Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất - Chương 3: Quy hoạch sử dụng đất đai theo FAO (1993) - Võ Thanh Phong

ppt 25 trang ngocly 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất - Chương 3: Quy hoạch sử dụng đất đai theo FAO (1993) - Võ Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quy_hoach_su_dung_dat_chuong_3_quy_hoach_su_dung_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất - Chương 3: Quy hoạch sử dụng đất đai theo FAO (1993) - Võ Thanh Phong

  1. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO FAO (1993) Võ Thanh Phong vtphong@hotmail.com
  2. Định nghĩa Quy hoạch sử dụng đất* ⚫ Quy hoạch sử dụng đất là một đánh giá mang tính hệ thống về tiềm năng đất đai và nguồn nước, những phương án thay thế trong sử dụng đất và những điều kiện kinh tế xã hội nhằm lựa chọn và điều chỉnh cho phù hợp các phương án sử dụng đất tốt nhất. ⚫ Mục đích của nó là lựa chọn và đưa vào thực tiễn những sử dụng đất mà đáp ứng những nhu cầu của người dân một cách tốt nhất mà vẫn giữ gìn đảm bảo các nguồn lực cho tương lai. ⚫ Động lực của việc quy hoạch là sự cần thiết thay đổi, sự cần thiết có sự quản lý được cải thiện hoặc sự cần thiết có được cơ cấu sử dụng đất khác biệt theo những hoàn cảnh thay đổi. *Hướng dẫn của tổ chức FAO về Quy hoạch sử dụng đất (FAO, 1993)
  3. Định nghĩa Quy hoạch sử dụng đất* Quy hoạch sử dụng đất kết hợp là một quy trình mang tính hệ thống và lặp lại được thực hiện nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi cho phát triển bền vững các nguồn lực đất đai mà đáp ứng những nhu cầu và đòi hỏi của con người. Nó đánh giá những tiềm năng vật chất, kinh tế xã hội, thể chế và pháp lý và những trở ngại trong việc sử dụng các nguồn lực đất đai một cách bền vững và tối ưu, và trao quyền cho người dân ra quyết định về việc phân bổ những nguồn lực đó như thế nào. *Chương trình nghị sự 21, kết quả của Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên Hiệp Quốc tại Rio de Janeiro
  4. Các bước thực hiện theo FAO (1993) 1. Thiết lập mục tiêu và các tư liệu có liên quan 2. Tổ chức công việc 3. Phân tích vấn đề 4. Xác định các cơ hội cho sự thay đổi 5. Đánh giá thích nghi đất đai 6. Đánh giá những sự chọn lựa khả năng: phân tích môi trường, kinh tế và xã hội 7. Lọc ra những chọn lựa tốt nhất 8. Chuẩn bị quy hoạch sử dụng đất đai 9. Thực hiện quy hoạch 10. Theo dõi và xem xét chỉnh sửa quy hoạch
  5. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO FAO (1993) Các bước thực hiện • Bước 1: Thiết lập mục tiêu và các tư liệu có liên quan • Bước 2: Tổ chức công việc • Bước 3: Phân tích vấn đề Nhận diện ra vấn đề
  6. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO FAO (1993) Các bước thực hiện (tt) • Bước 4: Xác định các cơ hội cho sự thay đổi • Bước 5: Đánh giá thích nghi đất đai • Bước 6: Đánh giá những sự chọn lựa khả năng: phân tích môi trường, kinh tế và xã hội. Xác định những gì là giải pháp có khả năng chọn lựa hiện tại
  7. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO FAO (1993) Các bước thực hiện (tt) • Bước 7: Lọc ra những chọn lựa tốt nhất. • Bước 8: Chuẩn bị quy hoạch sử dụng đất đai. Quyết định ra những khả năng chọn lựa nào tốt nhất và chuẩn bị cho quy hoạch
  8. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO FAO (1993) Các bước thực hiện (tt) • Bước 9: Thực hiện quy hoạch. • Bước 10: Theo dõi và xem xét chỉnh sửa quy hoạch. Đưa quy hoạch vào thực hiện, xem quy hoạch tiến triển thế nào và rút tỉa kinh nghiệm
  9. Bước 1: Thiết lập mục tiêu và các tư liệu có liên quan Đầu vào: thu thập tư liệu, tài liệu, bản đồ có liên quan nhờ khảo sát sơ bộ. Đầu ra: đề án quy hoạch, đề cương của thực hiện thử nghiệm quy hoạch và phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
  10. Bước 1: Thiết lập mục tiêu và các tư liệu có liên quan Thông tin cần thiết của bước đầu tiên: - Tài nguyên đất đai. - Hiện trạng sử dụng đất đai. - Cơ sở hạ tầng hiện có. - Dân số. - Quyền sử dụng đất đai.
  11. Bước 1: Thiết lập mục tiêu và các tư liệu có liên quan Thông tin cần thiết của bước đầu tiên: - Cấu trúc xã hội và tập quán. - Chính quyền. - Luật pháp. - Tổ chức phi chính phủ. - Tổ chức thương mại.
  12. Bước 2: Tổ chức công việc Đầu vào: quyết định những việc cần làm; xác định những hoạt động cần thực hiện và chọn lọc ra đội quy hoạch. Đầu ra: xây dựng bảng kế hoạch và thời biểu các hoạt động và kết quả cần đạt được → bảng kế hoạch chi tiết
  13. Bước 2: Tổ chức công việc Những công việc quy hoạch cần làm Bước này cụ thể chi tiết các công việc từ quy hoạch tổng quát ở bước 1. Từ đó biết được:  những gì cần làm,  quyết định phương pháp,  xác định ai sẽ là người làm,  chuyên biệt hóa các trách nhiệm cho mỗi thành viên của đội,  kế hoạch công tác nhân sự,  phân chia nguồn nhân lực.
  14. Bước 3: Phân tích vấn đề Đầu vào: ⚫ Phân tích hiện trạng sử dụng đất đai và so sánh nó với mục tiêu quy hoạch. ⚫ Xác định các vấn đề khó khăn mà hiện trạng sử dụng đất đai đang gặp. ⚫ Phân tích nguyên nhân của vấn đề. Đầu ra: ⚫ Định hướng sơ bộ các vấn đề của địa phương. ⚫ Các kết quả điều tra
  15. Bước 4: Xác định các cơ hội cho sự thay đổi Đầu vào: Vận dụng các phương pháp điều tra để xác định thực trạng sử dụng đất của địa phương và xác định các loại hình sử dụng đất hiện hữu. Đầu ra: Bản đồ hiện trạng (các loại hình sử dụng đất hiện hữu và các loại hình sử dụng đất có trển vọng) -LUT: Loại hình sử dụng đất
  16. Bước 5: Đánh giá thích nghi đất đai Đầu vào: Vận dụng phương pháp luận đánh giá đất đai theo FAO. Đầu ra: ⚫ Bản đồ chuyên đề, ⚫ Bản đồ đơn vị đất đai và ⚫ Bản đồ thích nghi đất đai.
  17. Bước 6: Đánh giá những sự chọn lựa khả năng: phân tích môi trường, kinh tế và xã hội. Đầu vào: Vận dụng kết quả của các bước trên và có phân tích hiệu quả sử dụng đất. Đầu ra: Kết quả phân tích hiệu quả sử dụng đất của các LUT về mặt: – kinh tế – xã hội – môi trường
  18. Bước 7: Lọc ra những chọn lựa tốt nhất Đầu vào: Vận dụng phương pháp đa phương án → nhiều phương án QH Đầu ra: Chọn lựa 1 phương án tối ưu.
  19. Bước 8: Chuẩn bị quy hoạch sử dụng đất đai Đầu vào: ⚫ Chi tiết hóa phương án được chọn. ⚫ Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất. ⚫ Phân kỳ kế hoạch. ⚫ Bản đồ thành quả của quy hoạch. Đầu ra: Hệ thống bản đồ thành quả và phương án quy hoạch được duyệt
  20. Bước 9: Thực hiện quy hoạch Đầu vào: ⚫ Thực hiện bởi các người sử dụng đất và các ban ngành. ⚫ Điều phối các hoạt động của các ngành. Đầu ra: Sự thay đổi kiểu sử dụng đất đai
  21. Bước 10: Theo dõi và xem xét chỉnh sửa quy hoạch Đầu vào: Báo cáo tiến độ thực tế từ người sử dụng đất và các ban ngành. Đầu ra: ⚫ Chỉnh sửa quy hoạch sử dụng đất đai ⚫ Đưa ngược về quy hoạch cấp cao hơn
  22. FAO (1993) Bộ TNMT (2014) 1. Thiết lập mục tiêu 1. Điều tra, thu thập thông tin, tài và các tư liệu có liên quan liệu; 2. Tổ chức công việc 2. Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH và MT tác động đến 3. Phân tích vấn đề việc SDĐ; 4. Xác định các cơ hội 3. Phân tích, đánh giá tình hình cho sự thay đổi quản lý, SDĐ; kết quả thực hiện 5. Đánh giá thích nghi đất đai QHKH SDĐ kỳ trước và tiềm năng 6. Đánh giá những đất đai; sự chọn lựa khả năng 4. Xây dựng phương án quy hoạch 7. Lọc ra những chọn lựa tốt sử dụng đất; nhất 5. Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ 8. Chuẩn bị quy hoạch sử dụng (năm) đầu; đất đai 6. Xây dựng báo cáo thuyết minh 9. Thực hiện quy hoạch tổng hợp và các tài liệu có liên 10. Theo dõi và xem xét quan; chỉnh sửa quy hoạch 7. Thẩm định, phê duyệt và công bố công khai.
  23. Xác định các khu vực sử dụng đất theo chức năng sử dụng