Bài giảng Quy hoạch đô thị - Chương II: Mô hình phát triển đô thị

pdf 46 trang ngocly 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch đô thị - Chương II: Mô hình phát triển đô thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_do_thi_chuong_ii_mo_hinh_phat_trien_do_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch đô thị - Chương II: Mô hình phát triển đô thị

  1. Chương II Mơ hình phát triển đơ thị I. Lịch sử phát triển khơng gian đơ thị
  2. Nền văn minh Ai Cập – 2000 – 3000 BC  Cuộc sống người dân trog thời kỳ này chủ yếu để phục vụ cho các vì vua.  Người dân (nơ lệ và các thợ thủ cơng ) phải xây dựng những kim tự tháp vĩ đại, những doanh trại khổng lồ, đại lộ hồnh tráng, những quảng trường đền đài to lớn, các đường phố được lát đá khu vực hồng gia với những sân trống rộng được lát gạch sáng bĩng, những bức tường bao che được dựng lên quanh các thị trấn.  Các con đường nhỏ thốt nước, tường thành cịn để chống lũ lụt  Khơng cịn dấu tích của khu vực dân cư, thời gian đã cuốn trơi đi những ngơi làng lợp lá của người dân.
  3. Đơ thị Hy lạp (5-8 BC)  Thành phố như một mê cung gồm những con đường ngoằn ngoèo khơng được lát đá,  Nước sinh hoạt được lấy từ giếng nước địa phương,  Nước thải được đổ trực tiếp ra đường.  Cĩ rất ít các cơng trình cơng cộng.  Giữa thế kỷ 8BC, Hippodamus xây dựng lại đơ thị theo những hình chữ nhật đều đặn.
  4.  Mạng ơ cờ tạo những con đường quá dốc cho xe cộ đi lại  Hệ thống nước thải được cải thiện bằng các hố xí cơng cộng và tư nhân.  Cĩ sự lựa chọn hướng nhà với cách bố trí cho lượng ánh nắng tốt đa rọi vào trong những tháng mùa đơng.  Những căn phịng quan trọng được bố trí quay về hướng nam với một sân trong riêng biệt và các cột đủ cao để các tia nắng cĩ thể vào trong mùa đơng và che những tia nắng gắt vào mùa hè.
  5. Bắc kinh (Beijing 8BC)  Gồm cấm thành, hồng thành, thành nội và thành ngoại.  Khu dân cư gồm các đường phố chính đan chéo nhau.  Chung quanh khu dân cư là vùng nơng nghiệp với những nơng trại rộng lớn và những nhà máy nhỏ.
  6. Đơ thị La mã (4 BC)  Nhấn mạnh việc cai trị lên hàng đầu  Người La mã cĩ đầu ĩc tổ chức kinh tế, cĩ năng khiếu kỹ thuật.  Với lượng dân cư tập trung đơng trong đơ thị, người Lamã đã giải quyết được các vấn đề kỹ thuật trong cung cấp và phân phối nước, và mạng lưới thốt nước.  Những đường ống nước vĩ đại dẫn nước đi với khoảng cách rất xa và hệ thống cống ngầm.  Những xa lộ rộng lớn được lát đá tiêu biểu cho những nỗ lực khơng mệt mỏi của các nhà xây dựng.
  7.  Các đế vương thay nhau lên ngơi và xây dựng cho mình những dinh thự khổng lồ hơn các triều đại trước.  Đất đai được đầu cơ và xây dựng những dinh thự khổng lồ cho riêng mình.  Đất đai thành phố trở nên hạn hẹp dần.  Thành phố xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột với những vật liệu dễ cháy, chiều cao của các cơng trình đạt đến 6- 8 tầng.  Đơ thị Lamã rơi vào sự suy tàn.
  8. Sau thời đại Lamã (thế kỷ 5)  Tơn giáo phát triển, nổi bật là Cơ Đốc giáo  Quyền lực của nhà thờ trong giai đoạn này chiếm ưu thế.  Thốt khỏi những giới hạn của hình thức cổ, những bức tường nặng nề của các vịm cuốn kiểu La Mã các hình khối được biến thể thành những cửa vịm cĩ chĩp nhọn đâm thẳng lên trời.  Trong khơng gian mở, các hình khối đồ sộ của nhà thờ áp đảo cả đơ thị, phản ánh một dân tộc muốn vươn lên để thốt khỏi thời kỳ tăm tối.
  9.  Sự khác biệt giữa đơ thị và nơng thơn thật rõ nét,  Những con đường dài trống trải được mở ra để nối liền vùng ngoại ơ.  Để phịng vệ, các đơ thị thường được đặc trên những địa hình nhấp nhơ, chiếm lĩnh các đỉnh đồi hoặc các quần đảo.  Những con đường được tỏa ra từ quảng trường nhà thờ với các cổng thành và cĩ các con đường nhánh rẽ phụ trợ (hình 27).  Nhà ở được xây dựng thành từng dãy liền nhau dọc theo những đường phố hẹp do diện tích đơ thị hạn hẹp và một phần để giữ nhiệt vào mùa lạnh.
  10. Vào thế kỷ 14:  Xuất hiện du lịch và giao thương trên thế giới tập trung đơng dân cư ở các khu trung tâm và trên các ngã giao lưu chính.  Những ngơi nhà đã được tăng lên 3-4 tầng, tầng trên nhơ ra khỏi tầng trệt và mái thường được nhơ ra ngồi lề đường.  Các khơng gian mở được bố trí bên trong khối nhà.  Dân số tăng nhưng hệ thống cấp thốt nước khơng hề được cải thiện.  Phương tiện giao thơng bánh xe tăng lên, đường phố trở nên nhỏ hẹp.  Rác rưởi được ném qua cửa sổ các ngơi nhà.  Người ta bắt đầu làm quen với các hố ga chứa chất thải được đặt dưới sàn nhà.  Mùi hơi thối từ rác rưởi trên đường phố được ngăn khơng vào nhà qua các cửa sổ và cửa chớp.  Ống khĩi sẽ giúp cho sự thơng thống trong nhà. Cuối thế kỷ 14, xuất hiện các loại bệnh dịch lan nhanh chĩng (thần chết Đen, - dịch hạch) đã cướp đi gần nửa số dân đơ thị.
  11. Vào thế kỷ 15:  Các vị vua, lãnh chúa, thương gia (Pháp) đạt được quyền thống trị  Sự tập trung quyền bính thể hiện qua các trục đối xứng của cơng trình  Khơng gian cũng cĩ trục đối xứng.  Các cỗ pháo tầm xa đã loại bỏ những bức tường thành cổ, đơ thị được mở rộng ra.  Vị trí của các tường thành là những con đường đi bộ.
  12. Vào thế kỷ 18:  Xuất phát từ nền dân chủ tự do thời Hylạp, chủ nghĩa hình thức ra đời  Xuất hiện các nhà đầu cơ (nhà quy hoạch) phân lơ xây nhà cho giới thượng lưu.  Các quảng trường khơng cịn là kiểu kiến trúc trung tâm.  Số phận của dân nghèo với những phương tiện kém cỏi vẫn khơng thay đổi đáng kể.  Đằng sau những cơng trình đẹp đẽ là những khu ở chật chội thiếu những điều kiện vệ sinh, cống rãnh, hệ thống cấp thốt nước.  Các dịch bệnh và dịch hạch tiếp tục phổ biến tràn lan
  13. Sự xuất hiện của châu Mỹ vào thế kỷ 18:  Chủ nghĩa tự do xuất hiện  Sự phân biệt giai cấp tuy cĩ nhưng khơng được rõ nét ở đây.  Các đơ thị được xây dựng với những trục chính và các đại lộ chính nối liền các khu trung tâm là tịa thị chính.  Những thảm xanh được phân bố ở trung tâm và các cơng viên dọc theo các đại lộ.  Thành phố được phân nhỏ thành các lơ với mạng lưới đường ơ cờ.  Kiến trúc của đơ thị chủ yếu dành cho những người dân sinh sống hơn là cho những nhà cầm quyền đang cai trị.
  14.  Sau mơ hình đơ thị dạng ơ cờ, châu Mỹ xuất hiện dạng đường chéo và dạng trịn trong mạng lưới đường.  Giai đoạn này, 30% đất đai đơ thị được giành cho mạng lưới giao thơng và cây xanh đơ thị.  Mặt tiền các ngơi nhà được tiếp cận nhiều hơn.  Các ngơi nhà nằm trọn trong mạng lưới đường, bên trong ngơi nhà là những con đường nhỏ băng xuyên qua.
  15. Tĩm lại 1. Các hình thức thể hiện quyền lực của chính quyền đương thời qua các thời kỳ như thế nào? 2. Sự khác biệt giữa khu vực cầm quyền và khu vực dân cư?
  16. Hình thức thể hiện quyền bính, sức mạnh:  Các bức tường thành kiên cố  Các đường chính dẫn đến các dinh thự, quảng trường, đền đài  Các cơng trình lớn với các trục cố định, đối xứng  Mạng lưới ơ cờ được hệ thống đường lớn đan chéo nhau hướng về khu trung tâm.
  17.  Khu vực quyền bính:  Khu vực dân cư: - Kim tự tháp - Ngơi nhà lợp lá xơ xài - Doanh trại khổng lồ - Thiếu hệ thống cấp, thốt - Đền tài to lớn nước - Kiến trúc mái vịm cong thời - Dân cư đơng đúc trong Lamã những chung cư cao tầng - Kiến trúc mái vịm cĩ chĩp - Những khu nhà lụp xụp nhọn đâm thẳng lên trời - Rác rưởi, dịch bệnh lan tràn - Đường lớn trải dài được lát đá - Hệ thống thốt nước nổi và ngầm dưới lịng đất
  18. Tĩm lại (tt)  Quy hoạch đơ thị cũng xuất hiện lâu đời như quá trình định cư của đơ thị.  Các thành phố và thị trấn trong qúa trình phát triển luơn được quy hoạch theo hướng mở rộng và khơng tự nĩ trưởng thành.  Các đơ thị vùng Aán-Aâu và Trung Quốc luơn được quy hoạch theo trục cố định chạy dọc theo các hướng chính. Các biểu tượng và quyền lực thống trị hình dạng của đơ thị.  Hình dáng đơ thị của người Hy lạp rất phong phú và sáng tạo gồm các đền thờ, cung điện và những con đường được lát đá.  Người Roma đã thừa kế lại thiết kế đơ thị của người Hy lạp. Họ giữ lại vĩc dáng của đơ thị.  Các thành phố thời Trung cổ nổi lên như những trung tâm quyền lực của chính trị (với các lâu đài hay dinh thự ở khu trung tâm), của sự thịnh vượng (với các khu thương mại, dịch vụ trong khu trung tâm), và của tơn giáo (với các nhà thờ ở trung tâm).  Các thành phố thuộc địa Mỹ được hình thành với những dạng đơ thị mới theo hình mạng lưới và hình lục giác.
  19. III. Đơ thị thế kỷ 19  Cuộc cách mạng cơng nghiệp  Thời đại máy mĩc với những phát minh quan trọng  Những máy mĩc được vận hành thay thế cho sản xuất thủ cơng.  Các động cơ máy mĩc được chạy bằng nguồn năng lượng độc lập.  Tốc độ sản xuất gia tăng thu hút nguồn cơng nhân làm việc tại các nhà máy.  Nhà máy = thỏi nam châm tập hợp chung quanh mình những một vành đai gồm các khu nhà ở cơng nhân, trường học, cửa hiệu
  20. Đơ thị biến đổi Động cơ hơi nước  Tàu thủy, xà lan  Tàu hỏa hơi nước thay thế xe ngựa Cơng nghiệp khai  Mạng lưới giao thơng mở rộng vận thác, máy mĩc, chuyển hàng hĩa  Đường bộ chật hẹp Đường sắt phát triển thiết bị phát triển (rút ngắn khoảng cách đơ thị – nơng thơn)  Hệ thống cáp treo  Máy bay Ngành in ấn ra đời  Ngành báo chí, bưu chính xuất hiện thơng tin liên lạc phát triển Những phát minh  Nhu cầu sức khỏe được quan tâm  Máy bơm nước ra đời  Hệ thống xử lý nước thải, khí thải Điện năng phát triển  Hệ thống đường chiếu sáng
  21. Hệ quả của đơ thị thế kỷ 19  Dân cư tập trung ngày càng nhiều trong khu vực đơ thị.  Những khu nhà lụp xụp của cơng nhân đã bắt đầu xuất hiện.  Các nhà nhiều tầng (2-5 tầng) bắt đầu xuất hiện thành từng dãy dài với những sân sau nhỏ hẹp.  Bầu khơng khí đơ thị bắt đầu bị ơ nhiễm, khĩi và bụi được phun ra từ các ống khĩi nhà máy.  Các chất thải được đổ thẳng ra sơng, suối và chạy dọc ra biển.
  22. Đơ thị của sự tương phản Đô thị thời cổ điển Đô thị hiện đại Các quốc vương, lãnh chúa thể hiện quyền Sức mạnh của chính quyền hiện đại có thể lực của mình qua hình thức và quy mô nhìn thấy qua các trung tâm hành chính, của các đền đài, dinh thự Đô thị với dân cư thưa thớt, ít ỏi Dân cư đông đúc sống và làm việc tại đô thị Lâu đài, đền đài, dinh thự, chùa chiền Tòa nhà cao tầng đa chức năng, các khối nhà cao tầng, Vườn tược, khuôn viên săn bắn riêng Công viên, không gian mở, khu vui chơi giải trí Các quảng trường nơi tụ họp cho các hoạt Các khu thương mại, dịch vụ với nhiều động cộng đồng chức năng khác nhau (trung tâm giao dịch, trung tâm thương mại ) Không gian mở được bố trí ngay sau những Vỉa hè, sân vườn, công viên, khu ở riêng biệt Đô thị tĩnh lặng với những dinh thự của Đô thị với những hoạt động sản xuất, giới thượng lưu thương mại Các vua chúa, lãnh chúa quản lý phần đất Một thiết chế chung được đặt ra cho mọi riêng của mình người dân đô thị phải tuân theo. Khu nhà ở với hệ thống thoát nước thô Khu dân cư với hệ thống cấp, thoát nước, sơ (đổ thải trên đường phố), các hầm nhà vệ sinh phân trong nhà,
  23. Những vấn đề cần đặt ra 1. Đơ thị thời hiện đại cĩ cịn phù hợp với thiết kế thời cổ điển? 2. Mặt bằng đơ thị nhỏ cịn phù hợp / cĩ đủ sức chứa một khối lượng lớn dân cư? 3. Mạng lưới giao thơng chật hẹp cĩ đủ để chuyên chở hành khách đơng đúc, vật liệu sản xuất và khối lượng sản phẩm được sản xuất hàng loạt? 4. Khĩi, mồ hĩng và bụi bẩn của các nhà máy cơng nghiệp cĩ được làm sạch trong một khuơn viên đơ thị chen chút nhà cửa mà khơng cĩ cây xanh và khơng gian mở? 5. Cấu trúc đơn điệu, gị bĩ thời cổ điển cĩ tạo cuộc sống thoải mái cho dân cư hiện đại?
  24. Những vấn đề cần đặt ra (tt) 6. Những đền đài, cung điện cịn phù hợp với vị trí trung tâm đơ thị? Thay vì các khu vực hành chính, tịa thị chính, cơng trình cơng cộng ? 7. Các tịa nhà to lớn cĩ tạo mơi trường thân thiện, gần gũi với dân cư đơ thị? 8. Cĩ dễ dàng thay đổi bộ mặt đơ thị cho phù hợp trên nền cấu trúc cổ điển? 9. Cĩ dễ dàng thay đổi quy hoạch cho phù hợp với lối sống hiện đại (với nguồn kinh phí giới hạn và đất đai đắt đỏ?) 10. Cĩ dễ dàng xây dựng mới cơ sở hạ tầng hiện đại trên nền đơ thị cổ? 11. Cĩ nên gìn giữ bảo tồn tất cả các kiến trúc cổ trong mặt bằng đơ thị nhỏ bé?
  25. Ví dụ về sự tương phản: Washington DC  Thành phố thương nghiệp và cổ điển hồn tồn đối lập nhau. Tuy nhiên chính quyền liên bang đã cố gắng duy trì mặt bằng nguyên thủy (L’Enfant).  Khu nhà ở vẫn cịn giữ lại mặt tiền cổ điển, phía sau được xây dựng lên khu vực hiện đại như các đơ thị hiện đại khác.  Các khu vực cổ điển được cơ lập khỏi các khu khác, và chiều cao hiện đại phải được hài hịa với khu vực cổ điển.  Những sân trong cổ điển được lát đá nhỏ hoặc trồng cây nay trở thành những bãi đậu xe  Các cơng trình cổ điển hồnh tráng được bảo tồn trống rỗng, gượng ép trong một đơ thị thương nghiệp.
  26. Ví dụ về sự tương phản
  27. IV. Hướng tới sự tốt đẹp Hệ quả của đơ thị:  Dân số bùng nổ  Làn sĩng đơ thị hĩa vượt ra ngồi trung tâm đơ thị và nhận chìm khu vực ngoại vi.  Đơ thị trở nên chật chội  Sự bành trướng bừa bãi của đơ thị  Thơng tin liên lạc bị tắt nghẽn  Nghèo đĩi gia tăng  Tệ nạn xã hội
  28. Mơ ước một đơ thị tốt đẹp:  Cố thốt khỏi sự chen chút chật chội (xu hướng di chuyển ra vùng ngoại ơ để tìm một khơng gian, bản sắc riêng) ngoại vi bị đẩy lùi Các mơ hình đơ thị được đề xuất:  Đơ thị tuyến tính với các khu nhà ở và khu cơng nghiệp trải dọc đường lộ ý tưởng về đơ thị vệ tinh xuất hiện, - Giao thơng cơ giới đủ nhỏ để duy trì sự cân bằng giữa khu vực đơ thị và khơng gian mở chung quanh  Thành phố cơng nghiệp với trung tâm hành chánh và khu ở tách khỏi khu sản xuất bằng vùng đệm, vành đai xanh được kết nối xuyên qua giao thơng đường bộ và đường sắt. - Sự tắt nghẽn trong đơ thị giải pháp giao thơng nhiều tầng, khu ở nhiều tầng để giảm giá thành.
  29.  Đơ thị vườn: như là một cơng viên khổng lồ với những tịa nhà trọc trời, chung quanh là những khơng gian mở rộng thống. - Khu trung tâm chỉ chiếm 5% diện tích gồm các cao ốc văn phịng 60 tầng, - Khu ở gồm các chung cư nhiều tầng (>8). - Khu thành phố vườn sẽ là những căn nhà đơn lập.
  30.  Tĩm lại, các đơ thị cĩ xu hướng được tổ chức, sắp xếp lại các khu chức năng của nĩ cho phù hợp và đảm bảo mơi trường sống và duy trì phát triển của đơ thị.
  31. Mơ hình đơ thị theo hướng cải thiện Đề xuất mơ hình cải thiện điều kiện sống: Sự suy tàn của các đơ thị trước và sau thế kỷ 19:  Sự quá tải dân cư xây nhà ở dày đặc cho thuê để kinh doanh,  Dẫn đến tình trạng cơ sở hạ tầng yếu kém: - Nhà ở khơng đạt tiêu chuẩn, - Khu ở thiếu ánh sáng, - Khơng gian trống và khơng gian mở bị thu hẹp lại, - 90% diện tích đất giành cho xây dựng
  32. Robert Owen - 1816  một quy hoạch khu dân cư cĩ sự liên kết cơng nghiệp và nơng nghiệp theo dạng đơ thị tự cung tự cấp  Những cơng trình cơng cộng được bố trí ở trung tâm, xung quanh là các dãy nhà ở. Các phân xưởng, nhà máy được bố trí dọc theo bên ngồi đường ngoại vi.  Mỗi khu ở được bao quanh bởi một vùng nơng nghiệp.  Nhờ vậy sẽ làm giảm gánh nặng cho các chi phí an sinh xã hội.
  33. Buckingham – 1849  Các ngành cơng nghiệp cĩ sử dụng động cơ hơi nước phải được bố trí cách xa điểm dân cư ít nhất ½ dặm,  Phải chừa các khu vực cho các vườn ngoại ơ thuộc vùng đất nơng nghiệp chung quanh điểm dân cư  Các đề xuất trên được xem là những kế hoạch khơng tưởng nhưng cũng thu hút sự chú ý của mọi người.  Vào giữa thế kỷ 19, những trận dịch lan rộng châu âu đã đánh thức các nhà lãnh đạo ở đây để xúc tiến nghiên cứu xây dựng các mơ hình khu ở.
  34. Các quy hoạch đơ thị mới này thể hiện rõ 2 thái cực: khu chung cư nhiều tầng và khu nhà đơn lập ở vùng ngoại vi.  Những khu dân cư gồm các chung cư 6 – 7 tầng với chất lượng khơng khác gì so với trước đây. Các khu này sẽ bị xuống cấp theo thời gian thành các khu nhà lụp xụp.  Khu vực ngoại ơ gồm các ngơi nhà đơn lập với giá cao.
  35. Đề xuất mơ hình cải thiện nhà ở Các quốc gia Châu Âu (tiên phong: Anh)  Đã cĩ quỹ vay vốn hỗ trợ xây nhà.  Năm 1890: Anh đã ra đạo luật trưng thu đất đai để xây nhà cho cơng nhân thuê.  Năm 1889 luật cho phép các tổ chức xã hội được sử dụng vốn hợp tác xây dựng nhà ở. Các biện pháp này mở đầu cho thời kỳ tươi sáng hơn về nhu cầu nhà ở.  Ở Mỹ: xây dựng các khu nhà điển hình cho cơng nhân thuê. - Hành lang bên trong thu hẹp lại để các sân rộng hơn cho ánh sáng nhiều. - Nhiều cuộc thi thiết kế được tổ chức nhằm tìm kiếm những đồ án nhà ở tốt hơn.
  36.  Ban đầu chương trình này nhằm mục đích giảm thiểu những khu nhà ổ chuột và những khu nhà lụp xụp.  Do cư dân này khơng cĩ khả năng thuê với mức giá nhà, người ta đã xây nhà trên những khu đất trống.  Điều này đã gây phật ý đến những cư dân khác dẫn tới quy hoạch khơng được thực hiện.
  37. Chút suy nghĩ
  38. V. Mơ hình đơ thị hiện đại 1. Đơ thị xanh – Green city 2 Đơ thị nén – Compact city
  39. Đơ thị xanh – Green City Năm 1898, một khái niệm về thành phố vườn được ra đời của ơng Ebenezer Howard:  Dân cư phân bố chung quanh một khu trung tâm rộng lớn được bố trí cơng trình cơng cộng.  Trung tâm thương nghiệp được bố trí ở vành ngồi đơ thị, và  Khu cơng nghiệp được đặt ở ngoại vi.
  40. Với quy định của thành phố vườn:  Các nhà máy phân xưởng chỉ được phép xây dựng trong các khu cơng nghiệp,  Các cửa hàng chỉ được xây dựng trong các khu thương mại.  Ngược lại ở các đơ thị khác, người ta nhận thấy cĩ các khu nhà ở trong các khu thương nghiệp và thương mại. Những cơng năng hỗn hợp này thường là nguyên nhân của các vấn đề mơi trường đơ thị.  Trong thành phố vườn, khơng cĩ trường hợp xây dựng quá mức ở khu vực trung tâm và thưa thớt ở vùng ngoại vi.  Khơng gian dự trù cho việc xây dựng khi nhu cầu tăng và khơng gian mở cũng được tính tốn trong mặt bằng đơ thị.
  41. Đơ thị vệ tinh:  Được xây dựng trên ý tưởng của thành phố vườn.  Tuy nhiên, thành phố vườn là thành phố tự cung tự cấp, nĩ cĩ những ngành cơng nghiệp riêng.  Trong khi thành phố vệ tinh phụ thuộc vào những thành phố cơng nghiệp lớn hơn mà chúng được gắn kết để cung cấp lao động cho các ngành cơng nghiệp.
  42. Đơ thị nén – Compact City  Với sự gia tăng dân cư đơ thị: - Nhu cầu nhà ở tăng, - Đất trở nên khan hiếm, - Giá đất, giá nhà đã được tăng liên tục ở mức cao. Các nhà đầu tư do đĩ thường muốn được phép xây nhà với mật độ cao và được ban hành thành đạo luật trong quy hoạch tổng thể và quy hoạch vùng.
  43.  Hầu hết các đơ thị cĩ dân cư đơng đúc thường xuất hiện các tịa nhà cao tầng với rất ít hoặc khơng cĩ khơng gian mở hiện diện trong các đơ thị này, cũng như các đường phố đơng đúc đầy những người qua lại và đủ các loại xe cộ ngược xuơi.  Nhà cao tầng được hàm ý là cao hơn 3 tầng nhưng thường từ 5 tầng trở lên. Đối với nhà cao tầng cĩ thang máy thì thường từ 10 tầng trở lên.