Bài giảng Quy hoạch đô thị bền vững - Chương I: Kkhái niệm về định cư & quá trình phát triển đô thị

pdf 31 trang ngocly 5030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch đô thị bền vững - Chương I: Kkhái niệm về định cư & quá trình phát triển đô thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_do_thi_ben_vung_chuong_i_kkhai_niem_ve_d.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch đô thị bền vững - Chương I: Kkhái niệm về định cư & quá trình phát triển đô thị

  1. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Đ.H BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG - BỘ MÔN KIẾN TRÚC
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I Khái niệm về định cư Chương II Tổng quan về sự hình thành phát triển ĐT Nghỉ tết Chương III Đô thị hoá ‒ Bài tập 1 (Các vấn nạn đô thị) Chuơng IV: Các vấn đề cần quan tâm trong đô thị Chương V: Các lý thuyết về QHĐT Chương VI: Các khu chức năng đô thị - Bái tập 2 (giao thông đô thị) Kiểm tra giữa kỳ Chương VIII Quy hoạch khu sản xuất đô thị Chương VIII Quy hoạch đơn vị ở đô thị - Bài tập 3 (Bố trí dân cư ‒ công nghiệp) Chương IX Thiết kế đô thị Chương XI Cải tạo đô thị Chương XII: Phát triển đô thị bền vững Bài tập lớn: Qquy hoạch khu ở. Thi cuối kỳ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
  3. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ 2. KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ HỌC & ĐÔ THỊ HỌC HIỆN ĐẠI 3. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trính phát triển đô thị
  4. Các điểm thảo luận cốt lõi trong đoạn video clip về Quá trình phát triển đô thị (PTĐT): 1. Định cư ban đầu của con người hình thành ra sao (vị trí, quy mô, điều kiện sống, vv)? 2. Lý do của sự bành trướng đô thị? 3. Lý do của sự hình thành các thành phố vệ tinh? 4. Vị trí của các thành phố vệ tinh? 5. Những tiện ích của thành phố vệ tinh? So sánh với thành phố cũ?
  5. Các điểm cần lưu ý trong đoạn video clip 1. Định cư ban đầu của con người hình thành ra sao (vị trí, quy mô, điều kiện sống, vv) ¤ Gần sông, quy mô nhỏ, điều kiện sống tốt. 2. Lý do của sự bành trướng đô thị? ¤ Công nghiệp hóa và quá trình công nghiệp hóa ¤ Gây ra nhiều vấn đề cho đô thị (bài tập 1, Chương III: Các vấn nạn đô thị) 3. Lý do của sự hình thành các thành phố vệ tinh? ¤ Thành phố cũ quá tải, điều kiện sống chật hẹp, ô nhiễm, vv ¤ Các lý thuyết đô thị ra đời (Chương IV: Các lý thuyết về QHĐT ra đời) 4. Vị trí của các thành phố vệ tinh? ¤ Gần thành phố cũ, có các tuyến giao thông huyết mạch. 5. Những tiện ích của thành phố vệ tinh? So sánh với thành phố cũ? ¤ Đầy đủ cho nhu cầu của cuộc sống, gần với những điều kiện đầu tiên của thành phố cũ.
  6. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Định cư (human settlement) ¨ Cộng đồng dân cư sống và sinh hoạt cố định ¨ Địa điểm tuỳ thuộc muc đích, thường tại lưu vực sông (thuận tiện giao thông và nguồn nước) “NHẤT CẬN THỊ, NHỊ CẬN GIANG, TAM CẬN LỘ”. ¨ Gồm 4 cấp độ định cư: Hamlet Village Town City ĐỊ NHV Ề C NI Ệ M Ư KHÁI . 1 QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  7. Định cư thời kỳ đầu Cụm dân cư Làng Thị trấn Thành phố QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  8. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Cụm dân cư Làng Thị trấn Thành phố Quy Nhỏ nhất Lớn hơn cụm Lớn hơn làng Quy mô lớn mô Nhỏ hơn thị trấn Nhỏ hơn thành phố Đặc Thuờng ít liên Nông nghiệp / Sản xuất, thương Định cư lâu dài tính hệ với nhau Ngư nghiệp mại, dịch vụ. Có nhiều tiện ích Tương tác mang lại lợi ích chung * Việt nam: Là đơn vị hành chính hạt nhân Có huyết thống (Anh: phân biệt với cụm nếu có nhà thờ) QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm định cư và quá trình phát triển đô thị
  9. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Cụm dân cư (Kampung) Naga phía Cụm dân cư tại Làng Bodiggo tại tây tỉnh Java, Indonesia Cornwall, Anh QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm định cư và quá trình phát triển đô thị
  10. Làng Ấn Hollókő, Nógrad, Pariangan, Tây Sumatra, Sigi, Làng Việt độ Hungary Indonesia Nhật QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ch. I-XI: Khái niệm định cư và quá trình phát triển đô thị
  11. Pitbus ‒ Đức Skalica, Slovakia Reading, Anh Çeşme, Turkey Mộc Châu, VN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ch. I-XI: Khái niệm định cư và quá trình phát triển đô thị
  12. Ur tại Sumer, Iraq Bardejov, Slovakia Newyork ‒ USA Auckland, NZ Manila, Phil QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ch. I-XI: Khái niệm định cư và quá trình phát triển đô thị
  13. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Thành phố cảng Piraeus, Athene, theo hệ thống đường bàn cờ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ch. I-XI: Khái niệm định cư và quá trình phát triển đô thị
  14. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Thành phố Baghdad với hệ thống đường hướng tâm QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ch. I-XI: Khái niệm định cư và quá trình phát triển đô thị
  15. Dòng dịch chuyển của nhân loại theo giai đoạn Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ch. I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  16. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐÔ THỊ HỌC / QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Sự tương tác giữa cư dân đô thị & các yếu tố cấu thành với môi truờng đô thị Tác động thiên Các nhiên hoạt động Môi truờng đô thị. Tác động kinh tế, xã hội Tác động văn hóa QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  17. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  18. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Các nguyên tắc đô thị học / Lý thuyết đô thị học / QHĐT gồm: QHĐT hiện đại: 1. Cầu nối quy hoạch - kiến trúc 1. Khuyến khích đi bộ 2. Chính sách công đồng 2. Tính nối kết 3. Kiến trúc thành phố 3. Đa dạng / đa chức năng 4. TKĐT dựa trên đô thị tái tạo 4. Nhà ở hỗn hợp 5. TKĐT - tổ chức không gian 5. Chất luợng cao TKĐT / ktrúc 6. TKĐT - phát triển thông minh 6. Transect-zones 7. Hạ tầng cơ sở đô thị 7. Tăng mật độ 8. TKĐT ‒ cảnh quan môi trường 8. Giao thông thông minh 9. TKĐT - viễn cảnh, và 9. Tính bền vững 10. TKĐT ‒ phục vụ cộng đồng, 10. Chất lượng sống cao QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  19. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Lý thuyết mặt cắt đô thị - nông thôn tiêu biểu và tiêu chuẩn thông minh của Andrés Duany: Phân cấp từ đô thị, nông thôn đến tự nhiên theo một tuyến liên tục. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ch. I-XI: Khái niệm định cư và quá trình phát triển đô thị
  20. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 3. QHĐT là gì? Nhận xét cơ bản (thảo luận nhóm): 1. Các lĩnh vực tham gia và tương tác trong môi truờng đô thị? 2. Những cơ quan tương ứng nào sẽ tham gia vào quá trình quy hoạch? 3. Có những loại bản đồ quy hoạch cần thiết nào cho QH? 4. Định nghĩa về QHĐT? QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  21. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Các thành phần trong QHĐT Quan niệm QHĐT hiện đạ i Kỹ thuật Kỹ thuật Môi trường Kinh tế sinh thái Chính trị Urban Kinh tế Urban planning planning Văn Văn hóa Chính trị hóa- Xã - Xã hội hội QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  22. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 1. QH chiến luợc th ị (Strategic Plan) đ ô 2. QH tổng thể ho ạ ch (Comprehensive plan) quy 3. QH chung đồ (General Plan) 4. QH chi tiết b ả n (Detailed plan) lo ạ i 5. QH Tổng mặt bằng Các (Master plan) QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  23. QH chiến lược QH tổng thể QH chung QH chi tiết QH Tổng mặt bằng QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ch. I-XI: Khái niệm định cư và quá trình phát triển đô thị
  24. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ th ị Lập chiến đ ô Triển khai lược, định và quản lý hướng ho ạ ch quy Thiết kế đô thị, tổ chức Xây dựng không gian hính sách Lập quy hoạch vật QUÁ TRÌNH QUÁ thể QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  25. Kế hoạch/ chíến lược Chính sách Quy hoạch Thiết kế đô thị Triển khai QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ch. I-XI: Khái niệm định cư và quá trình phát triển đô thị
  26. Chương I: KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 1. Nhiều lĩnh vực tham gia: 2. Quá trình phức tạp tổng thể; 3. Nhiều loại bản đồ quy hoạch; 4. Quan niệm Quy hoạch hiện đại là kết quả của phong trào cải cách hình thái đô thị lộn xộn của thành phố công nghiệp giữa thế kỷ 19; 5. Cuối thế kỷ 20 >>> quan niệm mới về đô thị xuất hiện: “phát triển bền vững” M NI Ệ M KHÁI . 3 ĐỊNH NGHĨA: Ø HO Ạ CHTH Ị QUY Đ V Ề Ô QHĐT LÀ LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN LUÔN BIẾN ĐỔI NHẰM NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG, TẠO RA KHÔNG GIAN SỐNG TỐT Ø BỐ TRÍ, SẮP XẾP CÁC YẾU TỐ KHÔNG GIAN KHÁC NHAU TRÊN MẶT BẰNG LÃNH THỔ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  27. Tính bền vững trong Quy hoạch đô th ị “QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG”
  28. CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUY HOẠCH LÀ GÌ? 1. Giúp cộng đồng xác định mục tiêu, xây dựng viễn cảnh 2. Giúp cộng đồng xây dựng chiến lược, lập kế hoạch 3. Lập bản đồ Quy hoạch thông qua phân tích dữ liệu và mục tiêu cộng đồng QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ch. I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  29. HẾT CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH CƯ & QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Tóm tắt nội dung chương 1: 1. định cư 2. đô thị học và đô thị học hiện đại 3. quy hoạch đô thị Ảnh huởng nghiêm trọng đến BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương I-XI: Khái niệm về định cư và quá trình phát triển đô thị
  30. Chương II: TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 1. NGUỒN GỐC & SỰ HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ 2. KHÁI NIỆM VỀ NIÊN LỊCH THẾ GIỚI VÀ CÁC THỜI KÝ 3. ĐÔ THỊ CÁC THỜI KỲ: 1. ĐÔ THỊ CỔ ĐẠI. 2. ĐÔ THỊ TRUNG ĐẠI 3. ĐÔ THỊ CẬN ĐẠI QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương II: Tổng quan về sự hình thành phát triển đô thị