: eng
  8. Các trường Dublin Core (tt) 13. Relation: Tham chiếu đến các nguồn tài liệu liên quan. VD: tài liệu A là phiên bản của tài liệu B; TL A là một phần của TL B; TL A là dạng thức trình bày mới của TL B 14. Coverage: Phạm vi không gian và thời gian được đề cập đến trong nội dung tài liệu như địa danh, khoảng thời gian, thời kz, 15. Rights management: Thông tin về cá nhân/tổ chức nắm giữ bản quyền của tài liệu
  9. Bước 4: Xây dựng cấu trúc bộ sưu tập - chọn Plugin cho TL trong bộ sưu tập: Design/Document Plugins
  10. Xây dựng cấu trúc (tt) • Plugin là chương trình con được dùng trong Greenstone để hỗ trợ cho quá trình nhận dạng và chuyển đổi các dạng tài liệu về XML • Sử dụng nút Add Plugin để thêm vào Plugin tương ứng với dạng tài liệu trong bộ sưu tập. • Dùng các nút Move Up, Move Down để sắp xếp thứ tự Plugin • Dùng nút Remove Plugin để loại bỏ các plugin thừa • Dùng nút Configure Plugin để cấu hình thêm cho plugin trong trường hợp tài liệu không được nhận dạng.
  11. Thiết lập các điểm truy cập TL trong bộ sưu tập
  12. Thiết lập các điểm truy cập TL trong bộ sưu tập (tt) Chọn Design/Search Indexes Đánh dấu các điểm truy cập
  13. Lưu ý • Nhấn New Index để thêm vào điểm truy cập mới • Nhấn Edit Index để thay thế điểm truy cập cũ bằng một điểm truy cập mới • Nhấn Remove Index để loại bỏ điểm truy cập khỏi danh sách • Sử dụng các nút Move up, Move down để sắp xếp các điểm truy cập theo thứ tự ưu tiên
  14. Xác định cách thức hiển thị tài liệu trong bộ sưu tập - Chọn Design/Browsing Classifiers
  15. Liệt kê nhan đề tài liệu theo thứ tự A-Z
  16. Cách thực hiện Add Classifier/AZList Chọn trường Title
  17. Tập hợp tài liệu cùng một tác giả và xếp tên tác giả theo thứ tự A-Z
  18. Cách thực hiện Add Classifier/AZCompactList Chọn trường Tác giả
  19. Liệt kê theo chủ đề tài liệu và các chủ đề được hiển thị theo thứ bậc
  20. Cách thực hiện Add Classifier/Hierachy Chọn trường Chủ đề
  21. Bước 5: Trình bày giao diện bộ sưu tập chọn Format/General
  22. Chỉnh sửa tên các trường được hiển thị trong danh sách điểm truy cập Format/Search
  23. Đưa thêm các dòng lệnh để trình bày giao diện bộ sưu tập theo nhu cầu riêng của thư viện chọn Format/Format Features
  24. Hiển thị số lượng tài liệu của mỗi tác giả trong danh mục tác giả • Chọn Format/Format Features • Chọn Choose Feature/CL2: AZCompactList • Chọn Affected Component: VList • Chèn dòng lệnh sau ở cuối: {If}{[numleafdocs], ([numleafdocs]) }
  25. Bước 6: Xuất bản bộ sưu tập - chọn Create/Complete Rebuild hoặc Minimal Rebuild
  26. Đóng gói bộ sưu tập trên CD ROM
  27. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giới thiệu về Dublin Core, ents.shtml 2. Tài liệu tập huấn về sử dụng Greenstone, _exercises#Installing_Greenstone 3. Trang web giới thiệu về Greenstone,
  28. BÀI TẬP THỰC HÀNH  Xây dựng bộ sưu tập tài liệu về chủ đề yêu thích, có thể xây dựng bộ sưu tập TL về một môn học nào đó trong chương trình học. Yêu cầu: • Số lượng: tối thiểu 50 tài liệu, gồm nhiều loại tài liệu khác nhau như sách, báo, tài liệu multimedia ở nhiều định dạng như Word, PPT, MP3, ZIP, • Bộ sưu tập cho phép duyệt tài liệu theo nhiều cách khác nhau và cung cấp nhiều điểm truy cập tài liệu • Hình thức trình bày đẹp, có chèn logo riêng, có lời giới thiệu.