Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_du_an_chuong_1_tong_quan.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan
- Quản lý dự án - Tổng quan Chương I
- Nội dung 1. Mở đầu. 2. Các khái niệm cơ bản. 3. Các kiến thức cần thiết để Quản lý dự án. 4. Tổ chức dự án 5. Các công cụ và kỹ thuật Quản lý dự án. QLDA 2
- Source: CHAOS Report 2002 by the Standish Group QLDA 3
- 1. Mở đầu - Tại sao các DA bị thất bại? Bị hủy: . 33% các dự án bị hủy (Vượt thời gain hay chi phí). . Nghiên cứu của Standish Group (CHAOS) năm 1995 trên 31% bị hủy, tốn kém 81 tỉ USD chỉ riêng tại Hoa Kỳ. Quá tải - Nhu cầu các dự án CNTT càng tăng . Năm 2000, có 300,000 dự án CNTT mới . Năm 2001, trên 500,000 dự án CNTT mới được khởi động. Không hiệu quả. . Nhiều dự án không bao giờ được sử dụng. QLDA 4
- Tại sao các DA thành công? Đúng thời hạn, trong phạm vi kinh phí cho phép. . Vượt quá khoảng 10% → 20% được coi là chấp nhận được. Nhóm thực hiện không cảm thấy bị kiểm soát quá mức. Khách hàng thỏa mãn: . Sản phẩm của dự án giải quyết được vấn đề. . Được tham gia vào quá trình Quản lý dự án. Người quản lý hài lòng với tiến độ. QLDA 5
- Các Lợi ích của Quản lý dự án Kiểm soát tốt hơn các tài nguyên tài chính, thiết bị và con người. Cải tiến quan hệ với khách hàng. Rút ngắn thời gian triển khai. Giảm chi phí. Tăng chất lượng và độ tin cậy. Tăng lợi nhuận. Cải tiến năng suất lao động. Phối hợp nội bộ tốt hơn. Nâng cao tinh thần làm việc. QLDA 6
- Kỹ năng IT QLDA 7
- 2. Các khái niệm cơ bản 2.1 Quản lý Quản lý là nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu thông qua nỗ lực của mọi người có liên quan Quản lý nhằm phối hợp có hiệu quả các hoạt động khác nhau của những cộng sự khác nhau trong cùng một tổ chức. Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, lãnh đạo và kiểm tra các nguồn lực của đơn vị, nhằm đạt được mục đích với hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn luôn biến động. QLDA 8
- Quản lý là một nghệ thuật Sự đa dạng, phong phú, muôn màu muôn vẽ của sự vật, hiện tượng. Quản lý cơ quan hành chánh ≠ Quản lý doanh nghiệp ≠ Quản lý trường học ≠ Quản lý dự án. Quản lý dự án A ≠ Quản lý dự án B. Không phải mọi hiện tượng đều mang tính quy luật. Không phải mọi quy luật đều đã được tổng kết thành lý luận. Quản lý là sự tác động lên con người, mà con người thì rất phức tạp. Do đó người QL phải khéo léo, linh hoạt. Hiệu quả quản lý phụ thuộc vào kinh nghiệm, cá tính, cơ may, vận rủi của người quản lý. QLDA 9
- 2.2 Dự án (Project) là gì? Dự án là “một nỗ lực tạm thời được cam kết để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ” (PMBOK® Guide 2000, p. 4). Dự án là một chuỗi các công việc (nhiệm vụ, hoạt động), được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện ràng buộc về phạm vi, thời gian và ngân sách. QLDA 10
- Các thuộc tính của dự án? Dự án có mục đích rõ ràng. Dự án chuyển biến lớn theo thời gian thực hiện. Dự án đòi hỏi sử dụng các loại tài nguyên khác nhau. Dự án phải có khách hàng và /hoặc đơn vị tài trợ Dự án thường mang tính không chắc chắn. QLDA 11
- Dự án và quy trình nghiệp vụ QLDA 12
- Dự án CNTT? CNTT: sự tích hợp phần cứng, phần mềm và con người Dự án CNTT: dự án liên quan đến phần cứng, phần mềm, và mạng Ví dụ - Dự án CNTT: CNorthwest Airlines có hệ thống đặt chỗ mới gọi là ResNet (xem case study tại Web site ww.course.com/mis/schwalbe) QLDA 13
- Ví dụ Đội phát triển phần mềm nhỏ thêm 1 tính năng mới vào 1 ứng dụng phần mềm nội bộ Khu ký túc xá sinh viên nâng cấp hệ thống mạng máy tính để cho phép truy xuất internet không dây Do chức năng các phần mềm chồng chéo nhau đã buộc công ty phải quyết định xem nên đặt mua phần mềm nào và thực thi nó ra sao QLDA 14
- Ví dụ Ngành công nghiệp ô tô phát triển một website để thúc đẩy việc bán hàng. Tổ chức chính quyền phát triển một hệ thống để theo dõi việc tiêm phòng. Một tập thể các người tình nguyện từ các tổ chức trên khắp thế giới phát triển các tiêu chuẩn cho công nghệ truyền thông mới. QLDA 15
- 2.3 Quản lý dự án Quản lý Dự án là gì? . Quản lý dự án là “ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động dự án để thỏa mãn các yêu cầu của dự án.” . Người quản lý dự án (Project manager - PM) QLDA 16
- Mô hình 3 hình cầu QLDA 17
- Stakeholder QLDA 18
- Quản lý stakeholder 19
- Hai loại tiến trình dự án Tiến trình tạo sản phẩm: là tiến trình chính của dự án trong chuổi tiến trình tạo ra giá trị để dự án đạt được mục tiêu. Tiến trình quản lý: điều khiển các tiến trình tạo sản phẩm. . Tạo ra môi trường hoạt động tốt cho các tiến trình sản xuất. . Không trực tiếp tạo ra sản phẩm / dịch vụ mà chỉ định hướng cho các tiến trình sản xuất, để đạt được mục tiêu QLDA 20
- Phương pháp giải quyết bài toán QLDA 21
- Phương pháp quản lý dự án (Cisco) Tiếp cận nhiệm vụ nhiều lần. Số lượng thành viên tham gia vào các nhiệm vụ nhỏ tăng lên. Kết quả của các nhiệm vụ này được đánh giá và điều chỉnh trước khi triển khai giai đoạn tiếp theo. Có chu kỳ ngắn. Quãng thời gian dài sẽ cản trở phương pháp tương tác. Đề cao việc bàn giao kết quả sớm. Thay vì bàn giao kết quả vào cuối dự án, các thành viên có thể bàn giao sớm hơn và theo từng phần việc nhỏ hơn. Bố trí vào dự án những người có khả năng học hỏi và thích nghi với tình hình mới. Ít phụ thuộc vào các công cụ ra quyết định có tính dự báo. QLDA 22
- 2.4 Bộ ba ràng buộc (Quản lý dự án) QLDA 23
- Bộ ba ràng buộc? Mọi dự án bị ràng buộc theo nhiều cách, do: . Mục tiêu về phạm vi (Scope): Dự án tìm cách đạt được cái gì? . Mục tiêu về thời gian (time): Dự án mất bao lâu mới hoàn tất? . Các mục tiêu về chi phí (cost): Sẽ tốn kém bao nhiêu? Nhiệm vụ của người quản lý dự án là phải cân đối những mục tiêu thường hay xung đột này. QLDA 24
- 2.5 Khung làm việc của QLDA? QLDA 25
- 9 lãnh vực trong QLDA 4 lãnh vực cơ bản: . QL Phạm vi. Xác định và Quản lý tất cả các công việc được thực hiện trong dự án. . QL Thời gian. . QL Chi phí. . QL Chất lượng. 4 lãnh vực hỗ trợ: . QL Nguồn nhân lực. . QL Truyền thông. . QL Rủi ro. . QL Mua sắm trang thiết bị. 1 lãnh vực tích hợp tác động và bị tác động bởi tất cả các lãnh vực ở trên QLDA 26
- 2.6 Quy trình quản lý dự án? Khởi động dự án. Lập kế hoạch dự án. Thực thi dự án. Kiểm soát & điều khiển. Kết thúc. QLDA 27
- Mẫu sản phẩm cho các giai đoạn
- Quản lý dự án và lãnh vực
- Quản lý dự án và lãnh vực (tt)
- Chu kỳ sống của dự án QLDA 31
- Quản lý dự án Agile Các dự án phát triển phần mềm trước đây thường dùng hướng tiếp cận thác nước (waterfall). Nhưng khi nghiệp vụ và kỹ thuật trở nên phức tạp hơn thì hướng này trở nên khó dùng do yêu cầu không biết rõ và thay đổi liên tục Ngày nay agile nghĩa là dựa vào phương pháp lặp và phát triển tăng dần, trong đó các yêu cầu và các giải pháp tiên hóa qua việc công tác
- Scrum Theo nhóm liên minh Scrum, Scrum là một phương pháp phát triển linh hoạt cho các dự án với phạm vi công việc sáng tạo và phức tạp Thuật ngữ được đưa ra vào năm 1986 tại một nghiên cứu Harvard Business Review
- Framework Scrum 34
- 2.7 Phân loại dự án CNTT? Theo tầm cở của dự án. . Dự án lớn. . Dự án trung bình và nhỏ (nhỏ <15 người/1 năm). Theo nội dung của dự án. . Ứng dụng CNTT trong công tác QL và hoạt động nghiệp vụ. . Xây dựng cơ sở hạ tầng về CNTT. . Các dự án nhằm thực hiện nhiệm vụ đã phân công cho các Bộ ngành như phát triển nền công nghiệp CNTT; đảm bảo đủ cán bộ tin học cho đất nước. Là dự án nội bộ hay bên ngoài. QLDA 35
- 3. Các kiến thức cần thiết để QLDA Phần lớn kiến thức cần thiết để quản lý dự án là kiến thức của ngành quản lý dự án. Ngoài ra, Người quản trị dự án còn phải có kiến thức và kinh nghiệm trong lãnh vực ứng dụng của dự án QLDA 36
- Nguyên lý chung quản lý dự án Linh hoạt, mềm dẻo trong suy nghĩ, quyết định và hành động. . Ví dụ: Lịch biểu, tổ chức, công cụ, nguyên vật liệu, không cứng nhắc. Hướng kết quả, không hướng nhiệm vụ. . Ví dụ: Xây dựng phần mềm đáp ứng yêu cầu đã đề ra. Huy động sự tham gia của mọi người. Cần dân chủ hoá việc lập kế hoạch. QLDA 37
- Nguyên lý chung quản lý dự án Những người tham gia dự án phải đóng góp tích cực cho kế hoạch, tránh thái độ thụ động. Tránh những thái độ chống đối, không chấp nhận hay không tuân thủ. Làm rõ trách nhiệm của mỗi thành viên. . Ví dụ: cần là rõ trách nhiệm của người phân tích, thiết kế, lập trình, kiểm thử Tài liệu cô đọng và có chất lượng. QLDA 38
- Các kỹ năng cần thiết cho QLDA Kỹ năng giao tiếp: lắng nghe, thuyết phục. Kỹ năng tổ chức: lập kế hoạch, xác định mục tiêu, phân tích. Kỹ năng xây dựng nhóm: thấu hiểu, thúc đẩy, tinh thần đồng đội. Kỹ năng lãnh đạo: năng động, có tầm nhìn, biết giao nhiệm vụ, lạc quan. Kỹ năng đối phó: linh hoạt, sáng tạo, kiên trì, chịu đựng. Kỹ năng công nghệ: kinh nghiệm, kiến thức về dự án 97% sự thành công của dự án là nhờ vào người quản lý dự án PM (project manager). QLDA 39
- Các yếu tố dẫn đến sự thành công 1. Hỗ trợ thực thi. 2. Quan tâm tới người dùng. 3. Người quản lý dự án có kinh nghiệm. 4. Mục đích rõ ràng. 5. Phạm vi (scope) phù hợp. 6. Công cụ phần mềm tiêu chuẩn. 7. Các yêu cầu cơ bản chắc chắn (requirement). 8. Phương pháp luận chính qui. 9. Ước lượng tin cậy. 10. Các tiêu chuẩn khác: Các cột mốc thời gian (milestone), kế hoạch phù hợp, nhân viên tốt, sử dụng quyền QLDA 40
- Technical and Sociocultural Dimensions of Project Management (Gray & Larson, 2006, p13) QLDA 41
- 4. Tổ chức dự án Theo chức năng Theo dự án Theo ma trận cân bằng QLDA 42
- Tổ chức dự án theo chức năng Dự án được thực hiện từng phần nhỏ ở nhiều phòng ban chức năng của một tổ chức (doanh nghiệp nhà nước) Mang tính hợp tác: các phòng chức năng phải cùng chung sức thì dự án mới thành công QLDA 43
- Tổ chức theo dự án Dự án có nhân lực riêng, có người quản lý dự án Chuyên trách cao, ít lệ thuộc vào các bộ phận chức năng Nhân lực của tổ chức không ổn định (vì dự án chỉ tạm thời) QLDA 44
- Tổ chức theo ma trận cân bằng Có các đặc điểm của (A) và (B), mềm dẻo hơn QLDA 45
- Tổ chức
- Ảnh hưởng của tổ chức 47
- Nhóm trong phát triển phần mềm System analysis Planning Team Quality Assurance Team Requirements Team Nhóm này có 2 nhiệm vụ 1. Thiết lập các tiêu chuẩn cho các System Design Team quá trình sản xuất cũng như tiêu Implementation Team chuẩn thực hiện của sản phẩm phần mềm Tesing & Intergration Team 2. Cung cấp các cơ chế kiểm tra, Training Team kiểm soát nhằm đánh giá khả năng thỏa mãn các tiêu chuẩn Delivery & Installation Team tương ứng của các nhóm làm việc. Các tiêu chuẩn này dùng trong nội bộ Maintenance Team và không chia sẻ với khách hàng. Quality Assurance Team Các tiêu chuẩn được công bố khi cần thiết, vì vậy cần được lưu trữ và Metrics Team báo cáo cho người quản lý dự án Documentation Team để làm việc với bộ phận QA System Administration Team Reuse & Reengineering Team
- Tổ chức nhóm Nhóm có thể tập hợp dễ dàng Các thành viên có thể giao tiếp thoải mái và thường xuyên Không cần bổ sung thêm người để thực hiện công việc. Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm . Hoàn tất mọi nhiệm vụ được giao đúng thời hạn đã định . Chia sẻ những mối quan tâm và cả những điều không hài lòng với trưởng nhóm và các thành viên khác . Giúp đỡ trưởng nhóm và các thành viên khác . Hỗ trợ người khác và yêu cầu sự giúp đỡ khi cần thiết QLDA 49
- Các giai đoạn phát triển nhóm CNP 50
- Quản lý nhóm Giải quyết vấn đề (using available people) Thúc đẩy (people who work on a project) Lập kế hoạch (what people are going to do) Ước lượng (how fast people will work) Kiểm soát (people's activities) Tổ chức (the way in which people work) UML/N 51 N
- ??? Hoạt động gì mà người quản lý dự án và khách hàng của dự án phải làm để hoàn thành dự án . Duyệt ngân sách của dự án (budget) . Thiết kế lịch biểu dự án . Đóng lại tài liệu mua sắm . Kiểm tra phạm vi dự án QLDA 52
- 5. Các công cụ và kỹ thuật QLDA Để QL Phạm vi = WSM, Để QL Thời gian = Sơ đồ Gantt, Để QL Chi phí = EVM, ước lượng Chi phí, các phần mềm về tài chính, QLDA 53
- Biểu đồ Gantt QLDA 54
- Network Diagram QLDA 55
- Chứng nhận QLDA PMI (Project Management Institute - www.pmi.org) cung cấp chứng chỉ PMP (Project management professional) PMP để chứng nhận một người có đủ kinh nghiệm về dự án, tuân theo các chuẩn mực của PMI và thi đậu kỳ thi PMP Số người có bằng PMP ngày càng tăng. QLDA 56
- Chứng nhận PMP QLDA 57