Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Bài 1: Khoa học và công nghệ

pdf 38 trang ngocly 3590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Bài 1: Khoa học và công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuon_phap_luan_nghien_cuu_khoa_hoc_bai_1_khoa_hoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Bài 1: Khoa học và công nghệ

  1. CCấấuu trtrúúcc mônmôn hhọọcc LýLý thuythuyếếtt ggồồmm 44 bbààii:: ►►BBààii 1:1: KhoaKhoa hhọọcc vvàà côngcông nghnghệệ ►►BBààii 2:2: Thu Thu ththậậpp vvàà phânphân ttííchch ssốố liliệệuu ►►BBààii 3:3: LLựựaa chchọọnn đđềề ttààii NCKHNCKH (MASTER) (MASTER) ►►BBààii 4:4: KKĩĩ nnăănngg viviếếtt vvàà thuythuyếếtt trtrììnhnh ThThựựcc hhàànhnh 22 bbààii:: ►►XâyXây ddựựngng đđềề ttààii NCKHNCKH ►►XâyXây ddựựngng đđềề ccưươơnngg ththạạcc ssĩĩ
  2. HiHiệệuu ququảả hhọọcc ttậậpp NgheNghe 55 % % ĐĐọọcc 1010 % % ÂmÂm thanh, thanh, H Hììnhnh ảảnhnh 2020 % % MinhMinh h họọaa 3030 % % ThThảảoo lu luậậnn nh nhóómm 5050 % % ThThựựcc h hàànhnh 7575 % % Dùng ngay & truyền đạt lại người khác 9090 % % 2
  3. 4 4% B i 2 ế 26 1/27 t 6% H 7/27 i ểu 19/27 Làm
  4. Chuyên nghiệp Làm được Hiểu Biết
  5. LuLuậậtt ththàànhnh côngcông ►►MMắắcc llỗỗii ►►MMắắcc llỗỗii ►► vvàà mmắắcc llỗỗii NNhhưưnngg ►►ÍÍtt hhơơnn ►►ÍÍtt hhơơnn ►► vvàà íítt hhơơnn
  6. MMắắcc llỗỗii llàà ttấấtt yyếếuu đđểể hhọọcc ttậậpp
  7. BBààii 1:1: KhoaKhoa hhọọcc vvàà côngcông nghnghệệ 33 nnộộii dungdung ccơơ bbảảnn:: ►►KhoaKhoa hhọọcc ►►CôngCông nghnghệệ ►►NghiênNghiên ccứứuu khoakhoa hhọọcc
  8. PPhhưươơnngg phpháápp luluậậnn NghiênNghiên ccứứuu KhoaKhoa hhọọcc (PPLNCKH)(PPLNCKH)
  9. KhoaKhoa hhọọcc vvàà côngcông nghnghệệ ► KhoaKhoa hhọọcc llàà mmộộtt hhệệ ththốốngng tritri ththứứcc vvềề ccáácc hihiệệnn ttưượợngng,, ssựự vvậậtt,, quyquy luluậậtt ccủủaa ttựự nhiênnhiên,, xãxã hhộộii vvàà ttưư duyduy ► CôngCông nghnghệệ llàà ttậậpp hhợợpp ccáácc PP,PP, quyquy trtrììnhnh,, kkỹỹ nnăănngg,, bbíí quyquyếếtt,, côngcông ccụụ,, pphhưươơnngg titiệệnn ddùùngng đđểể bibiếếnn đđổổii ccáácc ngunguồồnn llựựcc ththàànhnh ssảảnn phphẩẩmm ► NCKHNCKH llàà hohoạạtt đđộộngng phpháátt hihiệệnn,, ttììmm hihiểểuu ccáácc hihiệệnn ttưượợngng,, ssựự vvậậtt,, quyquy luluậậtt ccủủaa ttựự nhiênnhiên,, xãxã hhộộii vvàà ttưư duyduy;; ssáángng ttạạoo ccáácc gigiảảii phpháápp nhnhằằmm ứứngng ddụụngng vvààoo ththựựcc titiễễnn NCKH là quá trình đi tìm chân lý NCKH là tìm kiếm những điều chưa biết, là sáng tạo PP mới và phương tiện kỹ thuật mới.
  10. PPLNCKHPPLNCKH llàà ggìì?? TTạạii saosao ccầầnn hhọọcc?? PPLNCKHPPLNCKH llàà lýlý thuythuyếếtt vvềề PPNCKH,PPNCKH, lýlý thuythuyếếtt vvềề concon đđưườờngng nhnhậậnn ththứứcc,, khkháámm phpháá vvàà ccảảii ttạạoo hihiệệnn ththựựcc PPNCKH là tích hợp của các PP (Lưu Xuân Mới) MônMôn hhọọcc nnààyy llàà côngcông ccụụ gigiúúpp ccáácc nhnhàà KHKH vvàà nhnhàà ququảảnn lýlý trongtrong côngcông ttáácc ttổổ chchứứcc,, ququảảnn lýlý vvàà ththựựcc hhàànhnh NCKHNCKH mmộộtt ccááchch ssáángng ttạạoo
  11. Khái niệm về Phương pháp  Định nghĩa Phương pháp (PP) là con đường và phương tiện thu lượm những kết quả nhất định trong nhận thức và thực hành. TD: PP điều tra, PP thực nghiệm. Vậy định nghĩa có thể hiểu theo 2 mặt: - PP là cách thức nhận thức, NC hiện tượng của tự nhiên, đời sống xã hội - PP là hệ thống cách thức sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó Tiếng Pháp: Méthode { Meta (theo) và Hodos (con đường)} "Theo đường đi" "Đi theo đường, theo lối sẽ đến trước người không có đường lối" (Bai cơn)iểm (Bài toán: gt? (PP) kl?)
  12. Đặc điểm cơ bản của các PP  Tính khách thể và chủ thể: -Mặt khách quan của PP gắn liền với đối tượng NC -Mặt chủ quan của PP gắn liền với chủ thể NC  PP có tính mục đích (vì PP là cách thức hoạt động của con người, mà mọi hoạt động của con người đều có mục đích).  PP gắn chặt với nội dụng NC (TD: Ngành Địa lý tự nhiên có PP thực địa, ngành Địa lý kinh tế có PP thống kê).  Cần có các công cụ và phương tiện kỹ thuật hỗ trợ (TD: PP mô hình toán cần có Máy tính)
  13. Khái niệm về Phương pháp luận  Định nghĩa: Phương pháp luận (PPL) là học thuyết về PP nhận thức và cải tạo thế giới. (Học thuyết là toàn thể các quan niệm nói chung có hệ thống dùng để lý giải các hiện tượng và các hoạt động của con người trong lĩnh vực nào đó) PPL là toàn thể các quan niệm nói chung có hệ thống để lý giải các hoạt động của con người về lĩnh vực PP, tức là lý giải các hoạt động của con người về con đường và phương tiện thu lượm những kết quả nhất định trong nhận thức và hành động
  14. Đặc điểm cơ bản của các PPL  PPL là một hệ thống tồn tại với 3 cấp độ: -Cấp những quan điểm chung nhất cho tất cả các lĩnh vực KH ( quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử) -Cấp những quan điểm chung áp dụng cho một nhóm ngành ( PPLNCKH xã hội - nhân văn, PPLNCKH tự nhiên) -Cấp những quan điểm riêng cho một ngành ( PPL vùng cho địa lý, PPL logics cho toán )  Quan hệ giữa PPL và Triết học (TH) (TH n/c những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và con người: TH n/c tư duy của con người với thế giới xung quanh, TH là KH của nhận thức và tư duy PPL là một phần của TH).
  15. KhKhááii niniệệmm vvềề NghiênNghiên ccứứuu khoakhoa hhọọcc NCKH:NCKH: HoHoạạtt đđộộngng ttììmm tòitòi,, khkháámm phpháá bbảảnn chchấấtt quyquy luluậậtt ccủủaa ssựự vvậậtt hihiệệnn ttưượợngng vvàà ssáángng ttạạoo ccáácc gigiảảii phpháápp ttáácc đđộộngng trtrởở llạạii ssựự vvậậtt hihiệệnn ttưượợngng nhnhằằmm bibiếếnn đđổổii ssựự vvậậtt hihiệệnn ttưượợngng theotheo mmụụcc đđííchch ssửử ddụụngng ChChứứcc nnăănngg:: ► NCKHNCKH đđểể nhnhậậnn ththứứcc ththếế gigiớớii ► NCKHNCKH nhnhằằmm ccảảii ttạạoo ththếế gigiớớii MMụụcc tiêutiêu:: NCKHNCKH llàà ttììmm kikiếếmm nhnhữữngng đđiiềềuu cchhưưaa bibiếếtt,, llàà ssáángng ttạạoo PPPP mmớớii vvàà pphhưươơnngg titiệệnn kkỹỹ thuthuậậtt mmớớii Tìm kiếm SỰ THẬT! (GS.TS. Lê Đình Lương, GĐ TTNC về gien?)
  16. Một số thuật ngữ liên quan  Khoa học (KH)  Công nghệ (CN)  Hoạt động KH và CN  Nghiên cứu khoa học  Phát triển công nghệ  Triển khai thực nghiệm  Sản xuất thử nghiệm  Dịch vụ khoa học và công nghệ
  17. Khái niệm về khoa học  Khoa học là một hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy.  Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy một cách ngẫu nhiên từ trong đời sống hàng ngày  Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động NCKH.
  18. Mô hình cấu trúc của hệ thống tri thức (theo B.Kedrov)
  19. Khái niệm về công nghệ  Kỹ thuật (Engineering): các giải pháp thực hiện một loại công việc hay công cụ được sử dụng trong sản xuất để làm tăng hiệu quả sản xuất (là máy móc, thiết bị và sự tác nghiệp, vận hành của con người).  Công nghệ là tập hợp các PP, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm. Công nghệ (Technology) gồm 2 phần: phần kỹ thuật của CN (phần cứng – Hardware) và phần thông tin của CN (phần mềm – Software).
  20. Hoạt động KH và CN Hoạt động KH và CN bao gồm NCKH, nghiên cứu và phát triển CN, dịch vụ KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển KH&CN. Gọi chung là NCKH
  21. Nghiên cứu khoa học  NCKH là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn. NCKH là tìm kiếm những điều chưa biết, là sáng tạo PP mới và phương tiện kỹ thuật mới.  Phát triển công nghệ là hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện CN mới, sản phẩm mới. Phát triển CN bao gồm triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm.
  22. Triển khai thực nghiệm  Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả NCKH để làm thực nghiệm nhằm tạo ra CN mới, sản phẩm mới.  Sản xuất thử nghiệm là hoạt động ứng dụng, kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện CN mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống → các Viện NC?
  23. Dịch vụ khoa học và công nghệ Dịch vụ KH&CN là các hoạt động phục vụ việc NCKH và phát triển CN; các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao CN; các dịch vụ về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức KH&CN và kinh nghiệm thực tiễn. → cho lập các Công ty dịch vụ KH? (như khoán 10!)
  24. Nghiên cứu khoa học  NCKH? - NCKH bắt đầu từ việc phát hiện đề tài (các mâu thuẫn, các mặt thiếu sót của lý thuyết và thực tiễn v.v của một sự kiện hoặc hiện tượng nào đó và không thể giải quyết bằng những điều đã biết) → Phải NC cứu tìm tòi! - NCKH là quá trình thực hiện đề tài bằng con đường đề xuất và chứng minh một giả thuyết khoa học về một sự kiện hoặc hiện tượng mới
  25. Nghiên cứu khoa học  Giả thuyết khoa học? - Giả thuyết KH là một dự báo định hướng về quy luật của đối tượng NC, là điều cần chứng minh của NCKH - Giả thuyết KH là một giả định, một dự đoán về bản chất của đối tượng NC → Thực chất một đề tài NCKH là chứng minh một giả thuyết KH - Giả thuyết KH còn gọi là Luận điểm KH (Khi đã được chứng minh!)
  26. Phân loại NCKH theo chức năng nghiên cứu  Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng ( phân loại)  Nghiên cứu giải thích: Nguyên nhân  Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp xử lý  Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước ( quy hoạch)
  27. Phân loại NCKH theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu  NC cơ bản (Fundamental research) - NC cơ bản thuần túy - NC cơ bản định hướng + NC nền tảng + NC chuyên đề  NC ứng dụng  Triển khai (Development) - Triển khai trong phòng - Triển khai đại trà (pillot)
  28. Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu NC cơ bản thuần túy NC cơ bản Nghiên cứu nền tảng NC cơ bản định hướng Nghiên cứu ứ ụ NC ng d ng chuyên đề Triển khai trong phòng NC triển khai Triển khai đại trà
  29. Sản phẩm của NCKH  Sản phẩm của NCKH là THÔNG TIN -Vật mang thông tin: sách báo, băng hình, -Vật mang công nghệ: nguyên lý vận hành, vật liệu chế tạo,  Đặc trưng của sản phẩm NCKH là MỚI
  30. MMộộtt sôsố ́ thuthuậậtt ngngữữ khoakhoa hhọọcc PhPháátt hihiệệnn (Discovery),(Discovery), nhnhậậnn rara ccááii vvốốnn ccóó:: ► QuyQuy luluậậtt xãxã hhộộii:: QuyQuy luluậậtt gigiáá trtrịị ththặặngng ddưư ► VVậậtt thêthể ̉ // ttrrưườờngng:: NguyênNguyên tôtố ́ radium;radium; TTừừ ttrrưườờngng ► HiHiệệnn ttưượợngng:: TrTrááii đđấấtt quayquay quanhquanh mmặặtt trtrờờii PhPháátt minhminh (Discovery),(Discovery), nhnhậậnn rara ccááii vvốốnn ccóó:: QuyQuy luluậậtt ttựự nhiênnhiên:: ĐĐịịnhnh luluậậtt vvạạnn vvậậtt hhấấpp ddẫẫnn bảo hộ quyền tác giả SSáángng chchếế (Invention),(Invention), ttạạoo rara ccááii cchhưưaa ttừừngng ccóó ((mmớớii vvềề nguyênnguyên lýlý kkỹỹ thuthuậậtt vvàà ccóó thêthể ̉ áápp ddụụngng đđưượợcc):): MMááyy hhơơii nnưướớcc;; ĐĐiiệệnn thothoạạii.*.* được cấp bằng (paten) và ký hợp đồng sử dụng (licence) bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
  31. Albert Einstein: “Dùng một vòng tròn biểu thị kiến thức tôi đã học thì phần trắng bên ngoài đường tròn còn rộng biết bao, có nghĩa là những điều tôi chưa biết còn rất nhiều. Hơn nữa, vòng tròn càng to, chu vi của nó càng lớn thì sự tiếp xúc với phần trắng bên ngoài càng mênh mông hơn. Do đó, có thể thấy điều tôi chưa biết là nhiều vô kể”. Biết của ta Chỗ này là NCKH (MỚI) Biết Biết của nhân loại Học để mở rộng ra Chưa biết (không phải là NCKH vì mọi người đã biết)
  32. Các bước của NCKH Theo GS. Vũ Cao Đàm Theo GS. Nguyễn Đình Cống Bước 1 Lựa chọn đề tài NC PHÁT hiện ra vấn đề NC (tìm ra đề tài NC) Bước 2 Xây dựng luận điểm KH ĐẶT ra mục tiêu và nhiệm vụ NC (nói theo toán học là ĐẶT BÀI TOÁN) Bước 3 Chứng minh luận điểm KH TIẾN hành NC (giải BÀI TOÁN) Bước 4 Trình bày luận điểm KH KIỂM tra, đánh giá, công bố
  33. Cấu trúc lôgic của một đề tài NCKH 1. LUẬN ĐIỂM KH (luận đề, giả thuyết KH): là phán đoán về kết quả NC và là điều cần chứng minh trong NCKH (trong tờ đăng ký đề tài NCKH là Dự kiến kết quả NCKH và trong mẫu thiết kế đề cương đề tài NCKH là Yêu cầu KH đối với sản phẩm xem mục 18 và 19/trang 71). 2. LUẬNCỨ KH: là bằng chứng được đưa ra để chứng minh luận điểm KH (chứng minh bằng cái gì?) - Luận cứ lý thuyết (đọc tài liệu, định lý, quy luật ) - Luận cứ thực tiễn (quan sát, thực nghiệm ) 3. PHƯƠNG PHÁP NCKH (lập luận, luận chứng KH): là cách thức được sử dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức luận cứ để chứng minh luận điểm.
  34. Tổ chức NCKH Luật KH và CN Các nguồn lực làm NCKH 1- TIN lực (phải có thông tin, tài liệu, sách vở ) 2- VẬT lực (các cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc ) 3- TÀI lực (tài chính ) 4- NHÂN lực: Ai là người có thể NCKH? - Có trình độ chuyên môn, có học thức (tìm cái MỚI) - Có phương pháp làm việc KH (khả năng tư duy, phát hiện vấn đề, thu thập và xử lý số liệu, vạch kế hoạch, trình bày ) - Có đức tính của nhà KH (say mê, nhạy bén, cẩn thận, kiên trì, trung thực )
  35. ĐĐộộngng llựựcc NCKHNCKH TTạạii saosao bbạạnn ccầầnn NCKH?NCKH? ►►NângNâng caocao trtrììnhnh đđộộ vvàà llợợii ííchch ttừừ kkếếtt ququảả NCNC ►►MongMong mumuốốnn đđưượợcc đđốốii mmặặtt vvớớii ccáácc ththửử ththááchch,, đđặặcc bibiệệtt llàà ccáácc vvấấnn đđềề ththựựcc ttếế ►►CCóó đđưượợcc niniềềmm vuivui ttừừ côngcông viviệệcc ssáángng ttạạoo ►►MongMong mumuốốnn phphụụcc vvụụ chocho xãxã hhộộii ►►NhNhậậnn đđưượợcc ssựự tôntôn trtrọọngng
  36. Phẩm chất của người làm NCKH (Theo T.L. Friedman trong "Thế giới phẳng") 1. Khả năng "HỌC PHƯƠNG PHÁP HỌC" 2. Niềm ĐAM MÊ (Passion) và HAM HỌCHỎI (Curiosity) CQ + PQ > IQ (Curiosity) (Passion) (Intelligence) Quotient Khẩu hiệu khắc lên cổng các trường đại học ở Mỹ: "Không ai học chăm bằng đứa trẻ tò mò ham hiểu biết".
  37. Phẩm chất của người làm NCKH (Theo T.L. Friedman trong "Thế giới phẳng") 3. HÒA HỢP VỚI NGƯỜI KHÁC ĐHTL "Phát triển kỹ năng" (Có kỹ năng giao tiếp quan trọng hơn kỹ năng vi tính -"Quan hệ, trí tuệ, công nghệ, tiền tệ") 4. Bồi dưỡng cho BÁN CẦU NÃO PHẢI như BÁN CẦU NÃO TRÁI (Bán cầu não trái điều khiển tư duy về trật tự, học hành và phân tích. Bán cầu não phải điều khiển cách biểu lộ cảm xúc và tư duy tổng hợp "suy tưởng cao, mẫn cảm cao" là sáng tạo và niềm vui!) hay “lãng mạn” 5. Tư duy sáng tạo Isidor I. Rabi (giải thưởng Nobel Vật lý): "Việc đưa ra những câu hỏi thông minh đã khiến tôi trở thành một nhà khoa học".
  38. ChChóócc cc¸¸cc b b¹¹nn h h¹¹nhnh phphóócc vvµµ ththµµnhnh ®¹®¹tt trongtrong hohoµµii b b··oo NCKHNCKH v vµµ hohoµµnn ththµµnhnh ttèètt chch•¬•¬ngng trtrììnhnh caocao hhääcc ®Ó®Ó nhnhËËnn ®•®•îîcc tÊmtÊm bb»»ngng ThTh¹¹cc ssÜÜ