Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) - Phi Thị Lan Phương

pdf 31 trang ngocly 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) - Phi Thị Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam_chuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) - Phi Thị Lan Phương

  1. NỘI DUNG CHƢƠNG II Quá trình nhận thức phát triển lý luận Cao trào vận động dân chủ Sự Cao trào Sự chuyển Cao trào 1936-1938 Hội nghị chuyển hƣớng Đảng CM BCHTW hƣớng chỉ đạo lãnh đạo CM 30-31 Đảng chỉ đạo chiến khởi 1939-1945 10/1930 đến ĐH lần thứ lƣợc lần nghĩa Đảng I nhất thứ 2 tháng TỔNG (3/1935) (1936 – (9/1939 Tám. KHỞI 1938) – NGHĨA 5/1941) 2
  2. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 - 1939 Chủ trƣơng trong nhũng năm 1930 - 1935 CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 - 1939 Chủ trƣơng trong những năm 1936 - 1939 ĐƢỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc của CHỦ TRƢƠNG Đảng ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 - 1945 Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền 3
  3. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 1. Trong những năm 1930 - 1935 a. Hội nghị BCHTW Đảng tháng 10/1930 (Hƣơng cảng – Trung Quốc Đổi tên thành ĐCS Đông Dƣơng Néi dung Thủ tiêu Chính cƣơng vắn tắt, héi Sách lƣợc vắn tắt nghÞ Thông qua luận cƣơng mới 4
  4. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 1. Trong những năm 1930 - 1935 Luận cương chính trị tháng 10 đã kế thừa và phát triển thêm những vấn đề rất cơ bản của CHƢA cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Tuy CHƢA COI TRỌNG nhiên, luận cương còn một số thiếu sót. ĐOÀN KẾT VẤN ĐỀ RỘNG RÃI DÂN TỘC ThiÕu sãt cña LuËn c•¬ng th¸ng 10/1930 PHƢƠNG LỰC PHƢƠNG VAI TRÒ NHIỆM HƢỚNG LƢỢNG PHÁP QUAN HỆ LÃNH VỤ CÁCH CÁCH CÁCH CÁCH QUỐC TẾ ĐẠO CỦA MẠNG MẠNG MẠNG MẠNG ĐẢNG Néi dung cña LuËn c•¬ng th¸ng 10/1930
  5. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 1. Trong những năm 1930 - 1935 Cƣơng lĩnh Luận cƣơng 1. Mục tiêu CL: 1. Mục tiêu CL: bỏ qua CMTSDQ (kiểu mới) +CMRĐ XHCS CMTSDQ XHCN TK TBCN 2. Nhiệm vụ: DT (cấp thiết nhất) +DC 2. Nhiệm vụ: DT + DC (hàng đầu) 3. Lực lượng: 3. Lực lượng: + Cơ bản: CN và ND + Cơ bản: CN + ND + Đồng minh: TTS trí thức + trung + Đánh giá thái độ của các giai cấp nông. khác: TS, TTS + Có thể liên lạc hoặc trung lập họ: Phú nông + trung tiểu ĐC + TSDT 4. Lãnh đạo: CN (Đảng CS Việt Nam) 4. Lãnh đạo: CN (Đảng CS Đông Dương) 5. Phương pháp: Bạo lực cách mạng 5. Phương pháp: Bạo lực cách mạng 6. Quan hệ quốc tế: Đoàn kết với g/c VS 6. Quan hệ quốc tế: Đoàn kết với g/c VS các nước thuộc địa và các nước TB các nước thuộc địa và các nước TB 6
  6. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 1. Trong những năm 1930 - 1935 b. Chủ trƣơng khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng Cao trào cách mạng 1930 - 1931 + Là phong trào CM tiến công trực diện vào chế độ cai trị của thực dân Pháp và PK tay sai, hướng vào mục tiêu: dân tộc, dân chủ và kết hợp thực hiện 2 mục tiêu đó + Quy mô phong trào rộng lớn với nhiều lực lượng tham gia đặc biệt là lực lượng của Công nhân và nông dân, tỏ rõ sức mạnh to lớn của khối liên minh công nông hình thành đầu tiên trong CM VN + Phong trào đã dẫn tới thành lập chính quyền Xô viết. Đó là hình thức chính quyền CM kiểu mới theo kiểu chính quyền Xô viết công nông. Do nhân dân xây dựng và thực hiện những quyền tự do dân chủ + Sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào thể hiện trong nội dung Cương lĩnh, đường lối được thực hiện bước đầu trong thực tế 7
  7. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 1. Trong những năm 1930 - 1935 b. Chủ trƣơng khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng - Đầu năm 1932, Ban lãnh đạo TW Đảng công bố Chương trình hành động của Đảng cộng sản Đông dương ( 15/6/1932) + Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và đi ra nước ngoài + Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ, trả tự do cho tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán Hội đồng đề hình + Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác + Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối. Chủ trương đấu tranh do Đảng vạch ra phù hợp với điều kiện lịch sử lúc bấy giờ Phong trào CM của quần chúng và hệ thống tổ chức Đảng từng bước được khôi phục 8
  8. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 1. Trong những năm 1930 - 1935 Có thể thấy rằng: Trong và sau cao trào 1930 – 1931 CM nƣớc ta bị tổn thất to lớn, đến cuối 1932 phong trào dần đƣợc hồi phục do + Sự hoạt động tích cực, chủ động của mỗi cán bộ Đảng viên “ Biến nhà tù đế quốc thành trƣờng học cách mạng” + Sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản Từ năm 1932, QTCS đã cử Lê Hồng Phong cùng một số cán bộ CM về chắp nối liên lạc, gây dựng phong trào 6/1932, ĐCSĐD đã ra Chƣơng trình hành động của Đảng và đƣợc QTCS công nhận 3/1934 Tại Ma Cao, Ban chỉ huy thành ở ngoài đƣợc thành lập do Đồng chí Lê Hồng Phong làm Bí thƣ kiêm luôn chức năng của BCH TW lâm thời có nhiệm vụ liên lạc giữa ĐCS Đ D với QTCS và các Đảng anh em, khôi phục tổ chức Đảng, chuẩn bị triệu tập ĐH I. 9
  9. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 1. Trong những năm 1930 - 1935 -Tháng 3/1935 Đại hội I của Đảng được triệu tập ở Ma cao đã đánh dấu hệ thống Đảng được khôi phục Đại hội đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt. Củng cố và phát triển Đảng Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng lao động Mở rộng tuyên truyền chống ĐQ, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, ủng hộ CM thế giới và CM Trung Quốc 10
  10. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 2. Trong những năm 1936 - 1939 Tình hình Tình hình trong quốc tế nước M C âu âu thuẫn xã hội 2. Ở ách mạng dần 1. Chủ hồi phục Pháp: 3. Đại hội sâu sắc nghĩa nhóm VII QTCS phát xít chữ thập (7–1935) ra đời lửa 11
  11. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 2. Trong những năm 1936 - 1939 a.Hoàn cảnh lịch sử * Tình hình thế giới - Ở nƣớc Pháp, nhóm phát xít chữ thập lửa âm mƣu thiết lập nền độc tài phát xít nhƣng không thành. - 1/1936 Mặt trận nhân dân chống phát xít Pháp thành lập đã giành thắng lợi của tổng tuyển cử 4/1936. Đến tháng 6/1936 lên cầm quyền đã thi hành chính sách tiến bộ đối với Đông Dƣơng nhƣ thả tù chính trị, ban bố các quyền tự do, dân chủ Thuận lợi cho CM Việt Nam 12
  12. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 2. Trong những năm 1936 - 1939 a.Hoàn cảnh lịch sử * Tình hình trong nước - Khủng hoảng KT 1929 – 1933 và giai đoạn “khủng bố trắng” sau cao trào 1930-1931 đã tác động đến tất cả các TẤT CẢ CÁC GIAI CẤP giai cấp đời sống chính trị - kinh tế - VÀ TẦNG LỚP ĐỀU CÓ NGUYỆN VỌNG xã hội trở nên ngột ngạt CHUNG: ĐẤU TRANH ĐÕI QUYỀN SỐNG, - Bọn cầm quyền phản động ở Đông dƣơng QUYỀN TỰ DO, DÂN ra sức vơ vét, thi hành chính sách khủng bố, CHỦ đàn áp HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG VÀ CÁC ĐIỂU KIỆN THUẬN CƠ SỞ CÁCH MẠNG QUẦN CHÖNG ĐÃ LỢI CHO PHONG ĐƢỢC KHÔI PHỤC TRÀO CÁCH MẠNG 13
  13. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 2. Trong những năm 1936 - 1939 b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng Căn cứ vào tình hình và dƣới sự chỉ đạo của QTCS, Đảng ta đã HNTW lần thứ năm 3/1938 có sự chuyển hƣớng chỉ đạo mới và đƣợc thể hiện qua các ĐH: HNTW lần thứ tƣ 9/1937 Nguyễn Văn Cừ Tổng Bí thư Đảng thời kỳ 1938 – 1941 HNTW lần thứ ba 3/1937 HNTW lần thứ hai 7/1936 Đồng chí Hà Huy Tập Tổng Bí thư Đảng thời kỳ 1936 – 1941.14
  14. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 2. Trong những năm 1936 - 1939 1. KẺ THÙ: 2. N.VỤ 3. PP CM 4. LẬP MẶT PHẢN ĐỘNG DÂN SINH CÔNG KHAI TRẬN MỚI THUỘC ĐỊA DÂN CHỦ HỢP PHÁP 4. Đấu tranh nghị trường 3. Lưu hành sách báo công khai 2. Đón đại biểu chính phủ Pháp 1. Đông Dương Đại hội Báo chí của Đảng xuất bản công khai thời kỳ 3615 - 39
  15. I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 2. Trong những năm 1936 - 1939 b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng - Chủ trƣơng đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh: CM ở Đông dƣơng vẫn là “ CM tƣ sản dân quyền – phản đế và điền địa – lập chính quyền của công nông bằng hình thức Xô Viết, để dự bị điều kiện đi tới CM XHCN - Kẻ thù của CM: Bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai - Nhiệm vụ trƣớc mắt: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ cơm áo và hòa bình ( Lập mặt trận nhân dân phản đế 7/1936 đổi tên thành Mặt trận dân chủ Đông dƣơng 3/1938) - Phƣơng pháp đấu tranh: Chủ yếu là công khai hợp pháp và nửa hợp pháp 16
  16. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc a. Tình hình thế giới và trong nước Tình Tình hình hình quốc tế trong nước Nhật Chiến CM Pháp M.thuẫn Pháp tranh Pháp bị phát xít xã hội thống trị bùng nổ đàn áp hoá sâu sẵc ĐDương 17
  17. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc a. Tình hình thế giới và trong nước * Trong nƣớc: - Pháp phát xít hóa bộ máy thống trị: Tổng động viên bắt lính, đàn áp PT CM - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc. - Nhật – Pháp cùng thống trị Đông Dương (9/1940) Nhân dân Việt Nam một cổ hai tròng áp bức bóc lột DÂN TA MỘT CỔ HAI TRÒNG Nhật vào Lạng Sơn 9 - 1940 Quân Pháp ở Yên Thế 1940 18
  18. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc => Tình hình trên cho thấy tình thế cách mạng đã xuất hiện . Biểu hiện ở 3 đặc trƣng 1 2 3 KÎ thï kh«ng thÓ Những ng•êi bÞ C¸ch m¹ng cã thèng trÞ nh• cò ¸p bøc kh«ng thÓ kh¶ năng tËp ®•îc nữa: Ph¸p sèng nh• cò: m©u hîp quÇn chóng ®· ph¶i ph¸t xÝt thuÉn giữa nh©n ®«ng ®¶o: жng hãa bé m¸y thèng d©n ta vµ Ph¸p – ta ®· cã kinh trÞ. NhËt s©u s¾c nghiÖm, uy tÝn. 19
  19. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược -Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nƣớc Đông Dƣơng HNTW 8 (5/1941) -Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng tại Pácbó – Cao Bằng do minh ( Việt Minh) Nguyễn Ái Quốc chủ trì Kẻ thù chính là: Pháp – Nhật HNTW 7 (11/1940) tại Đình Bảng-Từ Sơn-Bắc Ninh - Kẻ thù: CNĐQ và bọn tay sai - Thành lập Mặt trận dân tộc HNTW lần thứ sáu (11/1939) thống nhất phản đế Đông Tại Hóc Môn – Gia định do Dƣơng Nguyễn Văn Cừ chủ trì 20
  20. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc Nội dung chủ trương Một là: Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Hai là: Thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng Ba là: Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang 21
  21. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Tình Tình hình hình quốc tế trong nước Anh Mỹ Nhật đảo Liên Xô Hội nghị mở mặt chính Lính Pháp bị thắng thường quân Nhật bắt trận thứ Pháp lớn vụ TW 1945 2 9/3/1945 Liên Xô Liên Xô đánh bại tiếp nhận phát xít đầu hàng Đức tại của Đức Beclin. 1945 22
  22. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần - Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dƣơng - HN BCH TW 3/1945 ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (12/3/1945) - Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận “Tình hình khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa đến. Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và Nó đang đến một cách nhanh chóng” hành động của chúng ta 23
  23. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” -Nhận định: Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp đã tạo ra sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhƣng điều kiện khởi nghĩa chƣa thực sự chín muồi. Tuy vậy hiện đang có nhiều cơ hội tốt làm cho điều kiện tổng khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi. - Xác định kẻ thù: Phát xít Nhật - Chủ trƣơng: Phát động cao trào kháng Nhật - Phƣơng châm: phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng phần - Dự kiến thời cơ: Khi quân Đồng minh đổ vào Đông dƣơng đánh Nhật ta sẽ kết hợp với Đồng minh tiêu diệt Nhật. Hay CM Nhật bùng nổ, chính quyền CM của nhân Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của dân Nhật đƣợc thành lập hoặc Nhật bị mất nƣớc nhƣ Pháp chúng ta năm 1940 và quân đội Nhật mất tinh thần. 24
  24. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền HNTW (13- 15/8/1945) TẠI CƠ HỘI TỐT CHO TÂN TRÀO – TA GIÀNH CHÍNH TUYÊN QUYỀN ĐỘC LẬP QUANG ĐÃ TỚI QUYẾT ĐỊNH PHÁT ĐỘNG TOÀN DÂN TỔNG KHỞI NGHĨA 25
  25. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Hội nghị TW tại Tân trào – Tuyên Quang - Khẩu hiệu đấu tranh: Phản đối xâm lƣợc, Hoàn toàn độc lập, Chính quyền nhân dân - Nguyên tắc chỉ đạo: Tâp trung, thống nhất và kịp thời - Phƣơng châm hành động: + Kết hợp quân sự với chính trị + Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng tạo thanh thế cho CM + Thành lập chính quyền CM những nơi đã giành đƣợc quyền làm chủ trƣớc khi quân Đồng minh vào 26
  26. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Hội nghị TW tại Tân trào – Tuyên Quang - Chính sách đối nội và đối ngoại + Đối nội: Thi hành 10 chính sách của Việt Minh + Đối ngoại: Bình đẳng, hợp tác, thêm bạn bớt thù. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa Pháp-Anh và Mỹ-Tƣởng, tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô, nhân dân Pháp, Trung Quốc và thế giới => Nhờ sự chỉ đạo kịp thời, cuộc Tổng khởi nghĩa đã nổ ra đúng lúc, nhanh chóng giành thắng lợi trong 15 ngày ( bắt đầu từ ngày 14 đến ngày 28 đã thắng lợi trên toàn quốc) 27
  27. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng Tám - 19-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội - 23-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế - 25-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn - 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên Ngôn độc lập NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI 28
  28. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm Đối với Đối với dân tộc quốc tế Mở Đập ND Bước GPDT đầu sự Cổ vũ tan làm nhảy điển sụp đổ CM ĐQPK chủ vọt hình của TD GPDT cũ “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng hai nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân VN, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới” (Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 1996, T10, Trg29 12)
  29. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm Nguyên Nguyên nhân nhân khách quan chủ quan Nhật Chuẩn bị ĐCS hàng của cách lãnh Tinh thần đồng mạng đạo chiến đấu minh 30
  30. II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm - Giƣơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp 1.Kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống ĐQ và PK chống đế quốc và 2.Toàn dân - Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên PK nổi dậy minh công nông 3.Lợi dụng - Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù 6.Xây dựng mâu thuẫn Đảng kẻ thù - Dùng bạo lực CM để đập tan bộ máy nhà vững mạnh nƣớc cũ, lập ra bộ máy NN của nhân dân - Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ 5.Chọn 4.Dùng ạ ự đúng thời b o l c cách ạ cơ m ng thuật chọn đúng thời cơ - Xây dựng một Đảng Mác –Lê nin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền31