Bài giảng Quản trị Logistics - Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics

ppt 19 trang ngocly 2180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị Logistics - Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_logistics_chuong_2_tong_quan_ve_quan_tri.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị Logistics - Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics

  1. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.1. Sự cần thiết phải quản trị Logistics: - Các mô hình quản lý như JIT (Just in time), Kanban, TQM (Total quality management)➔ cho kết quả rất khả quan trong quản lý sản xuất➔ áp dụng đơn lẻ và chỉ mang lợi ích giới hạn; - Thiệt hại do không quản trị tốt logistics: + 10/1997 Boeing thiệt hại 2,6 tỷ USD do “thiếu hụt nguyên nhiên vật liệu và các linh kiện ➔ sản xuất kém hiệu quả + Tập đoàn US Surgical: giảm 25% doanh thu➔ lỗ 22 triệu USD do hàng tồn kho quá nhiều + Không dự báo đúng nhu cầu thị trường, IBM không có đủ máy ➔ mất cơ hội kinh doanh - Lợi ích: thành công của Wal-mart, P&G (Procter and Gamble) ➔ cải tiến và quản lý tốt hoạt động logistics đem lại thị phần to lớn và tiết kiệm hàng triệu USD 1
  2. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.2. Cấu trúc của SCM: Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng: - Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ - Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. - Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất. 2
  3. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.3. Thành phần chuỗi cung ứng: 3
  4. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.3. Các thành phần cơ bản của SCM : Dây chuyền cung ứng được cấu tạo từ 5 thành phần cơ bản. - Sản xuất (Làm gì, như thế nào, khi nào) - Vận chuyển (Khi nào, vận chuyển như thế nào) - Tồn kho (Chi phí sản xuất và lưu trữ) - Định vị (Nơi nào tốt nhất để làm cái gì) - Thông tin (Cơ sở để ra quyết định) 4
  5. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 1. Sản xuất: tạo ra và lưu trữ sản phẩm → đáp ứng nhu cầu và hiệu quả sản xuất. 2. Vận chuyển: có 6 phương thức vận chuyển cơ bản: ❑ Đường biển: giá rẻ, thời gian dài và bị giới hạn về địa điểm giao nhận. ❑ Đường sắt: giá rẻ, thời gian TB, bị giới hạn về địa điểm giao nhận. ❑ Đường bộ: nhanh, thuận tiện. ❑ Đường hàng không: nhanh, giá thành cao. ❑ Dạng điện tử: giá rẻ, nhanh, bị giới hạn về loại hàng hoá vận chuyển (chỉ dành cho dữ liệu, âm thanh, hình ảnh ) ❑ Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn loại hàng hoá (khi hàng hóa là chất lỏng, chất khí ). 3. Tồn kho: → doanh thu và lợi nhuận. 4. Định vị: nguồn nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ tốt nhất → Sự thành công của SCM. 5. Thông tin: “nguồn dinh dưỡng” → phát huy tác dụng. 5
  6. VD: Quy trình Logistics tại công ty Maersk Logistics Maersk Logistics Booking Đặt hàng Đặt tàu Nhà cung Khách hàng cấp Vận chuyển Vận chuyển Hãng tàu 6 6 9 June 2021
  7. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.4 Quá trình luân chuyển trong chuỗi cung ứng: 7
  8. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.5 Những bước đi cơ bản khi triển khai SCM 5 bước: - Kế hoạch - Nguồn cung cấp - Sản xuất - Giao nhận - Hoàn lại. 8
  9. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.5 Những bước đi cơ bản khi triển khai SCM 1. Kế hoạch Là bộ phận chiến lược của SCM. Xây dựng chiến lược chung quản lý tất cả các nguồn lực Xây dựng các phương pháp, cách thức giám sát dây chuyền cung ứng → Đảm bảo dây chuyền hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí và tạo ra sản phẩm có chất lượng cao → phục vụ khách hàng. 9
  10. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2. Nguồn cung cấp Lựa chọn những nhà cung cấp thích hợp Xây dựng quy trình định giá, giao nhận và thanh toán với nhà phân phối, Thiết lập phương pháp giám sát và cải thiện mối quan hệ với nhà phân phối. → Tiến hành song song các quy trình → quản lý nguồn hàng hoá, dịch vụ → các cơ sở sản xuất → thanh toán tiền hàng. 10
  11. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 3. Sản xuất Lập lịch trình cụ thể về các hoạt động sản xuất, kiểm tra, đóng gói và chuẩn bị giao nhận. Giám sát, đánh giá chặt chẽ các tiêu chuẩn chất lượng của thành phẩm, cũng như hiệu suất làm việc của nhân viên. → Công đoạn quan trọng của SCM 11
  12. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 4. Giao nhận Được gọi là “hậu cần”. Xem xét từng đơn đặt hàng, Xây dựng mạng lưới cửa hàng phân phối, Lựa chọn đơn vị vận tải Thiết lập một hệ thống hoá đơn thanh toán hợp lý. 12
  13. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 5. Hoàn lại Chỉ xuất hiện trong trường hợp dây chuyền cung ứng có vấn đề. Xây dựng một chính sách đón nhận những sản phẩm khiếm khuyết bị khách hàng trả về, Trợ giúp khách hàng trong trường hợp có vấn đề rắc rối đối với sản phẩm đã được bàn giao. 13
  14. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.6 Chi phí Logistics: Được hình thành từ 6 loại chi phí chủ yếu: ➢ Chi phí phục vụ khách hàng ➢ Chi phí vận tải (Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Logistics) ➢ Chi phí kho bãi ➢ Chi phí giải quyết đơn hàng và hệ thống thông tin ➢ Chi phí thu mua, chi phí sản xuất (có đủ lô hàng theo yêu cầu) ➢ Chi phí dự trữ 14
  15. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 15
  16. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.7 Phân biệt luồng thông tin và vật chất: 16
  17. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.8 Quản trị chuỗi cung cấp và các luồng trong chuỗi cung cấp: Nguồn tạo ra doanh thu chuỗi cung cấp: khách hàng. Nguồn tạo ra chi phí chuỗi cung cấp: luồng thông tin, sản phẩm hoặc tiền giữa các giai đoạn của chuỗi cung cấp. Quản trị chuỗi cung cấp là việc quản lý các luồng giữa và bên trong các giai đoạn của chuỗi cung cấp để tối đa hóa khả năng sinh lời của toàn bộ chuỗi cung cấp. 17
  18. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.9 Cấu trúc khung của quản trị chuỗi cung cấp: 18
  19. Chương 2: Tổng quan về quản trị Logistics 2.10 Các quá trình vĩ mô của chuỗi cung cấp Quản trị quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management - CRM) → tập trung vào quan hệ giữa công ty với khách hàng. Quản trị chuỗi cung cấp nội bộ (Internal Supply Chain Management - ISCM) → các quá trình trong nội bộ công ty. Quản trị quan hệ nhà cung ứng (Supplier Relationship Management - SRM) → tập trung vào quan hệ giữa công ty với nhà cung ứng. 19