Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương I: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật - Lê Minh Toàn

ppt 20 trang ngocly 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương I: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật - Lê Minh Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_i_nhung_van_de_co_ban_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương I: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật - Lê Minh Toàn

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009
  2. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 1.1. MỘT SỐ HỌC THUYẾT PHI MÁCXÍT VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC -Thuyết thần học -Thuyết gia trưởng Thuyết khế ước xã hội - Thuyết bạo lực
  3. 1.2. Học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc của nhà nước Nhà nước là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người, nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi.
  4. 1.2.1. Chế độ cộng sản nguyên thuỷ và quyền lực thị tộc * Cơ sở kinh tế Sở hữu tập thể đối với tư liệu sản xuất và phân phối bình đẳng của cải * Tổ chức xã hội - Thị tộc: thị tộc được tổ chức theo huyết thống, nền tảng vật chất là kinh tế tập thể và quyền sở hữu công cộng. -Bào tộc: các thị tộc có liên kết với nhau. - Bộ lạc: các bào tộc có liên kết với nhau. - Liên minh bộ lạc: sự tổng hợp đơn thuần các đơn vị cơ sở của xã hội có cùng nền tảng kinh tế, sự tập trung quyền lực cao hơn.
  5. 1.2.2. Sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ và sự xuất hiện nhà nước Lần thứ nhất: nghề chăn nuôi phát triển mạnh đã tách ra khỏi trồng trọt Lần thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Lần thứ ba: buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện:
  6. 2. Bản chất của nhà nước 2.1. Tính giai cấp của nhà nước 2.2. Vai trò xã hội của nhà nước
  7. 2.3. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không hoà nhập với dân cư, hầu như tách khỏi xã hội; quyền lực công này là quyền lực chính trị chung. Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ. Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia. Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc với mọi thành viên xã hội. Thứ năm, nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc.
  8. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực thi chức năng quản lý xã hội nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
  9. 3. Các kiểu lịch sử của nhà nước 3.1. Khái niệm kiểu lịch sử của nhà nước Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội, những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp nhất định.
  10. 3.2. Các kiểu nhà nước bóc lột: nhà nước chủ nô, phong kiến 3.2.1. Kiểu nhà nước chủ nô 3.2.2. Kiểu nhà nước phong kiến 3.2. Kiểu nhà nước tư sản 3.3. Nhà nước xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3.3.1. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 3.3.2. Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa
  11. 4. Chức năng của nhà nước - Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ một nước. + Tổ chức và quản lý nền kinh tế. + Tổ chức và quản lý nền văn hoá, giáo dục, khoa học - công nghệ. + Giữ vững an ninh, chính trị, trấn áp sự phản kháng của giai cấp đối kháng. + Bảo vệ trật tự pháp luật và quyền lợi của giai cấp cầm quyền. - Chức năng đối ngoại
  12. 5. Bộ máy nhà nước 5.1. Khái niệm bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước, từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước, vì lợi ích của giai cấp thống trị. 5.2. Sự phát triển của bộ máy nhà nước
  13. 6. Hình thức nhà nước và chế độ chính trị 6.1. Hình thức nhà nước 6.1.1. Hình thức chính thể: - Chính thể quân chủ: - Chính thể cộng hoà: 6.1.2. Hình thức cấu trúc nhà nước: Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang 6.2. Chế độ chính trị Là tổng thể những phương pháp và biện pháp mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Những phương pháp và biện pháp này phụ thuộc vào bản chất nhà nước cũng như những yếu tố khác của mỗi giai đoạn ở mỗi nước cụ thể.
  14. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 1. Nguồn gốc của pháp luật - Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ lạc; - Mang nội dung tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng bình đẳng, nhiều quy phạm có nội dung lạc hậu; - Mang tính manh mún, tản mạn và về nguyên tắc chỉ có hiệu lực trong phạm vi những thị tộc, bộ lạc; - Chủ yếu thực hiện một cách tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên. Thuyết phục: phương pháp cơ bản áp dụng với người vi phạm. Cưỡng chế: sự lên án của cả thị tộc, bộ lạc. Khi xã hội tồn tại giai cấp và mâu thuẫn giai cấp, quy tắc tập quán trở nên bất lực trong việc điều chỉnh hành vi của con người.
  15. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 1. Nguồn gốc của pháp luật Con đường hình thành pháp luật Cải cách hoặc thừa nhận các quy Sáng tạo pháp luật của phạm tập quán nhà nước Ban hành các văn bản quy Thừa nhận các tiền lệ pháp hoặc các phạm pháp luật án lệ của toà án
  16. 2. Bản chất của pháp luật 2.1. Tính giai cấp của pháp luật 2.2. Giá trị xã hội của pháp luật 2.3. Tính dân tộc 2.4. Tính mở
  17. 3. Các chức năng của pháp luật 3.1. Chức năng điều chỉnh của pháp luật 3.2. Chức năng bảo vệ của pháp luật 3.3. Chức năng giáo dục của pháp luật
  18. 4. Các thuộc tính của pháp luật 4.1. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật (hay tính bắt buộc chung) 4.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức 4.3. Tính cưỡng chế của pháp luật
  19. 5. Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa 5.1. Pháp luật và kinh tế 5.2. Pháp luật và chính trị 5.3. Pháp luật với các quy phạm xã hội khác Các quy phạm xã hội như quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo, hoặc quy phạm do các tổ chức xã hội ban hành (như các quy phạm trong điều lệ đảng, công đoàn ) 5.4. Pháp luật và ý thức xã hội 5.5. Pháp luật và các tổ chức xã hội 5.6. Pháp luật và nhà nước
  20. 6. Kiểu lịch sử của pháp luật 6.3. Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa 6.3.1. Mang tính nhân dân sâu sắc 6.3.2. Khẳng định đường lối và tạo lập hành lang pháp lý cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 6.3.3. Tính cưỡng chế mang nội dung hoàn toàn khác với các kiểu pháp luật trước, nó được áp dụng vì lợi ích, nhu cầu của đại đa số, kết hợp chặt chẽ với thuyết phục, giáo dục, trên cơ sở thuyết phục. 6.3.4. Có phạm vi điều chỉnh rộng, điều chỉnh cả lĩnh vực trực tiếp tổ chức, quản lý lao động như: định mức lao động, thống kê, kiểm tra 6.3.5. Quan hệ mật thiết với các quy phạm xã hội khác như: tập quán, đạo đức, quy phạm của các tổ chức xã hội. 6.3.6. Hình thức: văn bản quy phạm pháp luật.