Bài giảng Những vấn đề cơ bản trong đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay - Nguyễn Việt Dũng

ppt 79 trang ngocly 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những vấn đề cơ bản trong đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay - Nguyễn Việt Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_van_de_co_ban_trong_dau_tranh_phong_chong_to.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những vấn đề cơ bản trong đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay - Nguyễn Việt Dũng

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM HIỆN NAY Giảng viên: Nguyễn Việt Dũng ĐT: 0987978222
  2. NỘI DUNG Phần II Phần I MỘT SỐ VẤN Phần III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG CƠ BẢN VỀ TỘI NGHỊ QUYẾT 09 HƯỚNG, NHIỆM PHẠM VÀ TÌNH VỤ PHỊNG, VÀ CHƯƠNG CHỐNG TỘI HÌNH TỘI TRÌNH QUỐC PHẠM TRONG PHẠM GIA PHỊNG THỜI GIAN TỚI CHỐNG TỘI PHẠM
  3. Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ B ẢN VỀ TỘI PHẠM VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM
  4. I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM, TỆ NẠN XA HỘI 1. Tội phạm a. Tội phạm là gì? Điều 8 BLHS năm 1999 của Nước cộng hịa XHCN Việt Nam qui định: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được qui định trong Bộ luật hình sự, do người cĩ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hĩa, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cơng dân, xâm phạm các lợi ích khác của trật tự pháp luật”.
  5. I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM, TỆ NẠN XA HỘI b. Phân loại tội phạm: Căn cứ vào tính chất mức độ, nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mà chia thành: - Tội phạm ít nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại khơng lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 3 năm tù. - Tội phạm nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 7 năm tù. - Tội rất nghiêm trọng: là tội gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 15 năm tù. - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: là tội gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 15 năm tù, tù chung thân, hoặc tử hình.
  6. I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM, TỆ NẠN XA HỘI TỘI PHẠM ĐƯỢC BIỂU HIỆN DƯỚI HÌNH THỨC: LỖI LỖI CĨ 2 LOẠI LÀ: LỖI CỐ Ý HOẶC LỖI VƠ Ý CỐ Ý TRỰC TIẾP LỖI CỐ Ý: CỐ Ý GIÁN TIẾP VƠ Ý PHẠM TỘI VÌ QUÁ TỰ TIN: LỖI VƠ Ý: VƠ Ý PHẠM TỘI VÌ CẨU THẢ
  7. LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đĩ và mong muốn hậu quả xảy ra Do mâu thuẫn với anh Dương người cùng xĩm tên Thanh đã đem đổ một can xăng 5 lít đốt cháy nhà anh. Mọi người đến can và dập lửa nên Thanh càng cay cú vì vậy Thanh về nhà lấy khẩu súng quân dụng ra và nĩi : “đứa nào cản trở, tao sẽ bắn chết” . Một số người trong đĩ cĩ ơng Bình vẫn tiếp tục dập lửa, liền bị tên Thanh dí súng vào bụng và bĩp cị, súng nổ làm cho ơng bình bị thương rất nặng
  8. LỖI CỐ Ý GIÁN TIẾP: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đĩ, tuy khơng mong muốn nhưng vẫn cĩ ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra Nguyễn Văn Cao lái xe Tắc xi khi chạy qua đoạn đường vắng và trơng thấy một người đàn ơng đang nằm trên vũng máu. Cao cĩ dừng xe và nhìn thấy người đĩ cịn thoi thĩp thở tuy nhiên sau đĩ Cao vẫn lái xe đi mà khơng chở người này đi cấp cứu dẫn đến hậu quả là người đàn ơng đĩ chết vì mất qua nhiều máu.
  9. VƠ Ý PHẠM TỘI VÌ QUÁ TỰ TIN: Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình cĩ thể gây hậu quả nguy hai cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đĩ sẽ khơng xảy ra hoặc cĩ thể ngăn chặn được Yên lái xe tải đã 10 năm và thường xuyên lái xe qua đoạn đường cĩ biển báo và qui định tốc độ là 40km/h, đã nhiều lần Yên vừa lái xe vừa đi sát vào những người đi đường để trêu ghẹo nhất là trêu các cơ gái và chưa xảy ra tai nạn bao giờ vì thế lần này cũng vậy tuy nhiên tai nạn đã xảy ra làm cho một người chết vì xe do Yên lái đã va vào ghi đơng xe máy của một phụ nữ đang chạy cùng chiều với xe của Yên làm cho cơ này ngã xe và đập đầu xướng đường dẫn đến chết người.
  10. VƠ Ý PHẠM TỘI VÌ CẨU THẢ: Người phạm tội khơng thấy trước hành vi của mình cĩ thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội mặc dù phải thấy trước và cĩ thể thấy trước hậu quả đĩ Hoan là đội trưởng thi cơng cơng trình lắp cáp ngầm trên một tuyến đường, một số nắp hố ga đã được Hoan và nhĩm của mình kéo ra để cơng nhân chui xuống thi cơng , Hoan cĩ cho dựng ở hai đầu đoạn đường đĩ một tấm biển báo bằng bìa các tơng. Đến trưa mọi người đi ăn cơm, bất ngờ một trận mưa to kéo dài , cột biển báo bị đổ và trơi mất . Cĩ một người đi xe máy trên đoạn đường này rơi xuống hố ga mà nhĩm cơng nhân của Hoan đã kéo lên lúc thi cơng dẫn đến người đi xe máy tử vong
  11. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC -Đồng phạm: Là trường hợp cĩ hai người cùng thực hiện một tội phạm -Phạm tội cĩ tổ chức: là hình thức đồng phạm cĩ sự cấu kết chặt chẽ giữa những người thực hiện tội phạm -Che dấu tội phạm: người nào khơng hứa trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện, đã che dấu người, dấu vết, tang vật, hoặc cĩ hành vi cản trở việc điều tra , xử lí -Khơng tố giác tội phạm: là người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang thực hiện, đã thực hiện
  12. Những trường hơp khơng phải là tội phạm Bộ luật hình sự qui định những trường hợp sau đây khơng phải là tội phạm: - Hành vi cĩ tính chất nguy hiểm khơng đáng kể. - Sự kiện bất ngờ tức là trường hợp khơng thể thấy trước hoặc khơng buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi. - Tình trạng khơng cĩ năng lực trách nhiệm hình sự. - Phịng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả một cách cần thiết người đang cĩ hành vi xâm phạm các lợi ích nĩi trên. - Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của nhà nước, lợi ích chính đáng của mình mà khơng cịn cách nào khác là phải gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
  13. * Về tình tiết tăng nặng: - Phạm tội cĩ tổ chức - Phạm tội cĩ tính chuyên nghiệp - Lợi dụng chức vụ ,quyền hạn - Phạm tội cĩ tính cơn đồ - Phạm tội vì động cơ đê hèn - Cố tình phạm tội đến cùng - Phạm tội nhiều lần, tái phạm ,tái phạm nguy hiểm - Phạm tội với trẻ em, phụ nữ cĩ thai, người già, người ở trong tình thể khơng tự vệ được - Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng , đặc biệt nghiêm trọng - Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai ,dịch bệnh - Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác - Xúi dục người chưa thành niên phạm tội - Cĩ hành động xảo quyệt nhằm trốn tránh, che dấu tội phạm
  14. * Tình tiết giảm nhẹ: - Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt hậu quả tác hại của tội phạm - Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả - Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng, vượt qúa yêu cầu của tình thế cấp thiết, trong tình trạng bị kích động mạnh - Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng - Phạm tội vì bị người khác đe dọa - Người phạm tội là phụ nữ cĩ thai, là người già - Người phạm tội ra tự thú, người phạm tội thành khẩn khai báo, lập cơng chuộc tội - Người phạm tội cĩ thành tích xuất sắc trong lao động , chiến đấu,học tập
  15. * Những qui định đối với người chưa thành niên phạm tội: Nguyên tắc xử lí: chủ yếu nhằm giáo dục ,giúp họ sửa chữa sai lầm Người chưa thành niên cĩ thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đĩ phạm tội ít nghiêm trọng, cĩ nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình, nhà trường giám sát giáo dục Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội: Giáo dục tại phường, xã, đưa vào trường giáo dưỡng Tù cĩ thời hạn: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội nếu điều luật qui định hình phạt tù chung thân, hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất được áp khơng quá 18 năm tù( Điều 74) Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội nếu điều luật qui định hình phạt tù chung thân ,hoặc tử hình thì mưc hình phạt cao nhất được áp dụng khơng quá 12 năm tù. Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đĩ đã 18 tuổi, thì hình phạt chung áp dụng chung như đối với người đã thành niên
  16. 2. Tệ nạn xã hội - a. Khái niệm: Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, cĩ tính phổ biến, thường được biểu hiện bằng những hành vi lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, gia đình và cá nhân. b. Đặc điểm của tệ nạn xã hội: - Là những hành vi trái với chuẩn mực xã hội. - Cĩ tính chất xã hội ở mức phổ biến, lây lan. - Xảy ra trong một phạm vi nhất định. - Gây ra những hậu quả nghiêm trọng. - Tệ nạn xã hội gắn liền và là sân sau của tội phạm.
  17. c. Phân loại tệ nạn xã hội: Tệ nạn xã hội ở Việt Nam “phong phú” về chủng loại, thường cĩ các loại : - Tệ nạn cờ bạc. - Tệ nạn người lang thang. - Tệ nạn rượu chè bê tha, ăn uống linh đình. - Tệ nạn tảo hơn. - Tệ nạn tham nhũng. - Tệ nạn mại dâm. - Tệ nạn nghiện ma túy.
  18. II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA - Tội phạm cĩ sự tăng giảm khơng đều, nhìn chung cĩ xu hướng tăng -Tội phạm cĩ xu hướng chuẩn bị trước, hoạt động băng ổ nhĩm, dạng 1.TÌNH HÌNH Mafia TỘI PHẠM Sáu Thà 72 tuổi cầm đầu Cướp giật băng trộm cĩ 51 tên đội lốt sinh viên
  19. II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA - Tội phạm cĩ sự tăng giảm khơng đều, nhìn chung cĩ xu hướng tăng 1.TÌNH HÌNH - Tội phạm cĩ xu hướng chuẩn bị trước, hoạt động TỘI PHẠM băng ổ nhĩm, dạng Mafia - Đã xuất hiện nhiều hình thức phạm tội mới, tội phạm CNC, tội phạm cĩ tính quốc tế -Tội phạm tập trung nhiều ở các thành phố lớn.
  20. Vận chuyển,tiêu thụ tiền giả Gom trẻ em đem bán
  21. II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA - Tội phạm cĩ sự tăng giảm khơng đều, nhìn chung cĩ xu hướng tăng 1.TÌNH HÌNH TỘI PHẠM - Tội phạm cĩ xu hướng chuẩn bị trước, hoạt động băng ổ nhĩm, dạng Mafia - Đã xuất hiện nhiều hình thức phạm tội mới, tội phạm CNC, tội phạm cĩ tính quốc tế -Tội phạm tập trung nhiều ở các thành phố lớn. - Tội phạm là người chưa thành niên, tội phạm đang được trẻ hĩa, tội phạm là phu nữ, tái phạm tội cĩ chiều hướng tăng
  22. II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA - Tội phạm cĩ sự tăng giảm khơng đều, nhìn chung cĩ xu hướng tăng - Tội phạm cĩ xu hướng chuẩn bị trước, hoạt động băng ổ nhĩm, 1.TÌNH HÌNH dạng Mafia TỘI PHẠM - Đã xuất hiện nhiều hình thức phạm tội mới, tội phạm CNC, tội phạm cĩ tính quốc tế -Tội phạm tập trung nhiều ở các thành phố lớn. - Tội phạm là người chưa thành niên, tội phạm đang được trẻ hĩa, tội phạm là phu nữ, tái phạm tội cĩ chiều hướng tăng - Tội phạm đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng,, -Tội phạm luơn gắn liền với ma túy
  23. II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA - Tội phạm cĩ sự tăng giảm khơng đều, nhìn chung cĩ xu hướng tăng - Tội phạm cĩ xu hướng chuẩn bị trước, hoạt động băng ổ nhĩm, dạng 1.TÌNH HÌNH Mafia TỘI PHẠM - Đã xuất hiện nhiều hình thức phạm tội mới, tội phạm CNC, tội phạm cĩ tính quốc tế -Tội phạm tập trung nhiều ở các thành phố lớn. - Tội phạm là người chưa thành niên, tội phạm đang được trẻ hĩa, tội phạm Huỳnh là phu nữ, tái phạm tội cĩ chiều hướng tăng Ngọc Sĩ - Tội phạm đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng,, (nguyên - Tội phạm luơn gắn liền với ma túy giám đốc Ban quản lý - Tình trạng tham nhũng mang tính phổ biến dự án đại lộ - Trật tự cơng cộng phức tạp, tai nạn các loại xảy Đơng - Tây ra nghiêm trọng
  24. II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA - Tội phạm cĩ sự tăng giảm khơng đều, nhìn chung cĩ xu hướng tăng - Tội phạm cĩ xu hướng chuẩn bị trước, hoạt động băng ổ nhĩm, dạng Mafia - Đã xuất hiện nhiều hình thức phạm tội mới, tội phạm CNC, tội phạm cĩ tính quốc tế 1.TÌNH HÌNH -Tội phạm tập trung nhiều ở các thành phố lớn. TỘI PHẠM - Tội phạm là người chưa thành niên, tội phạm đang được trẻ hĩa, tội phạm là phu nữ, tái phạm tội cĩ chiều hướng tăng - Tội phạm đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng,, - Tội phạm luơn gắn liền với ma túy - Tình trạng tham nhũng mang tính phổ biến - Trật tự cơng cộng phức tạp, tai nạn các loại xảy ra nghiêm trọng
  25. Đối tượng Trần Văn Phi- HIẾP DÂM MẸ VỢ Trồng cần sa
  26. * Mức độ tội phạm: Bình quân mỗi năm xảy ra khoảng 83.000 vụ trong đĩ cĩ khoảng: + 55.594 vụ tội phạm về tội phạm hình sự + 14.139 vụ tội phạm về kinh tế + 12.922 vụ tội phạm về ma túy. - Tính trung bình mỗi ngày trên đất nước ta cĩ 227 vụ tội phạm các loại xảy ra, - Cứ 1 giờ trên đất nước ta xảy ra 10 vụ tội phạm. Một số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như giết người, hiếp dâm đang ở mức báo đơng đỏ: + Cứ 5 giờ xảy ra một vụ giết người + Cứ 2,5 giờ lại xảy ra một vụ cướp + Cứ 10 giờ lại xảy ra một vụ hiếp dâm, trong đĩ cĩ những vụ hiếp dâm trẻ em một cách dã man
  27. - Thành phần người phạm tội: Đa dạng , phức tạp . Phụ nữ, chưa thành liên phạm tội cĩ chiều hướng tăng - Địa bàn : tập trung ở các thành phố , đơ thị lớn, một số lĩnh vực -Thủ đoạn hoạt động: phong phú, kết hợp cả, “truyền thống” với “phi truyền thống” -Tính chất: manh động , trắng trợn, liều lĩnh, quyết liệt, hậu quả khĩ lường Thành phần xuất thân Tỉ lệ phạm tội % - Nơng dân 20,39 - Cơng nhân, viên chức 16,86 - Học sinh, sinh viên 1,25 - Bộ đội 0,83 - Cơng an 0,22 - Lưu manh chuyên nghiệp 27,91 - Khơng nghề nghiệp 32,54
  28. * TRẺ EM VIỆT NAM HIỆN NAY: -Trẻ em phạm tội cĩ nguồn gốc gia đình làm nghề buơn bán bất hợp pháp chiếm 51,9% - Gia đình cĩ người phạm tội chiếm 40%. - Cứ 10 trẻ em phạm tội cĩ 3 em cĩ bố, mẹ nghiện hút. - Trẻ em là đồng phạm với bố, mẹ là: 5% - 28% Trẻ em phàn nàn khơng được bố mẹ đáp ứng nhu cầu - 50% Trẻ em phạm tội vì bị đối xử hà khắc ( Bị bố đánh là 23%, bị dì, dượng đánh là 20,3%) - Biết quay cĩp bài thi: + 8% học sinh tiểu học biết quay cĩp + 55% học sinh trung học cơ sở + 60% học sinh trung học phổ thơng + 69% sinh viên ĐH, CĐ - Nĩi dối thi: + 22% học sinh tiểu học biết nĩi dối + 50% học sinh trung học cơ sở + 64% học sinh THPT + 80% sinh viên ĐH, CĐ
  29. * Tội phạm vị thành niên nĩi chung tại TP.HCM qua các năm - Năm 2004: 1.135 đối tượng - Năm 2005: 1.181 đối tượng - Năm 2006: 1.237 đối tượng - Năm 2007: 1.291 đối tượng - Năm 2008: 1.390 đối tượng . - Trình độ học vấn của tội phạm vị thành niên trong các băng nhĩm tội phạm vị thành niên: + Khơng biết chữ: 9,82%. +Tiểu học: 23,64%. + Phổ thơng cơ sở: 14,24% + Phổ thơng trung học: 22,28%
  30. •TỘI PHẠM Ở My: Trong năm 2008, cơng dân Mỹ phải chịu : + 4,9 triệu vụ phạm tội bạo lực + 16,3 triệu vụ phạm tội tài sản + 137.000 vụ trộm cắp cá nhân Và tỷ lệ là cứ 1.000 người tuổi từ 12 trở lên cĩ 19,3 người từng là nạn nhân của tội phạm bạo lực (báo cáo của Bộ Tư pháp Mỹ cơng bố tháng 9-2009). Trong năm 2008, hơn 14 triệu vụ bắt giữ vì các tội danh khác nhau (khơng kể vi phạm luật giao thơng) ở Mỹ, và tỷ lệ là cứ 100.000 cư dân cĩ 198,2 người từng bị bắt giữ vì phạm tội bạo lực
  31. Tại Mỹ, mỗi năm cĩ khoảng 30.000 người chết vì các vụ việc liên quan tới súng (China Press, 6-4-2009). Theo một báo cáo của FBI, cĩ 14.180 nạn nhân của các vụ giết người năm 2008 (Nước Mỹ ngày nay, 15-9-2009). Súng được dùng trong 66,9% các vụ giết người, 43,5% các vụ cướp và 21,4% các vụ tiến cơng nghiêm trọng Các nhà tù ở Mỹ chật cứng tù nhân. Theo một báo cáo của Bộ Tư pháp Mỹ cơng bố ngày 8- 12-2009, cĩ hơn 7,3 triệu người đang được quản giáo tại hệ thống nhà tù Mỹ tính đến cuối năm 2008. Số tù nhân tăng 0,5% trong năm 2008 so với năm trước ( khoảng 2,3 triệu người bị giam giữ trong các nhà giam, tỷ lệ là cứ 198 người dân ở Mỹ cĩ một người bị giam. Từ năm 2000 đến 2008, số tù nhân ở Mỹ tăng trung bình 1,8%/năm
  32. 2. NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH HÌNH NĨI TRÊN: - Sự tác động của CL “DBHB” của CNĐQ và các thế lực thù địch - Cơng tác giáo dục, quản lý của hệ thống giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Tâm ly tư hữu, thĩi tham lam, ích ky, thĩi vơ tổ chức, vơ ky luật, coi thường pháp luật, vừa là bạn đồng hành vừa là nguyên nhân của các loại tội phạm, nhất là các loại tội phạm bạo lực, tội phạm vụ lợi - Đạo đức xã hội bị xuống cấp nghiêm trọng, vừa là nguyên nhân ,vừa là hậu quả của những vụ xung đột trong gia đình và xã hội - Phân hố xã hội ngày càng sâu sắc - Cơng tác quản ly xã hội cịn nhiều thiếu sĩt. Hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập. Hiệu quả cơng tác đấu tranh chưa đáp ứng yêu cầu - Quá trình mở cửa hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ.
  33. 10 vụ án đáng chú ý của năm 2009 Trong những nỗ lực ngăn chặn tội phạm, bảo vệ bình yên cuộc sống, năm 2009 lực lượng Cơng an đã phát hiện, khám phá thành cơng nhiều vụ án cĩ tính chất nghiêm trọng, bĩc trần nhiều thủ đoạn mới, nguy hiểm của các loại tội phạm. Dưới đây là 10 vụ án nghiêm trọng, được dư luận quan tâm năm 2009.
  34. 1- Vụ dọa đặt bom khách sạn để tống tiền Võ Anh Tuấn, 22 tuổi, trú tại quận 5, TP HCM đã sử dụng địa chỉ e-mail "Mr.Bomb.hiv@gmail.com gửi thư điện tử đến hộp thư điện tử của khách sạn Legend Sài Gịn trên đường Tơn Đức Thắng, Q.1, với những lời hăm dọa: "Tơi đã đặt thành cơng vài quả bom chứa 2kg C4 mỗi quả vào khách sạn của quý vị "bịm" vào tối nay hoặc bất cứ lúc nào tơi muốn. Tơi cĩ thể chứng minh đây là sự thật bất cứ lúc nào Tơi muốn các ơng sắp xếp cho tơi 20.000 USD". Ngày 18/5/2009, Ban giám đốc khách sạn đồng ý theo yêu cầu của Tuấn và giao cho nhân viên khách sạn đem theo số tiền 20.000 USD nộp cho kẻ tống tiền. Chiều ngày 19/5, Tuấn bị lực lượng Cơng an TP HCM lập biên bản bắt quả tang khi vừa nhận xong số tiền 20.000 USD của khách sạn. Tiến hành khám xét nơi ở của Tuấn, Cơng an tiếp tục thu giữ một số vật chứng liên quan đến chế tạo bom và thiết bị máy tính mà kẻ này đã dùng để liên lạc với khách sạn. Cảnh báo về những lời đe dọa
  35. 2- Vụ dàn cảnh chọc thủng lốp xe để trộm cắp tiền trên ơtơ Ngày 14/7/2009, Cơng an TP HCM đã bắt quả tang một nhĩm tội phạm người Indonesia khi nhĩm này vừa thực hiện phi vụ bắn thủng lốp xe chuyển tiền để trộm tại ngã tư Hồ Hảo Hớn - Trần Hưng Đạo (quận 1). Nhĩm đối tượng này thế chấp hộ chiếu, thuê 4 xe gắn máy tại một dịch vụ cho thuê xe gắn máy ở quận 1 và chạy rảo quanh các ngân hàng để quan sát. Sau khi ‘tăm tia’ được con mồi là các xe ơtơ chở tiền của cá nhân hoặc doanh nghiệp từ ngân hàng ra, nhĩm tội phạm này bèn dàn cảnh rải đinh trên đường để xe bị xịt lốp buộc các lái xe phải tấp xe vào lề đường để sửa xe. Lợi dụng cơ hội này, chúng đã đột nhập vào trong xe để trộm tiền. Đây là thủ đoạn trộm cắp lần đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam. Cần làm tốt cơng tác quản ly người nước ngồi
  36. 3- Vụ cướp tiền trong thang máy bằng súng điện Sáng ngày 11/6, Trần Xuân Trường trú tại quận Bình Thạnh, TP HCM đã gọi đến Cửa hàng vàng Quốc Tín ở đường La Thành, Hà Nội, nĩi cần bán 35 cây vàng SJC, hẹn đến phịng 1105 đơn nguyên B tịa nhà Licogi 13 (quận Thanh Xuân) để trao đổi mua bán. Khoảng 12h trưa, y hẹn, hai nhân viên của cửa hàng là anh Cường và anh Thành ơm tiền đến tịa nhà Licogi 13 để giao dịch. Khi hai nhân viên này ơm bọc tiền vào thang máy để lên phịng 1105 thì Trường bố trí cho người em song sinh với y là Trần Xuân Hịa và một tên đồng bọn là Vũ Thế Quang (trú tại Hà Nam) vào cùng. Đợi cho thang chuyển động lên tầng 7 thì Hịa và Quang rút súng điện nhằm vào ngực anh Cường bĩp cị. Thấy vậy, anh Thành vớ lấy chiếc mũ bảo hiểm đang đội trên đầu đập liên tiếp vào hai tên này để chống trả. Cả hai tên bắn tiếp nhưng súng bị hĩc đạn. Đúng lúc đĩ, thang máy mở cửa, bọn chúng lao ra ngồi chạy trốn, vứt lại 4 khẩu súng điện. Đây là một vụ cướp hết sức táo tợn với thủ đoạn gây án lần đầu tiên xuất hiện tại Hà Nội. Kẻ phạm tội tỏ ra rất manh động khi chúng dám liều lĩnh gây án giữa ban ngày và chọn địa điểm gây án là một tịa nhà cao tầng cĩ rất đơng người ra vào hàng ngày. Cẩn trọng khi giao dịch và khi đi cầu thang máy .
  37. 4- Vụ giết người trên xe Lexus Rạng sáng 14/2, một vụ giết người man rợ đã bị phát hiện tại phố Vạn Bảo, Hà Nội. Ơng Vũ Tiến Chính, 42 tuổi, đã bị cứa cổ cho đến chết trên chiếc xe Lexus của mình. Cơng an TP Hà Nội ngay sau đĩ đã bắt giữ được thủ phạm là Vũ Thị Kim Anh, sinh viên năm thứ 4 Khoa Hĩa, Đại học Sư phạm Hà Nội. Các tài liệu điều tra xác định, Kim Anh đã từng cĩ quan hệ bồ bịch với ơng Chính trong một thời gian dài dù biết ơng Chính đã cĩ gia đình. Sau đĩ, hai bên đã cắt đứt liên lạc. Nhưng đến trưa ngày 13/2, Kim Anh đã chủ động liên lạc trở lại với ơng Chính và hai người đã cĩ một cuộc hẹn. Khoảng 0h 30 phút ngày 14/2, ơng Chính lái xe Lexus đến khu tập thể Vĩnh Hồ đĩn Kim Anh đi chơi. Đến phố Đội Cấn, ơng Chính cho xe lùi vào trong ngõ, đỗ lại và nĩi là chờ một người bạn. Ngồi một lúc, ơng Chính ngả ghế lái hết cỡ buộc Kim Anh phải dịch sang bên phải. Ơng Chính kéo Kim Anh, thị tay vào trong áo để sàm sỡ. Thấy vậy, Kim Anh lùi lại phản ứng và bảo đừng làm thế nhưng ơng Chính vẫn tiếp tục sàm sỡ. Cơ Anh đã dùng dao cắt cổ ơng Chính sau đĩ bỏ đi về gặp người cơ mới yêu. Cảnh báo về lối sống
  38. 5- Vụ siêu lừa đảo giả danh Văn phịng Tổng thống Mỹ, FBI Nguyễn Thanh Hà, Giám đốc Cơng ty TNHH Thành Hà (Hà Nội) đã quảng cáo rằng, Cơng ty Thành Hà đang cĩ trong tay 9 dự án đầu tư lớn với số vốn đầu tư lên đến hàng trăm triệu USD của văn phịng Tổng thống Mỹ đầu tư cho Việt nam. Sau đĩ, Hà bịa ra rằng, nguồn vốn đầu tư đĩ đang bị kẹt tại nước ngồi mà chủ yếu là tại Mỹ với lý do bị vướng mắc về thủ tục, chưa giải ngân được nhằm để mồi chài các doanh nghiệp gĩp tiền vào cho Hà "tháo gỡ vướng mắc". Hà hứa, khi nguồn vốn hàng triệu USD được giải ngân, các doanh nghiệp này nếu chi cho Hà "phí giải ngân" bằng 1% trên tổng vốn vay thì sẽ được Hà cho vay với lãi suất ưu đãi. Tin lời Hà, nhiều doanh nghiệp đã mắc bẫy. Cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo trong việc vay vốn
  39. 6- Nhiều nhĩm tội phạm cướp giật tiền ở trước cửa ngân hàng sa lưới Tại Hà Nội, chỉ trong vịng chưa đầy một năm đã cĩ ít nhất 5 vụ khách hàng bị giật tiền với số lượng lớn ngay trước cửa ngân hàng. Cĩ những vụ khách hàng bị giật tới hơn 300 triệu đồng. Tháng 9/2009, sau khi lập chuyên án để đấu tranh, PC14, Cơng an TP Hà Nội đã bắt giữ hàng loạt các nhĩm đối tượng gây ra các vụ cướp giật tại nhiều ngân hàng, thu hồi tài sản trả lại người bị hại Người dân cần thận trọng, cảnh giác khi rút tiền ở Ngân hàng ra
  40. 7- Vụ án Lê Cơng Định, Trần Huỳnh Duy Thức cùng các đồng phạm chống phá Nhà nước CHXHCN Việt Nam Theo tài liệu của Cơ quan An ninh điều tra, từ năm 2005, Lê Cơng Định đã mĩc nối với Nguyễn Sỹ Bình (cầm đầu tổ chức phản động lưu vong "đảng Nhân dân hành động" tại Mỹ và "đảng Dân chủ Việt Nam", bí danh "chị Hai") và là thành viên chủ chốt trong nhĩm đối tượng chống đối Nhà nước CHXHCN Việt Nam do Bình cầm đầu, nhằm mục tiêu lật đổ chế độ tại Việt Nam thơng qua việc thành lập các tổ chức chính trị đối lập như "đảng Lao động" và "đảng Xã hội" để tập hợp lực lượng, gây rối loạn lớn ở trong nước. Cảnh báo về sự chệch hướng
  41. 8- Vụ lừa đảo vịng titan: mua 4.000 đồng bán 999.000 đồng Tháng 11/2009, sự thật về những bộ vịng titan được quảng cáo là cĩ tác dụng chữa bệnh thần diệu đã bị lật tẩy. Theo kết quả điều tra xác minh của Cơng an tỉnh Phú Thọ và Chi cục Quản lý thị trường Phú Thọ cho thấy Cơng ty TNHH SPECIAL TV SHOPPING đã mua sản phẩm này của Cơng ty Đồ trang sức Thâm Quyến (Trung Quốc) với giá 32 nhân dân tệ/ 20 bộ sản phẩm (tương đương 4.000 đồng VN/ bộ sản phẩm) nhưng khi đem về Việt Nam đã đẩy giá bán lên 999.000 đồng/bộ với những quảng cáo khơng đúng sự thật rằng: sản phẩm này cĩ chức năng "thần diệu" về thẩm mỹ, bảo vệ sức khỏe và đem lại may mắn. Kết quả giám định sản phẩm vịng titan ‘Phật Quan Âm’ tại Viện Khoa học mỏ luyện kim đã cho thấy: Sản phẩm chỉ chứa 2,8% titan; 71,31% là sắt, cịn lại là các tạp chất khác, khơng tìm thấy nguyên tố germanium. Cảnh báo về đạo đức doanh nghiệp
  42. 9- Vụ giết người hàng loạt ở Bình Dương Trung tuần tháng 12/2009, Cơng an tỉnh Bình Dương đã bắt giữ Trần Nguyễn Xuân Phương, thủ phạm của 3 vụ giết người cướp tài sản. Các kết quả điều tra ban đầu cho thấy, do thiếu nợ chị Nguyễn Thu Thủy 10 triệu đồng, bị chị Thủy địi riết, sáng ngày 10/12 Phương đã lừa chị Thủy đến khu vực vắng vẻ dùng dây dù siết cổ nạn nhân cho đến chết rồi cướp tiền, điện thoại di động sau đĩ vứt xác vào bụi rậm. Ngồi vụ giết chị Thủy, Cơ quan điều tra đã chứng minh được, trước đĩ, Phương cịn gây ra 2 vụ giết người khác. Đĩ là vào tháng 10/2008, Phương giết bà Phan Thị Cảnh ở thị xã Thủ Dầu Một để cướp tài sản. Tháng 4/2009, Phương giết mẹ vợ của y là bà Nguyễn Thị Mai để cướp số tiền 200 triệu đồng mà bà Mai vừa bán đất. Cảnh báo thực trạng đạo đức xuống cấp và tội phạm
  43. 10- Tội phạm tuổi teen Chiều 29/11/2009, Bùi Hồng Ngọc, 15 tuổi và Phạm Đức Huy, 15 tuổi cùng trú tại Hà Nội đã chuẩn bị hung khí và cùng nhau dàn dựng nên một kịch bản hồn hảo để sát hại anh Phạm Đức Thanh, nhân viên Cơng ty Nacico. Anh Thanh quen 2 tên này trước đĩ qua chat và giữa 3 người cĩ quan hệ bạn bè thân thiết.Chúng đã gọi điện dụ anh Thanh ra một khu đất trống tại quận Cầu Giấy, sau đĩ Huy giả vờ ngất để Ngọc gọi anh Thanh nhờ cấp cứu. Khi anh Thanh lại gần, Huy đã bật dậy dùng dao sát hại anh Thanh. Sau đĩ, chúng vùi xác nạn nhân trong đống lau sậy và lục túi lấy chìa khĩa xe máy, chìa khĩa nhà và tài sản của nạn nhân. Tuy nhiên khi đang trên đường phĩng xe máy về nhà nạn nhân với mục đích để tiếp tục lục sốt tài sản thì chúng đã bị Cảnh sát Giao thơng chặn lại do vi phạm Luật Giao thơng. Từ đây, hành vi giết người của bọn chúng bị bại lộ. Cảnh báo về việc Trẻ hĩa tội phạm
  44. Phần II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT 09 VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM
  45. 1. Sự cần thiết và cơ sở ban hành Nghị quyết 09/CP và Chương trình quốc gia phịng chống TP -Lý luận Mác – Lênin : TP là một hiện tượng XH cĩ tính lịch sử, gắn với xã hội cĩ giai cấp. - Đường lối ĐCSVN và TT HCM về phịng, chống TP: XD đi đơi với bảo vệ Tổ quốc. -Cơ sở pháp lý của NQ 09/CP và CTQG: Hiến pháp 1992 và Bộ luật Hình sự 1999 - Thực trạng tình hình tội phạm ở nước ta - Thực tiễn cơng tác phịng chống tội phạm ở nước ta - Xu hướng hội nhập quốc tế
  46. 2. Khái niệm, tư tưởng chỉ đạo, nội dung, mục tiêu phịng chống chống tội phạm a. Khái niệm, tư tưởng chỉ đạo - Khái niệm: Phịng chống tội phạm là quá trình sử dụng biện pháp, chiến lược, sách lược, phương tiện cần thiết với sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội nhằm khơng để tội phạm xảy ra, hạn chế, ngăn chặn, xử lí, làm giảm tội phạm và quản lí giáo dục, cải tạo người phạm tội. -Tư tưởng trong phịng chống tội phạm là: phải chủ động, tích cực, thường xuyên và triệt để. b. Nội dung phịng chống tội phạm : bao gồm Phịng ngừa tội phạm và điều tra khám phá ngăn chặn, xử lí người phạm tội. c. Mục tiêu chương trình: ( Tài liệu)
  47. 3. NHỮNG QUAN ĐIỂM CẦN QUÁN TRIỆT TRONG ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM: 1. Đảng lãnh đạo , Nhà nước quản lí , Nhân dân làm chủ, Cơng an nhân dân giữ vai trị nịng cốt, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị 2. Chủ động phịng ngừa kết hợp với chủ động liên tục tiến cơng tội phạm 3. Kiên quyết, nâng cao cảnh giác khơng để lọt tội phạm, thận trọng, đề phịng lệch lạc khơng làm oan người ngay 4. Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng. Trấn áp kết hợp với giáo dục cải tạo.Trấn áp phải nghiêm minh,kịp thời. Giáo dục cải tạo phải kiên trì,tích cực 5. Phịng chống tội phạm phải gắn với phát triển kinh tế -xã hội 6. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng là xây dựng chủ nghĩa xã hội với bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 7. Kết hợp chặt chẽ giữ an ninh với quốc phịng
  48. 4. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: * PHÁT ĐỘNG NHÂN DÂN THAM GIA PHÁT HỆN,TỐ GIÁC TP, GIÁO DỤC NGƯỜI PT, VẬN ĐỘNG NGƯỜI PT RA TỰ THÚ. * TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PL VỀ PCTP NÂNG CAO Ý THỨC TƠN TRỌNG PL * TRIỂN KHAI ĐỒNG BỘ CÁC BIỆN PHÁP PHONG NGUA TP * ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC LOẠI TP CĨ TỔ CHỨC, TỘI PHẠM HÌNH SỰ NGUY HIỂM,, * NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGƯỜI PHẠM TỘI * TỔ CHỨC HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG PCTP • XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG VBPL Thực hiện 6 đề án cụ thể như sau
  49. ĐỀ ÁN 1: Phát động tồn dân tham gia phịng ngừa, phát hiện ,tố giác tội phạm,cảm hố giáo dục,cải tạo người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư Mục tiêu của đề án: Huy động sức mạnh của tồn dân cùng với Nhà nước đấu tranh cĩ hiệu quả với các loại tội phạm, xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh Nội dung của đề án: Tuyên truyền,phổ biến chủ trương, phát động tồn dân đồn kết tham gia Phịng ngừa, Phát hiện,Tố giác tội phạm, Làm tốt cơng tác giáo dục cải tạo người PT tại cộng đồng dân cư
  50. ĐỀ ÁN 2: XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM,TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM CƠNG DÂN VỀ BẢO VỆ AN NINH TRẬT TỰ Mục tiêu của đề án: Đảm bảo tính hiệu quả,đồng bộ ,cụ thể và khả thi của văn bản pháp luật,động viên ,thúc đẩy vai trị tích cực,chủ động của tồn thể cán bộ và nhân dân trong đấu tranh phịng ngừa,trấn áp tội phạm Nội dung của đề án: Tập trung rà sốt hệ thống văn bản qui phạm pháp luật,khẩn trương sửa đổi bổ sung và xây dựng mới các văn bản qui phạm PL,tập trung tuyên truyền chủ chương,biện pháp của chính phủ về phịng chống tội phạm * Tình trạng 8 khơng của văn bản qui phạm pháp luật VN: •Khơng cụ thể - Khơng rõ ràng •Khơng nhất quán - Khơng minh bạch •Khơng tiên liệu trước được - Khơng hợp ly •Khơng hiệu quả - Khơng hiệu lực
  51. ĐỀ ÁN 3: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC LOẠI TỘI PHẠM CĨ TỔ CHỨC,TỘI PHẠM HÌNH SỰ NGUY HIỂM VÀ TỘI PHẠM CĨ TÍNH QUỐC TẾ Mục tiêu của đề án: Nâng cao hiệu quả cơng tác phát hiện,điều tra tội phạm,xử lí nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật,từng bước xố bỏ nguyên nhân ,điều kiệntội phạm Cụ thể: Đối với tội phạmcĩ tổ chức: sớm phát hiện và nhanh chĩng triệt phá các băng ổ nhĩm theo kiểu xã hội đen Đối với tội phạm hình sự nguy hiểm: nâng cao hiệu quả PN ĐT làm giảm các loại tội phạm giết người,cướp ,cướp giật,hiếp dâm bắt cĩc Đối với tội phạm cĩ tính quốc tế: sớm phát hiện và ngăn chặn từ xa sự xâm nhập của tội phạm quốc tế vào Việt nam hoạt động
  52. ĐỀ ÁN 4 : ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG CÁC LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI TRẺ EM,TỘI PHẠM TRONG LỨA TUỔI CHƯA THÀNH NIÊN Mục tiêu của đề án: Bảo vệ trẻ em, xây dựng các biện pháp phong ngua , dau tranh chống các loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên Tỷ lệ thương tật của cháu Hào Anh là 66,83%.
  53. ĐỀ ÁN 5: PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ CAO Mục tiêu của đề án: Xây dựng lực lượng chuyên trách , trang bị phương tiện, ky thuật, xây dựng và từng bước hồn thiện hệ thống pháp luật về Phịng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Cĩ các dự án kèm theo đĩ là: các dự án xây dựng tổ chức chuyên trách, dự án trang bị phương tiện , dự án xây dựng pháp luật
  54. Vụ Vũ Ngọc Hà • Tổng số tiền Vũ Ngọc Hà trộm cắp được là 409.000.000 VNĐ. • Ngày 20/10/2006, Cơng an TP Hải Phịng khởi tố, bắt tạm giam đối tượng Vũ Ngọc Hà. • Phong tỏa sổ tiết kiệm trị giá 135.000.000 VNĐ.
  55. Tang vật thu giữ trong chuyên án Vũ Ngọc Hà Tháng 5/2007
  56. Tang vật vụ ATM giả Tháng 5/2007
  57. ĐỀ ÁN 6: XÂY DỰNG TRUNG TÂM THƠNG TIN TỘI PHẠM Mục tiêu của đề án: phục vụ cơng tác PCTP,tổ chức liên kết thơng tin từ các cơ quan BVPL để tập hợp thơng tin về tội phạm và về hoạt động dau tranh pham toi Đề án được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (từ 2007-2008): xây dựng TT thơng tin tội phạm tại Bộ CA,tại Hà nội,TP hồ chí Minh,HP,và một số tỉnh trọng điểm,TT thơng tin tại Bộ Quốc phịng (đặt tại Cục ĐTHS) Giai đoạn 2 (2009-2010): xây dựng TT thơng tin TP ở các tỉnh TP Tổ chức kết nối trao đổi thơng tin về TP của VKS TA Hải quan, Kiểm lâm với TT thơng tin TP Bộ CA
  58. CHƯƠNG TRÌNH 130 ( PHỊNG CHỐNG BUƠN BÁN PHỤ NỮ TRẺ EM) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH: Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các ngành ,các cấp đồn thể và tồn xã hội về cơng tác phịng chống tội phạm buơn bán phụ nữ ,trẻ em nhằm phịng ngừa ,ngăn chặn và giảm cơ bản vào năm 2010 NỘI DUNG: - Tổ chức điều tra cơ bản,phân tích tình hình - Tuyên truyền giáo dục,phát động phong trào - Triển khai đồng bộ các biện pháp PN - Đấu tranh chống tội phạm buơn bán PNTE - Hỗ trợ ,giáo dục,tạo việc làm,tái hồ nhập cộng đồng - Xây dựng hồn thiện các văn bản PLvề PCTP - Thực hiện hợp tác Quốc tế
  59. ĐỀ ÁN 1: Tuyên truyền trong cộng đồng về phịng chống tội phạm buơn bán PNTE ĐỀ ÁN 2 Đấu tranh chống tội phạm buơn bán PNTETập trung vào phịng ngừa điều tra, phát hiện xử lí và các loại tội phạm cĩ liên quan ĐỀ ÁN 3: TIẾP NHẬN VÀ HỖ TRỢ NHỮNG PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM LÀ NẠN NHÂN BỊ BUƠN BÁN TỪ NƯỚC NGỒI TỞ VỀ ĐỀ ÁN 4: XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA,ĐẤU TRANH TỘI PHẠM BUƠN BÁN PHỤ NỮ,TRẺ EM
  60. •Theo báo cáo của cơ quan chức năng, cả nước hiện cĩ + 33 tuyến, 139 địa bàn trọng điểm thường diễn ra hoạt động BBPNTE ra nước ngồi. +Xác định 144 đường dây với 409 đối tượng đang cĩ biểu hiện hoạt động BBPNTE. + Lập danh sách tổng cộng 5.746 PNTE bị bán ra nước ngồi. + 7.940 PNTE vắng mặt lâu ngày tại địa phương nghi đã bị bán. • Đến nay, cả nước cĩ khoảng + 136.000 phụ nữ kết hơn với người nước ngồi, + Trong đĩ cĩ hơn 39.000 phụ nữ kết hơn với người Đài Loan + Trên 15.000 phụ nữ kết hơn với người Hàn Quốc.
  61. Phần III PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN TỚI
  62. 1.Dự báo tình hình phát triển tội phạm trong thời gian tới - Là thành viên WTO : đa phương hĩa, đa dạng hĩa các quan hệ đối ngoại - Khủng hoảng tài chính, tiền tệ chưa phục hồi hẳn, thất nghiệp, thiếu việc làm, làm tăng khả năng tội phạm - Tư nhân hĩa và cổ phần hĩa các doanh nghiệp tăng thêm thất nghiệp - Sự ra đời và hoạt động thị trường chững khốn làm xuất hiện tội phạm mới: đầu cơ chứng khốn, phá sản giả, che dấu khả năng thanh tốn tài chính - Vật giá leo thang làm đời sống bộ phận nhân dân khĩ khăn hơn - Phịng chống tham nhũng hiệu quả chưa cao - Phân hĩa giàu nghèo ngày càng cao, xuất hiện càng nhiều mâu thuẫn trong nhân dân -Sự phát triển hạ tầng giao thơng khơng theo kịp sự gia tăng các phương tiện giao thơng làm tăng tai nạn giao thơng
  63. 2. Những quan điểm chỉ đạo của Đảng cần quán triệt trong cơng tác phịng chống tội phạm a. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội b. Kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành cơng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN c. Giữ vững độc lập tự chủ đi đơi với mở rộng quan hệ đối ngoại. Kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ đối ngoại với nhiệm vụ an ninh quốc phịng d. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị của khối đại đồn kết tồn dân, sức mạnh dân tộc , thời đại, trong nước với sức mạnh quốc tế, sức mạnh truyền thống với yếu tố hiện đại trong bảo vệ ANTT, kết hợp chặt chẽ giữa thế trận an ninh nhân dân với thế trận quốc phịng tồn dân e. Bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH, đấu tranh chống “ diễn biến hịa bình” là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của tồn Đảng, tồn dân và Nhà nước, của các cấp, các ngành, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, tồn diện của Đảng, sự quản lý điều hành thống nhất của Nhà nước trong đĩ Quân đội và Cơng an làm nịng cốt
  64. 3. GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM a. Tiếp tục đổi mới chính sách kinh tế- xã hội tập trung phát triển kinh tế nâng cao đời sống mọi mặt của người dân b. Hồn thiện hệ thống pháp luật c. Xây dựng các cơ quan BVPL thật sự trong sạch ,vững mạnh d. Nâng cao chất lượng giáo dục người phạm tội e. Tổ chức thực hiện tốt chương trình quốc gia phịng chống tội phạm,phịng chống Ma tuý , phịng chống tệ nạn xã hội g. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị h. Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phịng chống tội phạm
  65. Ngày 25.1, tại trại giam B34 Bộ Cơng an (Q.1, TP.HCM), Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Cơng an đã tống đạt quyết định khởi tố bị can đối với ơng Huỳnh Ngọc Sĩ (nguyên giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ Đơng - Tây và mơi trường nước TP.HCM) về tội "nhận hối lộ" theo điều 279 Bộ luật hình sự.