Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu khoa học - Phạm Thị Anh Lê

pdf 28 trang ngocly 1350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu khoa học - Phạm Thị Anh Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_chuong_1_gioi_thie.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu khoa học - Phạm Thị Anh Lê

  1. 1 BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PhạmThị Anh Lê – Trần Đăng Hưng Khoa Công nghệ Thông Tin - ĐHSPHN
  2. Nội Dung 2 Giớithiệuvề phương pppháp nghiên cứu khoa học Quy trình nghiên cứu khoa học Xây dựng đề cương nghiên cứu Thựchiện nghiên cứu Cách viếtmột báo cáo khoa học Đánh giá định lượng kếtquả nghiên cứu khoa học Mộtsố vấn đề xã hội trong nghiên cứu khoa học Bài tập lớn môn học
  3. Tài liệu tham khảo 3 1. Tập bài giảng “Phương pppháp nghiên cứu khoa học” – Nggyuyễn BảoVệ, Nguyễn Huy Tài 2. Mộtsố bài viếtcủa GS NguyễnVănTuấntại h// 3. Mộtsố bài viếtcủaGS Hồ Tú Bảotại .ac .jp/ ~bao/writingsinvietnamese . html 4. Tạp chí Tia sáng 5. httppp://www.experiment-resources.com/research- methodology.html 6. methdlthodology-presenttitation
  4. Hình thức đánh giá 4 Dự lớp Bài tập lớn môn học † Thực hiện vàài viếttbá báo cá o một vấn đề khoa h ọc
  5. 5 Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu khoa h ọc
  6. Khái niệm khoa học 6 Khoa h ọc là quá trình nghiên c ứuu(NC)nh (NC) nhằm tìm ra những kiến thức (hiểu biết) mới, học thuyết mới, về tự nhiên và xã hội. Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hộiivàt và tư duy. H ệ thống tri th ứccbaog bao gồm: † Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và con người với thiên nhiên. † Tri thức tư duy: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt độnggg nghiên cứu khoa học, các hoạt độngyg này có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học.
  7. Khái niệm nghiên cứu khoa học 7 Nghiên cứu khoa h ọc (NCKH) là quá trình áp d ụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm mô tả,,g giải thích hay dự báo về các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
  8. Yếu tố con người trong NCKH 8 † Có ki ếnnth thứccv về lĩnh v ực nghiên cứu † Có đam mê nghiên cứu, ham thích tìm tòi, khám phá cái mới † Có sự khách quan và trung thực về khoa học (đạo đức khoa học) † Biết cách làm việc độc lập, tập thể và có phương pháp † Liên tục rèn luyện năng lực nghiên cứu từ khi còn đi học
  9. Nhữnggg người làm nghiên cứu 9 Các nhà nghiên c ứuvu về các l ĩnh vực khác nhau ở các Viện và trung tâm nghiên cứu, Các giáo s ư, giảng viên, ở các tr ường Đạihi họcCaoc, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Các chuyên gia ở các c ơ quan quảnlýnhànn lý nhà nước, các công ty, viện nghiên cứu tư nhân Các sinh viên ham thích NCKH ở các tr ường Đạihi học
  10. Các hình thức tổ chức nghiên cứu 10 † Xây dựng các đề tài, d ự án NCKH † Tìm kiếm cơ quan, cá nhân tài trợ † Tổ chức công vi ệccth thựcchi hiện nghiên cứu chung † Tổ chức công việc thực hiện nghiên cứu cá nhân † Quảnnlý lý, điều phối các ho ạt động thựcchi hiệnnNCKH NCKH † Làm việc với các cơ quan quản lý, tài trợ
  11. Loại hình nghiên cứu 11 † Đề tài „Là một hình thức tổ chức NCKH, có nhiệm vụ nghiên cứuuc cụ thể, có n ội dung , ph ương pháp rõ ràng, do một cá nhân hoặc nhóm người thực hiện „Nhằm trả lời các câu hỏi mang tính học thuật hoặc thực tiễn, hoàn thiện và làm phong phú thêm các tri thức khoa học, đưa ra các câu trả lời để giải quyết thực tiễn. „Ví dụ: Tìm hiểu nhu cầu và sự lựa chọn của khách hàng về sản phẩm sữa,
  12. Loại hình nghiên cứu 12 † Dự án „Là một loại đề tài được thực hiện nhằm mục đích ứng d ụng, có xác định c ụ thể về hiệuquu quả kinh t ế - xã hội „Dự án có tính ứng dụng,g cao, có ràng buộc về thời gian và nguồn lực „Ví dụ: Dự án xây dựng thí điểm mô hình phát triển nông thôn mới,
  13. Loại hình nghiên cứu 13 † Chương trình khoa học: là t ậpph hợp các đề tài/dự án có cùng mục đích xác định „Các đề tài, dự án thuộc chương trình mang tính độc lập tương đối „Các nội dung trong chương trình có tính đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhau „Một nhóm các đề tài, dự án được phối hợp quản lý nhằm đạt đượcmc mộtst số mục tiêu chung đã định trước. Ví dụ: “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông”, mã số KX.01/06-10
  14. Loại hình nghiên cứu 14 † Đề álàán: là mộtlt loại văn kiện được xâdây dựng để tìtrình cấp quản lý cao hơn hoặc gửi cơ quan tài trợ nhằm đề xuất xin th ựcchi hiệnnm một công vi ệccnào nào đó: thành l ập một tổ chức, tài trợ cho một hoạt động, Các ch ương trình, đề tài, d ự án được đề xuất trong đề án.
  15. Căn cứ hình thành chương trình, đề tài, đề án 15 Chiếnln lược, ch ương trình m ục tiêu, chương trình hành động và kế hoạch phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực Đề xuất của các tổ chức quản lý, nhà tài trợ Đề xuất của Cục chuyg,yên ngành, doanh n ghiệp, địa phương, đơn vị nghiên cứu, tổ chức và cá nhân, hiệp hội và các hội khoa học, các hội đồng khoa học.
  16. Các loại hình NCKH 16 1. Cách phân loại NC thực nghiệm và lýýy thuyết: † Nghiên cứu thực nghiệm: liên quan đến các hoạt động của đời sống thực tế „ Nghiên c ứuhiu hiệntn tượng thựcct tế (thông qua kh ảosáttho sát thựctc tế) „ Nghiên cứu hiện tượng trong điều kiện có kiểm soát (thông qua thí nghiệm) † Nghiên c ứulýthuyu lý thuyết: thông qua sách v ở, tài li ệucáchu, các học thuyết và tư tưởng. „ Nghiên cứu lý thuyết thuần túy: nghiên cứu để bác bỏ, ủng hộ hay làm rõ m ột quan điểm/lậplup luậnnlýthuy lý thuyếttnào nào đó „ Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng: tìm hiểu ứng dụng các lý thuyết như thế nào trong thực tế, Thông th ường một nghiên c ứuthu thường liên quan đếncn cả hai khía cạnh thực nghiệm và lý thuyết.
  17. Các loại hình NCKH 17 2. Cách phân lo ại NC quá trình, mô t ả và so sánh: † Nghiên cứu quá trình: tìm hiểu lịch sử của sự vật, hiện tượng hay con ng ười † Nghiên cứu mô tả: tìm hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng † Nghiên cứu so sánh: tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt
  18. Các loại hình NCKH 18 3. CáhhâlCách phân loạiiNCtì NC tìm hi ểu mốiih quan hệ và đááhnh giá † Nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ: giữa các sự vật và hiệntn tượng, ph ương pháp ph ổ biếnnlàth là thống kê † Nghiên cứu đánh giá: tìm hiểu sự vật, hiện tượng thông qua một hệ thống các tiêu chí 4. Cách phân loại NC chuẩn tắc và mô phỏng † Nghiên cứu chuẩn tắc: Đánh giá /dự đoán những việc sẽ xảy ra nếu thực hiện một thay đổi nào đó † Nghiên cứu mô phỏng: là kỹ thuật tạo ra một môi trường có ki ểmmsoát soát để mô ph ỏng hành vi/s ự vậtthi, hiện tượng trong thực tế.
  19. Đối tượnggp và phạm vi nghiên cứu 19 † Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu † Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong phạm vi nhất định về mặt thời gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu.
  20. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 20 † Mục đích nghiên cứu: là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó được đưa ra trong nghiên cứuMu. Mục đích tr ả lời câu hỏi: “nhằm vào việc gì” hoặc “để phục vụ cho điều gì” và mang ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, nhắm đến đối tượng ph ụccv vụ sảnnxu xuất, nghiên cứu † Mụccêugêc tiêu nghiên cứu: là nền tảnggo hoạt độnggc của đề tài và làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra và là điều mà kết quả phải đạt được. Mục tiêu trả lời câu h ỏi “làm cái gì ? ”
  21. Phương pháp tư duy khoa học 21 Phương pháp diễnnd dịch (deductive method): theo hướng từ trên xuống (top down), hữu ích để kiểm chứng các g iả thiếttvàýt và lý thuy ết Phương pháp quy nạp (inductive method): theo hướng từ dưới lên (bottom up) , phù h ợp để xây dựng giả thiết và lý thuyết
  22. Phươnggp phá p tư duy khoa học Diễn dịch Qui nạp Các bước tư duy: Các bước tư duy: 1. Phát bi ểumu mộtgit giả thiết(dt (dựa 1. Quan sát th ế giớithi thực trên lý thuyết hay tổng 2. Tìm kiếm một mẫu hình để quan NC quan sát 2. Thu thập dữ liệu để kiểm 3. Tổng quát hóa về những định giả thiết vấn đề đang xảy ra 3. Ra quyết địnhhh chấp nhận hay bác bỏ giả thiết Mục đích: đi đếnkn kếtlut luận, kết luận nhất thiết phải đi theo các tiền đề cho trước
  23. Phươnggp phá p tư duy khoa học Diễn dịch Qui nạp Từ các tiền đề (lý do) + suy Trong quy nạp, không có luận với các minh chứng cụ các mối quan hệ chặt chẽ thể để dẫn tới kết luận giữa các tiền đề và kết Để một suy luận mang tính quả diễn dịchlàh là đúóhúng, nó phải Rút ra mộtkt kếtlt luận từ một đúng và hợp lệ: hoặc nhiều chứng cứ cụ - Tiền đề cho tr ước đốiiv với thể một kết luận phải đúng với Các kết luận giải thích thực thế giới thực (đúng) tế và thực tế ủng hộ các -Kết luận nhất thiết phải đi kếtlut luậnnnày này theo tiền lệ (hợp lệ)
  24. Phươnggp phá p tư duy khoa học 24
  25. Cấu trúc phương pháp luận NCKH 25 NCKH ph ảiis sử dụng ph ương pháp khoa h ọccbaog bao gồm: † chọn phương pháp thích hợp (luận chứng) để chứng minh mối quan hệ giữa các luận cứ và giữa toàn bộ luận cứ với luận đề; † cách đặt giả thuyết haypy phán đoán sử dụng các luận cứ và phương pháp thu thập thông tin và xử lý thông tin để xây dựng luận đề.
  26. Cấu trúc phương pháp luận NCKH 26 Luận đề: là một “phán đoán” hayyg “giả thuyết” cần chứng minh. Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” trong NC. Luận cứ: bao gồm thu thập các thông tin, các tài liệu tham khảo; quan sát và thực nghiệm. Luận cứ được sử dụng làm cơ sở để chứng miihlnh luận đề. Luận cứ trả lờiâhi câu hỏi “chứng minh bằng cái gì?” † Luậncn cứ lý thuy ết: đượccxemlàc xem là cơ sở lý lu ậnnbaog, bao gồm các lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, qui luật đã được khoa học chứng minh và xác nhận là đúng. † Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát và làm thí nghiệm.
  27. Cấu trúc phương pháp luận NCKH 27 Luậnchn chứng: để chứng minh m ộttlu luận đề, nhà NC phải sử dụng luận chứng (đưa ra phương pháp để xác định mối liên hệ giữa các lu ận cứ,,g giữaau luận cứ với luận đề) † Luậnchn chứng trả lời câu h ỏi “chứng minh b ằng cách nào?” † Ví dụ::k kếtth hợp các ph ương pháp t ư duy (phép suy luận) diễn dịch, qui nạp và loại suy; hoặc phương pppháp tiếp cận và thu thậppg thông tin làm luận cứ khoa học, thu thập số liệu thống kê trong thự nghiệm hay trong các nghiên cứu điều tra.
  28. Phương pháp khoa học 28 Các ngành khoa học khác nhau có nhữngpg phươngpg phá p khoa học khác nhau: † Ngành khoa học tự nhiên: sử dụng PPKH thực nghiệm † Ngành khoa học xã hội: sử dụng PPKH thu thập thông tin từ quan sát, phỏng vấn, điều tra, Các b ước cơ bản trong PPKH: † Quan sát sự vật, hiện tượng † Đặt vấn đề nghiên cứu † Đặt giả thuyết hay tiên đoán † Thu th ập thông tin, s ố liệu thí nghi ệm † Kết luận