Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 3: Tài sản và quản lý tài sản

pdf 61 trang ngocly 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 3: Tài sản và quản lý tài sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuong_3_tai_san_va.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 3: Tài sản và quản lý tài sản

  1. Chương 3: TµI SẢN Vµ Qu¶n lý tµi s¶n I Các khoản mục tài sản và đặc điểm II. Quản lý tài sản III. Bài tập 117
  2. I. Cỏc khoản mục tài sản và đặc điểm 1.1 Tiền tại quỹ 1.2 Tiền gửi 1.3 Chứng khoán 1.4 Tín dụng 1.5 Các tài sản nội bảng khác 1.6 Tài sản ngoại bảng 118
  3. 1.1 Tiền tại quỹ  Tiền tại quỹ (tiền mặt và tương đương tiền mặt)  Nội tệ, ngoại tệ, vàng, kim loại quý, đá quý  Được sử dụng trong lưu thông, hoặc chấp nhận thanh toán  Có tính thanh khoản cao nhất  Tính sinh lời thấp, thậm chí một số loại không sinh lời mà NH còn phải chịu chi phí 119
  4. 1.1 Tiền tại quỹ  Tiền tại quỹ (tiền mặt và tương đương tiền mặt)  Tỷ trọng trong tổng TS: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố - Nhu cầu thanh khoản của khách hàng - Khả năng thu hút tiền mặt của NHTM - Khả năng vay mượn nhanh chóng từ các NH khác và NHNN (địa điểm, uy tín, chính sách của NH)  NHTM Việt Nam thường phải giữ tỷ lệ tiền mặt cao do tâm lý và thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán 120
  5. 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác  Tiền gửi tại NH TW: là tiền gửi khụng kỳ hạn - vỡ yờu cầu dự trữ bắt buộc - vỡ nhu cầu thanh toỏn liờn ngõn hàng - vỡ nhu cầu cho vay liờn ngõn hàng 121
  6. 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác  Tiền gửi tại TCTD khác, gồm: - Tiền gửi khụng kỳ hạn - Tiền gửi cú kỳ hạn nhằm: - Thanh toỏn liờn ngõn hàng - Tăng lợi nhuận khi cú nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 122
  7. 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác  Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác: Đặc điểm - Tính thanh khoản cao - Tính sinh lời thấp - Độ rủi ro: hầu như không có - Tỷ trọng: phụ thuộc vào nhiều yếu tố + Chính sách tiền tệ của NHNN + Nhu cầu thanh toán của NH + Quy mô vốn nhàn rỗi tạm thời + Môi trường cho vay và đầu tư 123
  8. 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác . Tỷ trọng trong tổng tài sản thường thấp, khác nhau tại các NH. . Tỷ lệ này có xu hướng tăng trong giai đoạn kinh tế suy thoái, khi NH khó tim kiếm được nhiều cơ hội cho vay và đầu tư. 124
  9. 1.3 Chứng khoán  Ngân hàng nắm giữ chứng khoán vì 2 mục tiêu:  Chứng khoán là TS đệm cho ngân quỹ  Chứng khoán mang lại thu nhập cao hơn ngân quỹ  NH nắm giữ các loại chứng khoán:  Chứng khoán kinh doanh  Chứng khoán đầu tư  Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn  Chứng khoán sẵn sàng để bán 125
  10. 1.3 Chứng khoán . Chứng khoán kinh doanh: là chứng khoán ban đầu được mua và nắm giữ cho mục đích kinh doanh trong ngắn hạn 126
  11. 1.3 Chứng khoán . Chứng khoán đầu tư  Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn: là các chứng khoán có kỳ hạn cố định và các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định được và NH có ý định và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn.  Chứng khoán sẵn sàng để bán: là các chứng khoán được giữ trong thời gian không ấn định trước, có thể được bán để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc để ứng phó với trường hợp thay đổi lãi suất, tỉ giá, hoặc giá trị chứng khoán 127
  12. 1.3 Chứng khoán: Đặc điểm  Khả năng sinh lời cao hơn ngân quỹ nhưng kém hơn tín dụng  Tính thanh khoản thấp hơn ngân quỹ nhưng cao hơn tín dụng  Có thể gây rủi ro khi lãi suất thị trường thay đổi (LS thị trường tăng → giá CK giảm và ngược lại)  Tỷ trọng phụ thuộc vào quyết định của từng NH 128
  13. 1.4 Tín dụng  Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa các chủ thể dựa trên nguyên tắc hoàn trả và chữ tín  Khi gắn tín dụng với một chủ thể nhất định (TD ngõn hàng), TD chỉ cú một chiều là NH cấp TD cho khỏch hàng chứ khụng bao gồm việc NH huy động vốn của khỏch hàng 129
  14. 1.4 Tín dụng  Luật cỏc TCTD 2010: Cấp Tớn dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cỏ nhõn sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phộp sử dụng một khoản tiền theo nguyờn tắc cú hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuờ tài chớnh, bao thanh toỏn, bảo lónh ngõn hàng và cỏc nghiệp vụ cấp tớn dụng khỏc 130
  15. 1.4 Tín dụng  Đặc điểm - Là tài sản mang lại tổng thu lãi cao nhất cho NH - Tính thanh khoản thấp, phụ thuộc vào kế hoạch hoàn trả nợ vay, khả năng trả nợ của khỏch hàng và sự phỏt triển của thị trường mua bỏn nợ - Tỷ trọng thường lớn nhất trong tổng tài sản của NH 131
  16. 1.4 Tín dụng  Phân loại tín dụng - Theo thời gian - Theo hinh thức tài trợ - Theo đảm bảo - Theo mức độ an toàn - Theo ngành kinh tế (CN, NN, DV) - Theo loại khách hàng (cá nhân, DN, ) - Theo mục đích vay - Khác 132
  17. 1.4 Tín dụng  Phân loại theo kỳ hạn  TÝn dông ng¾n h¹n: tõ 12 th¸ng trë xuèng, tµi trî cho tµi s¶n l­u ®éng (đối với khách hàng doanh nghiệp) hoặc món vay giá trị nhỏ (đối với khách hàng cá nhân)  TÝn dông trung h¹n: tõ trªn 1 năm ®Õn 5 năm  TÝn dông dµi h¹n: trªn 5 năm TD trung hạn và dài hạn dùng để tài trợ cho những TS cố định, chậm thu hồi vốn (đối với khách hàng doanh nghiệp), hoặc món vay giá trị lớn (đối với khách hàng cá nhân) 133
  18. 1.4 Tín dụng  Phân loại theo hinh thøc tµi trî: cho vay, b¶o l·nh, cho thuª tµi chÝnh, chiÕt khÊu giÊy tê cã gi¸, bao thanh toán.  Cho vay lµ viÖc NH giao cho KH sö dông mét kho¶n tiÒn ®Ó sö dông vµo môc ®Ých vµ thêi gian nhÊt ®Þnh theo tho¶ thuËn víi nguyªn t¾c cã hoµn tr¶ c¶ gèc vµ l·i 134
  19. 1.4 Tín dụng  Phân loại theo hinh thøc tµi trî: . Cho thuª tµi chÝnh lµ ho¹t ®éng tÝn dông trung, dµi h¹n th«ng qua viÖc cho thuª m¸y mãc thiÕt bÞ theo yªu cÇu cña bªn thuª vµ n¾m giữ quyÒn së h­ò.  Bªn thuª sö dông tµi s¶n thuª vµ thanh to¸n tiÒn thuª trong suèt thêi h¹n thuª tho¶ thuËn.  KÕt thóc thêi h¹n thuª, bªn thuª ®­îc quyÒn lùa chän mua l¹i tµi s¶n thuª hoÆc tiÕp tôc thuª theo tho¶ thuËn 135
  20. 1.4 Tín dụng  Phân loại theo h×nh thøc tµi trî:  Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán  NH không nhận chiết khấu cổ phiếu vì tính rủi ro cao, kỳ hạn không xác định, không có quyền đòi nợ từ người phát hành. 136
  21. 1.4 Tín dụng  Phân loại theo h×nh thøc tµi trî:  Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó NH cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho NH theo thỏa thuận. - B¶o l·nh là TS ngo¹i b¶ng - PhÇn b¶o l·nh NH đã ph¶i thùc hiÖn chi tr¶ ®­îc ghi vµo tµi s¶n néi b¶ng 137
  22. 1.4 Tín dụng  Phân loại theo h×nh thøc tµi trî:  Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của NH cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ. 138
  23. 1.4 Tín dụng  Phân loại theo đảm bảo: - Tín dụng không có đảm bảo bằng tài sản (tín chấp) - TÝn dông cã ®¶m b¶o b»ng tµi s¶n - Tài sản có sẵn của người vay - Tài sản của người bảo lãnh - Tài sản hình thành từ vốn vay Dưới 2 hình thức + ThÕ chÊp + CÇm cè 139
  24. 1.4 Tín dụng  Về nguyên tắc, mọi khoản tín dụng của NH đều phải được đảm bảo.  TS đảm bảo phải có thể bán đi để thu nợ nếu khách hàng không trả nợ.  TS đảm bảo là nguồn thu nợ thứ hai, là điều kiện ràng buộc để người vay thực hiện đúng cam kết. 140
  25. 1.4 Tín dụng  Cam kết đảm bảo là cam kết của người nhận tín dụng về việc dùng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc sử dụng, hoặc tài sản của người thứ ba để trả nợ  Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng và khách hàng phải kí hợp đồng đảm bảo. 141
  26. 1.4 Tín dụng  Tín dụng không cần tài sản đảm bảo: - Cấp cho các khách hàng có uy tín. - Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ - Các khoản cho vay đối với các công ty lớn, hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bán hàng 142
  27. 1.4 Tín dụng  Phân loại theo møc ®é an toµn:  NH dựa vào các tiêu chí đánh giá rủi ro để phân loại.  Phân loại theo rủi ro gióp NH th­êng xuyªn ®¸nh gi¸ l¹i kho¶n môc tÝn dông, trích dự phòng cho c¸c kho¶n tÝn dông rñi ro cao 143
  28. 1.4 Tín dụng  Nhóm 1: TÝn dông ®ñ tiªu chuÈn: c¸c kho¶n tÝn dông cã kh¶ n¨ng thu håi cao;  Nhóm 2: TÝn dông cần chú ý: C¸c kho¶n tÝn dông cã dÊu hiÖu: kh¸ch hµng chËm tiªu thô, tiÕn ®é thùc hiÖn kÕ ho¹ch chËm, gÆp thiªn tai, tr× ho·n nép b¸o c¸o tµi chÝnh  Nhóm 3: TÝn dông d­íi tiªu chuÈn  Nhóm 4: TÝn dông nghi ngê  Nhóm 5: TÝn dông cã kh¶ n¨ng mÊt vèn 144
  29. 1.4 Tín dụng  Phân loại khác  Theo ngành kinh tế (công, nông nghiệp )  Theo đối tượng tín dụng (Tài sản lưu động, Tài sản cố định)  Theo mục đích (sản xuất, tiêu dùng ) 145
  30. 1.4 Tín dụng  Tại sao cần phân loại TD theo các tiêu thức khác nhau? - Các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn hoá trong cấp tín dụng. - Cho phép theo dõi rủi ro và sinh lợi gắn liền với những lĩnh vực tài trợ để có chính sách lãi suất, bảo đảm, hạn mức và chính sách mở rộng phù hợp. 146
  31. 1.5 Cỏc tài sản nội bảng khỏc  Tài sản uỷ thác:  Tài sản được hình thành theo sự uỷ thác của khách hàng mà NH cựng chia sẻ rủi ro  NH làm dịch vụ uỷ thác cho vay cho các NH khác, các tổ chức chính phủ hoặc phi chính phủ.  Tài sản uỷ thác bao gồm chứng khoán uỷ thác, đầu tư uỷ thác,  Tuy chiếm tỷ trọng không lớn, song tài sản uỷ thác ít rủi ro và mang lại thu nhập đáng kể. 147
  32. 1.5 Cỏc tài sản nội bảng khỏc  Phần hùn vốn (liên kết)  NH có thể tham gia góp vốn với các tổ chức khác  Tài sản cố định hữu hình và vô hình  TSCĐ hữu hình: nhà cửa và trang thiết bị phục vụ cho quá trình kinh doanh của NH và cho thuê. Toà nhà NH là tài sản cố định lớn nhất.  TSCĐ vô hình: bản quyền phỏt minh sỏng chế, lợi thế thương mại  Bṍt đụ̣ng sản đõ̀u tư 148
  33. 1.5 Cỏc tài sản nội bảng khỏc . Bất động sản đầu tư: Là bất động sản, (gồm: quyền sử dụng đất, nhà, hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng) do nguời chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý hoặc bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thuờng 149
  34. 1.5 Cỏc tài sản nội bảng khỏc  Chiếm tỷ trọng nhỏ song ảnh hưởng tới vị thế, năng suất lao động của NH  Ngoài ra còn có các khoản lãi dự thu, tài sản thuờ́ thu nhọ̃p hoãn lại và dự phòng rủi ro 150
  35. 1.6 Tài sản ngoại bảng  Là các tài sản không/chưa hình thành bằng vốn của NH:  cam kết bảo lãnh  cam kết tín dụng  hợp đồng tương lai  hợp đồng kỳ hạn  hợp đồng quyền chọn  tài sản ủy thác,  Có thể gây rủi ro, đồng thời mang lại thu nhập, nên cần được theo dõi trên tài khoản ngoại bảng 151
  36. II. QUẢN LÝ TÀI SẢN 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu 2.3 Nội dung quản lý tài sản 152
  37. II. QUẢN LÝ TÀI SẢN 2.1 Khái niệm: là hoạt động chuyển hoá nguồn vốn thành các loại tài sản như ngân quỹ, tín dụng, chứng khoán, tài sản khác theo một phương thức thích hợp, nhằm thoả mãn các mục tiêu đặt ra. 2.2 Mục tiêu: tối đa hoá giỏ trị vốn chủ sở hữu trên cơ sở đảm bảo an toàn. 153
  38. 2.2 Mục tiêu quản lý tài sản  Đảm bảo an toàn (an toàn thanh khoản, an toàn tín dụng và các an toàn khác)  NH huy động hàng nghìn tỷ đồng để cho vay và đầu tư, trong khi vốn sở hữu chỉ chiếm một phần nhỏ (< 10%).  Các vụ sụp đổ NH, hoảng loạn tài chính chỉ ra tính nhạy cảm của hệ thống tài chính (trong đó có ngân hàng)  Tổn thất to lớn trong NH ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng tới ổn định chính trị - kinh tế - xã hội và đời sống. sự quan tâm thường xuyên của các tầng lớp dân cư, Chính phủ, NHNN và các nhà quản lý ngân hàng. 154
  39. 2.2 Mục tiêu quản lý tài sản  Các bộ Luật, Nghị định, qui định thường đưa ra các điều khoản cấm, hạn chế, phải thực hiện  Các cơ quan quản lý còn đặt ra các hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động cũng như các điều khoản phạt vi phạm để buộc NH phải tuân thủ các qui định an toàn.  Mỗi NH cũng phải xây dựng chính sách và qui chế kiểm soát để đảm bảo an toàn như an toàn kho quỹ, tín dụng, các tài sản khác, 155
  40. 2.2 Mục tiêu quản lý tài sản  Tăng giỏ trị vốn chủ sở hữu thụng qua tăng lợi nhuận  NH tồn tại và phát triển chủ yếu dựa vào LN  Được đo bằng LNST, ROA, ROE, cổ tức  Lợi tức cần hấp dẫn, tương xứng với rủi ro  Lợi tức cao phần thưởng lớn tăng năng suất và tính liêm khiết của nhân viên ngân hàng  Tăng khả năng sinh lời tăng quĩ tích luỹ (vốn của chủ), thiết lập quĩ dự phòng lớn, đủ sức chống đỡ rủi ro. 156
  41. 2.3 Nội dung quản lý tài sản 2.3.1 Quản lý tiền tại quỹ và tiền gửi 2.3.2 Quản lý chứng khoán 2.3.3 Quản lý tín dụng 2.3.4 Quản lý tài sản nội bảng khác 2.3.5 Quản lý tài sản ngoại bảng 157
  42. 2.3.1 Quản lý tiền tại quỹ và tiền gửi  Tiền tại quỹ và tiền gửi lµ tµi s¶n cã tÝnh thanh kho¶n cao nhÊt, ®­îc thiÕt lËp nh»m duy tr× kh¶ n¨ng chi tr¶, vµ c¸c yªu cÇu kh¸c  TG tại NHTW nhằm ®¶m b¶o dù tr÷ b¾t buéc theo yªu cÇu chÝnh s¸ch tiÒn tÖ 158
  43. 2.3.1 Quản lý tiền tại quỹ và tiền gửi  Dự trữ bắt buộc theo yêu cầu chính sách tiền tệ được tính dưa trên nguồn huy động trong kỳ trước kỳ tính DTBB và tỷ lệ dự trữ bắt buộc cụ thể. Ví dụ, các nguồn tiền gửi phải DTBB bình quân tháng 1 là 200 tỷ, và tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% thì mức trữ bắt buộc phải có trong tháng 2: 200 * 5% = 10 tỷ Khi đú trong thỏng 2, TCTD phải duy trỡ số dư bỡnh quõn ngày của Tiền gửi tại NHNN ≥ 10 tỷ. 159
  44. 2.3.1 Quản lý tiền tại quỹ và tiền gửi  Dự trữ theo yêu cầu thanh toán: Thụng tư 13/2010/TT- NHNN  TS “Cú” có thể dùng thanh toán ngay / Tài sản “Nợ” phải thanh toán ngay ≥ 1  TS “Cú” có thể dùng thanh toán ngay / Tổng Nợ phải trả ≥ 15%  Do yêu cầu này xuất hiện “cho vay qua đêm” - Lãi suất cao - Thời hạn rất ngắn (qua đêm) - Hầu như không rủi ro 160
  45. 2.3.1 Quản lý tiền tại quỹ và tiền gửi  Tài sản “Có” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau bao gồm:  a) Số dư tiền mặt tại quỹ cuối ngày hôm trước;  b) Giá trị sổ sách của vàng cuối ngày hôm trước, kể cả vàng gửi tại Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng khác;  c) Số dư tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc), tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng cuối ngày hôm trước;  d) Số dư tiền gửi có kỳ hạn tại tổ chức tín dụng khác đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau;  đ) 95% giá trị các loại chứng khoán do Chính phủ Việt Nam, chính phủ các nước OECD phát hành hoặc được Chính phủ Việt Nam, chính phủ các nước OECD bảo lãnh phát hành nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; 161
  46. 2.3.1 Quản lý tiền tại quỹ và tiền gửi  Tài sản “Có” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau bao gồm:  e) 90% giá trị các loại chứng khoán do các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán, các ngân hàng của các nước thuộc OECD phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán nắm giữ đến cuối ngày hôm trước;  g) 85% giá trị các loại chứng khoán được niêm yết nắm giữ đến cuối ngày hôm trước;  h) 80% số dư các khoản cho vay có đảm bảo, cho thuê tài chính, trừ nợ xấu, đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau;  i) 75% số dư các khoản cho vay không có đảm bảo, trừ nợ xấu, đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; 162
  47. 2.3.1 Quản lý tiền tại quỹ và tiền gửi  Tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau bao gồm:  a) Số dư tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức tín dụng khác cuối ngày hôm trước;  b) Số dư tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức tín dụng khác, tổ chức, cá nhân đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau;  c) 15% số dư bình quân tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức (trừ tiền gửi của tổ chức tín dụng khác), cá nhân trong thời gian 30 ngày liền kề trước kể từ ngày hôm trước. Tổ chức tín dụng phải xác định số dư bình quân này để làm cơ sở tính toán;  d) Số dư tiền vay từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; 163
  48. 2.3.1 Quản lý tiền tại quỹ và tiền gửi  Tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau bao gồm:  đ) Số dư tiền vay từ tổ chức tín dụng khác đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau;  e) Số dư giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau;  g) Giá trị các cam kết cho vay không hủy ngang đối với khách hàng đến hạn thực hiện trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau;  h) Giá trị các cam kết bảo lãnh vay vốn đối với khách hàng đến hạn thực hiện trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau;  i) Giá trị các cam kết bảo lãnh thanh toán, trừ phần giá trị được đảm bảo bằng tiền, đến hạn thực hiện trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau;  k) Các khoản tiền lãi, phí đến hạn phải trả vào từng ngày trong 7 ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau. 164
  49. 2.3.1 Quản lý tiền tại quỹ và tiền gửi  Duy trì tiền và tiền gửi để đảm bảo  dự trữ bắt buộc  đáp ứng yêu cầu chi trả.  Nhu cầu cho vay/đầu tư ngoài dự kiến . NH phải duy trì với tỷ lệ thích hợp, phụ thuộc cung, cầu thanh khoản dự kiến của NH + Cầu thanh khoản + Cung thanh khoản + Tỷ lệ thanh khoản của tài sản 165
  50. 2.3.2 Quản lý chứng khoán  Thường xuyên theo dõi, phân tích, đánh giá tình hình tài chính chủ thể phát hành, biến động tỷ giá, lãi suất thị trường, giá bất động sản, tình hình chính trị của mỗi quốc gia, khu vực và toàn cầu.  Xem xét chỉ tiêu liên quan đến danh mục chứng khoán như rủi ro, lói suất, xu hướng của giá chứng khoán và các nhân tố ảnh hưởng khỏc  Chứng khoán được phân tích với giá thị trường  Tuân thủ nguyên tắc "không bỏ trứng vào một giỏ" 166
  51. 2.3.2 Quản lý chứng khoán  Chứng khoán được ghi nhận trên Báo cáo tài chính theo giá gốc (giá mua)  Nếu giá chứng khoán giảm → trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán = giá trị giảm xuống của chứng khoán  Nếu giá chứng khoán tăng → không ghi tăng giá trị chứng khoán → nguyên tắc thận trọng  Chứng khoán có thể được bán hoặc dùng làm tài sản cầm cố vay vốn tại NHTW và các TCTD khác  NH thường đầu tư vào các chứng khoán an toàn như Trái phiếu CP, Tín phiếu kho bạc . 167
  52. 2.3.3 Quản lý tín dụng  Mục tiêu an toàn và sinh lợi  Khoản mục tín dụng thường chiếm khoảng 70% trong tổng tài sản  Hoạt động tín dụng mang lại thu nhập lớn nhất. Thu dự tính từ hoạt động tín dụng phụ thuộc vào quy mô, thời gian và lãi suất. 168
  53. 2.3.3 Quản lý tín dụng  Đảm bảo an toàn cho tín dụng: đảm bảo các luồng tiền vào, ra hợp lý: - Tỷ lệ thích hợp của tín dụng ngắn hạn, hoặc các khoản tín dụng có thể chuyển đổi nhanh. - Các khoản vay 3 tháng nhanh chóng sẽ được thu hồi để đáp ứng nhu cầu chi trả. - Thu nợ nhiều lần trong kì (nhiều kì hạn nợ) giảm kỳ hạn nợ thực tế 169
  54. 2.3.3 Quản lý tín dụng  Mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá các loại hình tín dụng, phát triển công nghệ mới, cung cấp các điều kiện ưu đãi một mặt làm tăng quy mô, song mặt khác làm tăng chi phí.  Xác lập mối quan hệ giữa các biện pháp tăng qui mô với thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng thông qua chênh lệch lãi suất biên. 170
  55. 2.3.3 Quản lý tín dụng  Phân biệt lãi suất và các điều kiện tài trợ khác với các khách hàng lớn, quan trọng, và liên kết với các tổ chức tín dụng khác trên thị trường.  Rủi ro từ hoạt động tín dụng là rất lớn an toàn tín dụng là nội dung chính trong quản lý rủi ro  Phân loại rủi ro tín dụng dựa trên thống kê kinh nghiệm và phân tích các điều kiện thị trường. 171
  56. 2.3.3 Quản lý tín dụng  Xác định các tỷ lệ rủi ro liên quan tới từng nhóm khách hàng, các nguyên nhân gây rủi ro và môi trường nảy sinh rủi ro.  Xác định các phép đo rủi ro tín dụng một cách hợp lý, và ngưỡng rủi ro mà NH có thể chấp nhận.  Nghiên cứu và tìm các giải pháp để hạn chế rủi ro phát sinh, giải quyết và bù đắp tổn thất đã xảy ra. 172
  57. 2.3.3 Quản lý tín dụng  Xây dựng quy trình phân tích tín dụng và phổ biến rộng rãi quy trình đó cho mọi khách hàng  Thiết lập các quỹ và các hợp đồng tài chính phái sinh nhằm bù đắp tổn thất xảy ra, thiết lập các ràng buộc pháp lý giữa NH với khách hàng, giữa NH với cán bộ tín dụng 173
  58. 2.3.3 Quản lý tín dụng  Dự phòng là biện pháp nhiều NH áp dụng để ước lượng giá trị các khoản cho vay có khả năng thu hồi.  Dự phòng tổn thất là chi phí trích trước, tính trên các khoản vay có rủi ro  NH tính toán sao cho thu nhập sau thuế đủ để tăng vốn của chủ sau khi lập dự phòng tổn thất. 174
  59. 2.3.4 Quản lý tài sản nội bảng khác  Quản lý các tài sản uỷ thác  Tài sản uỷ thác của khách hàng có rất nhiều loại. NH phải bảo quản, theo dõi và (có thể) tăng thu nhập cho khách hàng.  NH lớn đã phát triển phòng uỷ thác cung cấp cho khách hàng các dịch vụ uỷ thác kèm theo tư vấn Với mục tiêu mở rộng thị trường uỷ thác trên cơ sở nâng cao chất lượng dịch vụ. 175
  60. 2.3.4 Quản lý tài sản nội bảng khác  Quản lý trang thiết bị, nhà cửa Nhà cửa đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của NH. Ngoài việc phải tốn kém mua sắm, xây dựng lại, lòng tin của dân chúng và các đối tác vào NH sẽ giảm. 176
  61. 2.3.5 Quản lý tài sản ngoại bảng  Tài sản ngoại bảng mang lại thu nhập đồng thời gắn với rủi ro. Quản lý tài sản ngoại bảng là quản lý rủi ro.  NH phân loại tài sản ngoại bảng theo thời gian, chủ thể, tính chất rủi ro.  Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản ngoại bảng xếp loại tài sản ngoại bảng và hoạch định chính sách cung cấp các hợp đồng tài chính tương lai. 177