Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XV: Quan hệ lao động

pptx 15 trang ngocly 1490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XV: Quan hệ lao động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_nhan_luc_nang_cao_chuong_xv_quan_he_lao_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XV: Quan hệ lao động

  1. PHẦN VI QUAN HỆ LAO ĐỘNG CHƯƠNG XV. QUAN HỆ LAO ĐỘNG CHƯƠNG XVI. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ CHƯƠNG XVII. BẤT BÌNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯƠNG XVIII. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1
  2. CHƯƠNG XV QUAN HỆ LAO ĐỘNG I. KHÁI NIỆM, CHỦ THỂ, NỘI DUNG QHLĐ 1. Khaái niệm Hoạt động LĐ tập thể sản sinh ra mối QH XH giữa người với người. Có 2 nhóm QH cấu thành QHLĐ Nhóm thứ nhất: gồm các mối QH giữa người với người trong QTLĐ. Nhóm thứ hai: gồm các mối QH giữa người và người liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trong và sau QTLĐ. 2
  3. Trên thực tế, QHLĐ chủ yếu gồm các QH thuộc nhóm thứ 2 Và luật pháp về QHLĐ cũng tập trung vào nội dung thuộc nhóm này. Như vậy, QHLĐ là toàn bộ những QH có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia Qúa trình LĐ. QH về sở hữu TLSX QHSX QH phân phối SP Là nội dung Địa vị các tập đoàn XH thuộc QHLĐ Tương ứng với chế độ sở hữu có QHLĐ khác nhau 3
  4. 2. Các chủ thể cấu thành và nội dung QHLĐ trong cơ chế thị trường Quan hệ LĐ chỉ xuất hiện khi có 2 chủ thể: NLĐ và NSDLĐ 2.1. Chủ sử dụng LĐ-Là những ông chủ TLSX và là người QLý Điều hành DN. Tập thể giới chủ SDLĐ thành lập nên Nghiệp đoàn của giới chủ SDLĐ. Nghiệp đonà của Giới chủ SDLĐ là 1 bên chủ thể QHLĐ khi kỹ Thỏa ước LĐTT với Liên đoàn LĐ của NLĐ. 4
  5. 2.2. Người lao động NLĐ là tất cả những người LV với các Chủ SDLĐ nhằm mục đích lấy tiền và thuộc quyền điều khiển của người chủ trong thời gian LV: CB, Viên chức, nhân viên; Thợ; LĐ phổ thông. 2.3. Tập thể người LĐ Đại diện cho TTNLĐ - Bảo vệ quyền Tổ chức Công đoàn hay Nghiệp đoàn lợi cho NLĐ Ban đại diện CNV - là 1 bên chủ thể của QHLĐ 5
  6. 2.4. Sự xuất hiện của Nhà nước và Cơ chế 3 bên trong QHLĐ NHÀ NƯỚC - Ban hành, giám sát luật lệ LĐ - Xử lý các tranh chấp LĐ GIỚI CHỦ GIỚI THỢ - Chấp hành, - Chấp hành, - Giám sát - Giám sát 6
  7. Nội dung QHLĐ 3 bên là toàn bộ các mối quan hệ qua lại giữa các bên tham gia QHLĐ. Nội dung của QHLĐ phân chia theo 2 cách: a. Phân chia theo trình tự thời gian: - Mối QHLĐ trước quá trình lao động như học nghề, tìm việc làm, thử việc, tuyển dụng - Mối QHLĐ trong quá trình LĐ đến khi kết thúc HĐ: Đó là QH lợi ích VC, Chất lượng chuyên môn, Thời gian làm việc, Kỷ luật LĐ, ATLĐ; Sức khỏe NLĐ, BHXH, Nghỉ việc hay chấm dứt HĐLĐ - Mối QHLĐ sau quá trình LĐ: Nghỉ hưu, Nghỉ chế độ, BHXH, BHYT 7
  8. b. Phân chia theo quyền lợi và nghĩa vụ của NLĐ - Các QH liên quan đến Quyền lợi của NLĐ: + Quyền lợi vật chất: tiền lương, thưởng, hưu trí + Quyền lợi phi VC: nghỉ ngơi, AT VSLĐ + Quyền lợi về hoạt động chính trị, XH: tham gia công đoàn, nghiệp đoàn, được đình công - Các QH liên quan đến nghĩa vụ của NLĐ + Chấp hành nội quy, kỷ luật LĐ + Đóng BHXH, BHYT 8
  9. II. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TCLĐ 1. Những khái niệm liên quan đến TCLĐ * TCLĐ là những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên liên quan đến việc làm, tiền lương và các ĐKLĐ khác - TCLĐ không phải là nội dung của QHLĐ, mà nó nảy sinh ra do các bên vi phạm các nội dung của QHLĐ. * Các hình thức biểu hiện: - Bãi công: Nghỉ việc có tổ chức, có yêu sách - Đình công: Một dạng bãi công quy mô nhỏ - Lãn công: Nghỉ việc hoặc LV cầm chừng, nhưng không rời khỏi nơi làm việc 9
  10. 2. Phòng ngừa và giải quyết TCLĐ a. Phòng ngừa - Tăng cường mối QH thông tin giữa Chủ - Ban đại diện NLĐ - Tăng cường các cuộc thương thảo - Điều chỉnh kịp thời các nội dung HĐLĐ - Tăng cường sự tham gia của Ban đại diện vào việc giám sát, kiểm tra hoạt động SXKD, ký kết HĐLĐ - Nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra LĐ, kịp thời sửa đổi luật lệ LĐ. 10
  11. b. Giải quyết tranh chấp LĐ * BỘ MÁY giải quyết TCLĐ gồm: Ban hòa giải; Tòa án LĐ; Thanh tra viên; Bộ máy QL QHLĐ các cấp * TRÌNH TỰ thủ tục giải quyết TCLĐ - Thương lượng và tự dàn xếp - Thông qua hòa giải, trọng tài, tòa án - Giải quyết công khai, khách quan, đúng pháp luật - Có sự tham gia của Công đoàn, Đại diện NSDLĐ 11
  12. * QUYỀN của các bên tranh chấp - Trực tiếp tham gia hoặc thông qua người đại diện - Rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp - Yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành giải quyết TCLĐ * NGHĨA VỤ của các bên tranh chấp - Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ - Nghiêm chỉnh chấp hành các thỏa thuận đã đạt được (trong Biên bản hòa giải, Quyết định của Cơ quan, Tòa án) 12
  13. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LĐ CÁ NHÂN HỘI ĐỒNG HÒA GIẢI NGƯỜI LĐ NGƯỜI SD LĐ LĐ CƠ SỎ PHƯƠNG ÁN HÒA GIẢI HÒA GIẢI THÀNH HÒA GIẢI KHÔNG THÀNH LẬP BIÊN BẢN LẬP BIÊN BẢN TOÀN ÁN CẤP HUYỆN 13
  14. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LĐ TẬP THỂ TẬP THỂ LĐ HỘI ĐỒNG HÒA GIẢI CƠ SỞ NGƯỜI SDLĐ PHƯƠNG ÁN HÒA GIẢI HG THÀNH HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LĐ TỈNH PHƯƠNG ÁN HÒA GIẢI HG THÀNH TÒA ÁN 14
  15. TÓM TẮT CHƯƠNG 15 * Quan hệ LĐ là toàn bộ những QH có liên quan đến quyền, quyền lợi, nghĩa vụ giữa các bên tham gia QTLĐ QHLĐ chỉ xuất hiện khi có 2 chủ thể: NLĐ và NSDLĐ Cơ chế 3 bên khi có Nhà nước XD, ban hành, giám sát luật lệ QHLĐ, xử lý tranh chấp LĐ. * Tranh chấp LĐ là những tranh chấp về quyền lợi, lợi ích của các bên liên quan đến VL, tiền lương, thu nhập CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Khái Niệm, chủ thể, nội dung của quan hệ LĐ? 2. Tranh chấp LĐ là gì? Các hình thức tranh chấp LĐ? 3. Biện pháp phòng ngừa TCLĐ? Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp LĐ? 15