Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 2 - Chương 8: Một số vấn đề chính trị xã hội trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 2 - Chương 8: Một số vấn đề chính trị xã hội trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_2_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 2 - Chương 8: Một số vấn đề chính trị xã hội trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
- - Theo tiếng Hy Lạp cổ đại, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân (BẮT NGUỒN TỪ DEMOKRATOS )=> TK VIII TCN : DC chủ nô, PK, TS, VS. Từ sự ra đời và phát triển DC, CNMLN nêu ra những quan niệm về DC : - DC là nhu cầu khách quan của con người. DC là quyền lực thuộc về nhân dân - DC là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhà nước và mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội, bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị. - Dân chủ còn được hiểu là một nguyên tắc sinh hoạt của các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng dân cư theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số. - Dân chủ còn là một phạm trù lịch sử khi gắn với chế độ nhà nước, là thành quả đấu tranh của nhân dân lao động chống áp bức, bóc lột đòi quyền tự do, quyền làm chủ của mình.
- Phạm trù Tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân quyền lực Phạm trù Đặc Mang bản chất của giai cấp thống trị chính trị trưng nền Phạm trù Dân chủ xã hội chủ nghĩa thực hiện thông dân chủ nhà nước qua nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa XHCN Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng Phương thức sản lãnh đạo - yếu tố quan trọng bảo đảm thực hiện quyền lực thực sự thuộc về nhân dân Cơ sở Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên cơ sở kinh tế là công hữu hóa các tư thực hiện liệu sản xuất chủ yếu
- Trên lĩnh vực chính trị: Sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản đối với toàn xã hội, qua đó nhân dân ngày càng tham gia tích cực, có hiệu quả vào các công việc chính trị, xã hội
- Trên lĩnh vực chính trị: Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân tham gia tích cực các công việc Nhà nước
- Trên lĩnh vực kinh tế : Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, thoả mãn nhu cầu lợi ích kinh tế ngày càng cao của nhân dân
- Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa : Chủ nghĩa Mác – Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm chủ đạo. Kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá các dân tộc, kết hợp với những tinh hoa văn hoá của thời đại
- * Quan niệm về nhà nước: Bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác Nhà Là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội nước Là công cụ chuyên chính (quyền lực) của một giai cấp Là công cụ bảo vệ cho lợi ích của giai cấp thống trị * Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nhà nước XHCN là một tổ chức chính trị bao gồm: ĐCS, tổ chức nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội khác , là nền chuyên chính của GCVS.Thông qua đó đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội, là nhà nước kiểu mới cao hơn nhà nước tư sản, là kết quả của cuộc cách mạng XHCN. Là tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân trên tất cả các mặt của đời sống xã hội.
- * Đặc trưng của nhà nước XHCN: - Nhà nước XHCN là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS. - Là công cụ chuyên chính giai cấp, nhưng vì lợi ích của đại đa số nhân dân , thực hiện trấn áp với những lực lượng chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH. - Sự cần thiết của bạo lực trấn áp trong nhà nước , nhưng mặt tổ chức xây dựng là cơ bản . - Nhà nước XHCN là yếu tố cơ bản của nền dân chủ XHCN , thu hút và lôi cuốn nhân dân tham gia quản lý nhà nước , quản lý xã hội. - Nhà nước XHCN là một kiểu nhà nước đặc biệt , là” nửa nhà nước”.
- * Chức năng của nhà nước XHCN +Xét theo tính chất của quyền lực chính trị, nhà nước có hai chức năng : trấn áp ( CN gc : bảo vệ lợi ích của GCCN, của NDLĐ và của toàn dân tộc) và chức năng tổ chức – xây dựng (CN XH: quản lý công dân và các quá trình: kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng )
- * Chức năng của nhà nước XHCN +Xét theo phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước có hai chức năng: Đối nội ( thực thi dân chủ đối với nhân dân, tổ chức và xây dựng đất nước, chuyên chính với các thế lực thù địch, chống phá ) và đối ngoại ( bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ hợp tác )
- Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN Chức năng đối nội www.nhandan.com.vn
- Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN Chức năng đối nội www.nhandan.com.vn
- Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN Chức năng đối ngoại
- Ø Một là, trong XHCN vẫn tồn tại các giai cấp khác nhau và mâu thuẫn giai cấp. Những mâu thuẫn này mặc dù không có tính đối kháng, nhưng luôn có những xung đột nhau về lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế. Ø Hai là, trong XHCN , đặc biệt là trong giai đoạn quá độ, vẫn tồn tại những thế lực phản động trong nước và ngoài nước. Vì vậy, cấn thiết phải có một cơ quan quyền lực cách mạng của nhân dân để trấn áp và cải tạo những thế lực này Ba là, quá trình xây dựng CN XH trên mọi lĩnh vực nhất là lĩnh vực kinh tế, là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn, phức tạp và lâu dài. Để hoàn thành nhiệm vụ ấy cần một sức mạnh tổng hợp toàn dân, mọi nguồn lực. Về vĩ mô, cần thiết phải có một trung tâm đầu não xây dựng chiến lược tổng thể, thống nhất, nhất trí các lợi ích của xã hội, xác định hệ thống các giải pháp để đưa xã hội tiến lên và phát triển theo con đường XHCN.
- a.a. KháiKhái niệmniệm vănvăn hóahóa vàvà nềnnền vănvăn hóahóa + Văn hóa : là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình. VH vật chất VH Nghĩa rộng vật thể VH VĂN HÓA tinh thần VH Nghĩa hẹp Phi vật thể
- ++ KháiKhái niệmniệm nềnnền vănvăn hóa:hóa: Nền văn hóa là một khái niệm dùng để chỉ toàn bộ hoạt động văn hóa tinh thần của một xã hội nhất định trong lịch sử , chịu sự chi phối của hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội đó. - Trong lịch sử đã có các nền văn hóa khác nhau : nền văn hóa CHNL, nền văn hóa PK, nền văn hóa TBCN, nền văn hóa XHCN.
- b.b. KháiKhái niệmniệm nềnnền vănvăn hóahóa XHCN:XHCN: Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa kết hợp được truyền thống với hiện đại, vừa giữ gìn và phát huy được bản sắc, tinh hoa của dân tộc vừa kế thừa được những thành quả tốt đẹp, ưu tú nhất của văn hóa nhân loại qua các thời kỳ lịch sử.
- b.Khái niệm nền văn hóa XHCN • Nền văn hóa XHCN là nền văn hóa được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của GCCN, do đảng cộng sản lãnh đạo,nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần không ngừng tăng lên của nhân dân, đưa ND thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ VH.
- Một là, nền văn hóa XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, nghĩa là hệ tư tưởng của GCCN ( tức chủ nghĩa Mác – lênin) là nội dung cốt lõi , giữ vai trò chủ đạo , quyết định phương hướng phát triển của nền văn hóa Hai là, nền văn hóa XHCN mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. Ba là, nền văn hóa XHCN được hình thành và phát triển một cách tự giác, dưới sự lãnh đạo của đảng của giai cấp công nhân và dưới sự quản lý thống nhất của nhà nước XHCN.
- 2.Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa XHCN Xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu vì: - Cuộc cách mạng XHCN là cuộc cách mạng triệt để, toàn diện, nên phải tiến hành cách mạng trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có văn hóa (phương thức SX tinh thần phải phù hợp với PTSX mới của xã hội- XHCN)
- 2.Tính tất yếu xây dựng nền văn hóa XHCN - Để đưa nhân dân thực sự trở thành chủ thể sản xuất và hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần, khắc phục ảnh hưởng xấu của ý thức xã hội cũ, lạc hậu. Về thực chất, đây là cuộc đấu tranh GC trên lĩnh vực văn hóa, đấu tranh giữa hệ tư tưởng TS và hệ tư tưởng VS trong tiến trình cách mạng XHCN
- 2.Tính tất yếu xây dựng nền văn hóa XHCN - Để nâng cao trình độ văn hóa( trong đó có trình độ học vấn) cho nhân dân lao động. - Văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của cuộc cách mạng XHCN.
- 3.Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN a. Nội dung cơ bản của nền văn hóa XHCN - Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ trí thức XHCN vừa là nhu cầu cấp bách vừa là nhu cầu lâu dài của sự nghiệp xây dựng CNXH, CNCS.
- 3.Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN - Xây dựng con người mới,con người XHCN. (Đó là con người: có ý thức và năng lực làm chủ; lao động mới; sống có nghĩa tình, có tinh thần cộng đồng; có tinh thần yêu nước chân chính và tinh thần quốc tế trong sáng). - Xây dựng lối sống mới XHCN. - Xây dựng gia đình văn hóa XHCN (gt về gđ)
- 3.Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN b. Phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN. - Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng GCCN (tức CNMLN) trong đời sống tinh thần của xã hội. - Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS và vai trò quản lý theo pháp luật của nhà nước pháp quyền XHCN về
- 3.Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN văn hóa để văn hóa đi đúng quỹ đạo XHCN. - Phải kết hợp giữa kế thừa những giá trị tốt đẹp trong di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. - Tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động sáng tạo văn hóa (là chủ thể của SXVC, chủ thể SX tinh thần)
- 3.Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHN Ở VN, cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa nhằm: - Xây dựng hệ tư tưởng XHCN, đó là CNMLN và tư tưởng HCM. - Xây dựng nền văn hóa mới, đó là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- 3.Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN - Xây dựng con người mới có tài, có đức (vừa hồng vừa chuyên)
- + Dân tộc là một cộng đồng người ổn định ra đời ,phát triển và tồn tại gắn liền với một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử dựa trên cơ sở có cùng tiếng nói ,cùng lãnh thổ , cùng sinh hoạt kinh tế và cùng tâm lý . + Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa : -Thứ nhất : Dân tộc – tộc người - Thứ hai : Quốc gia – dân tộc . Nội Tân Cương Mông Tây tạng Hồi tộc Choang
- b.Các đặc trưng của dân tộc + Bao gồm bốn đặc trưng : - Tiếng nói chung. - Lãnh thổ. - Sinh hoạt kinh tế. - Tâm lý.
- c.Hai xu hướng phát triển của dân tộc +Xu hướng thứ nhất : sự thức tỉnh ý thức dân tộc tách ra để thành lập dân tộc độc lập. +Xu hướng thứ hai : các dân tộc liên hiệp lại với nhau về các mặt.
- - Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc. - Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và phải được thực hiện trong thực tế. Ýnghĩa: Bìnhđẳngdântộclàquyềnthiêngliêngcủadântộcvàlàmụctiêuphấnđấu củacácdântộctrongsựnghiệpgiảiphóng.Nólàcơsởđểthựchiệnquyền dântộctựquyếtvàxâydựngmốiquanhệhữunghịhợptácgiữacácdân tộc.
- Quyền dân tộc tự quyết trước hết là tự quyết về chính trị: - Quyền thành lập một quốc gia độc lập. - Quyền các dân tộc tự nguyện liên hợp lại thành một liên bang trên cơ sở bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ (quyền liên hiệp). Ý nghĩa: Quyền dân tộc tự quyết là một quyền cơ bản của dân tộc. Nó là cơ sở để xoá bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc; phát huy tiềm năng của các dân tộc vào sự phát triển chung của nhân loại.
- Giai cấp công nhân thuộc các dân tộc khác nhau đều thống nhất, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
- e.Vấn đề dân tộc ở Việt nam + Khái quát tình hình dân tộc ở VN. + Đặc điểm dân tộc VN. + Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước VN.
- + Bản chất của tôn giáo . - CN DT . -CNDV trước MÁC . - CNM- LN . “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người, của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó lực lượng ở trần thế đã mang hình thức lực lượng siêu trần thế”
- + Nguồn gốc của tôn giáo +Nguồn gốc kinh tế-xã hội . -Trong XH nguyên thủy, con người bất lực trước sức mạnh của tự nhiên. -Khi XH phân chia GC con người bất lực trước sức mạnh tự phát của XH. +Nguồn gốc tâm lý. -Từ sự bất lực nảy sinh tâm lý sợ hãi,tìm sự che chở dẫn tới niềm tin tôn giáo.
- + Nguồn gốc nhận thức . -Do giới hạn nhận thức trong từng thế hệ :” Điều gì mà khoa học chưa giải thích được thì sẽ được tôn giáo lấp vào”. - Do tuyệt đối hóa nhận thức .Quá trình nhận thức, do tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức, nên dễ khái quát hóa, trừu tượng hóa đối tượng nhận thức tới mức thoát li hiện thực, trở thành hư ảo.
- Trong tiến trình xây dựng CNXH và trong xã hội XHCN, tôn giáo vẫn còn tồn tại do các nguyên nhân: + Nguyên nhân nhận thức. + Nguyên nhân tâm lý . + Nguyên nhân chính trị - xã hội. + Nguyên nhân kinh tế . + Nguyên nhân văn hóa .
- • Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của TG trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ,xây dựng xã hội mới. • Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do không tín ngưỡng của công dân. .
- • Thực hiện đoàn kết giữa những người theo tôn giáo với những người không theo tôn giáo , đoàn kết các tôn giáo hợp pháp,vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. • Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo • Phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo
- d.Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước VN +Khái quát tình hình tôn giáo ở VN. +Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước VN.