Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 2 - Chương 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

ppt 27 trang ngocly 3051
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 2 - Chương 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_2_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 2 - Chương 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

  1. CĐ KHÓA 8 CHƯƠNG 6 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
  2. NgayCĐ KHÓAxua 8 NỘI DUNG 1 Chủ nghĩa tư bản độc quyền 2 Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Đánh giá chung về vai trò và giới hạn 3 lịch sử của CNTB
  3. NgayCĐ 1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền KHÓAxua 8 • 1.1 Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền. • 1.2 Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
  4. CĐ Ngay 1.1 Nguyên nhân hình thành & bản chất KHÓAxua 8 của CNTB độc quyền Nguyên nhân hình thành 1 2 3 Buộc các nhà TB phải Tiến bộ KHKT xuất cải tiến kỹ thuật ,tăng Phá sản hàng loạt TB hiện nhiều ngành sản quy mô vừa & nhỏ. xuất mới, khả năng tích Các nhà TB nhỏ bị phá Các XN để tồn tại phải tụ và tập trung tư bản sản liên kết lại. đổi mới kỹ thuật tập cao hình thành XN lớn cạnh tranh khốc trung TB. những công ty lớn liệt thỏa hiệp Các cty cổ phần trở nên phổ biến Sự phát triển Cạnh tranh tự Khủng hoảng của LLSX do Kinh tế
  5. CĐ Ngay 1.2 Đặc điểm kinh tế cơ bản của KHÓAxua 8 chủ nghĩa tư bản độc quyền • Sự tập trung sản xuất và Đ các tổ chức độc quyền. Ặ ĐN: Tổ chức độc quyền là liên minh C giữa những nhà tư bản lớn để tập Đ Vì sao tập trung trung vào trong tay một phần lớn sản sản xuất độc I quyền? phẩm của một ngành, cho phép liên Ể minh này phát huy ảnh hưởng quyết M định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó
  6. CĐ Ngay 1.2 Đặc điểm kinh tế cơ bản của KHÓAxua 8 chủ nghĩa tư bản độc quyền • Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền. Đ Các hình thức ĐQ: Ặ C - Hình thành liên kết ngang: Cacten, Xanhdica, Đ Tờrớt. I Ể - Hình thành liên kết dọc: Côngxóocxiom. M - Giữa TK XX, phát triển liên kết đa ngành: Cônglômêrat, Consơn
  7. CĐ Ngay 1.2 Đặc điểm kinh tế cơ bản của KHÓAxua 8 chủ nghĩa tư bản độc quyền • Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc Đ quyền. Ặ C Đ Độc quyền đem lại lợi nhuận siêu ngạch,nghĩa là một món lợi nhuận dư I ra ngoài số lợi nhuận TBCN bình Ể thường và thông thường trên toàn thế M giới. V.I. Lênin (Toàn tập ,tập 30,tr221)
  8. CĐ Ngay 1.2 Đặc điểm kinh tế cơ bản của KHÓAxua 8 chủ nghĩa tư bản độc quyền • Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc Đ quyền. Ặ C Giá cả ĐQ = CPSX + Lợi nhuận ĐQ Đ Lợi nhuận ĐQ = LN BQ + LN siêu ngạch ĐQ I Ể M -Quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền. - Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền.
  9. CĐ NgayCĐ 1.2 Đặc điểm kinh tế cơ bản của KHÓAxua 8 chủ nghĩa tư bản độc quyền Tư bản tài chính & bọn đầu sỏ tài chính Đ Ặ Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp C vào nhau giữa tư bản độc quyền trong ngân hàng Đ và tư bản ĐQ công nghiệp I Cơ chế thống trị: Ể + Chế độ tham dự M + Chế độ ủy thác + Lập công ty mới, phát hành trái khoán, đầu cơ chứng khoán . Kinh tế: nắm các mạch quan trọng , các ngành then chốt. Chính trị: chi phối mọi đường lối đối nội và đối ngoại
  10. CĐ Ngay 1.2 Đặc điểm kinh tế cơ bản của KHÓAxua 8 chủ nghĩa tư bản độc quyền Tư bản tài chính & bọn đầu sỏ tài chính Đ Ặ Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước C ngoài(đầu tư tư bản ra nước ngòai) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản Đ I Ể Hình thức: M Xét về hình thức đầu tư: XK tư bản trực tiếp & gián tiếp. Xét về hình thức sở hữu: XK tư bản tư nhân & nhà nước
  11. NgayCĐ 1.2 Đặc điểm kinh tế cơ bản của KHÓAxua 8 chủ nghĩa tư bản độc quyền Sự phân chia thế giới giữa các liên minh độc Đ quyền quốc tế Ặ Thực chất sự phân chia thế giới về kinh tế là phân chia C thị trường tiêu thụ hàng hóa ,nguồn nguyên liệu và đầu tư Đ I Kết quả Ể M Hình thành các liên minh và các khối liên kết khu vực : Cộng đồng kinh tế Châu Âu ( EU); Khu vực tự do Bắc Mỹ ( NAFTA) gồm Canada, Mêhicô và Mỹ; Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( Asean).
  12. CĐ Ngay 1.2 Đặc điểm kinh tế cơ bản của KHÓAxua 8 chủ nghĩa tư bản độc quyền Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc Đ Ặ C Do quy luật phát triển không đều của CNTB, các đế Đ quốc ra đời muộn muốn đấu tranh đòi chia lại thế I giới Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 và thứ hai 1939 - 1945 Ể M
  13. CĐ Ngay 2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước KHÓAxua 8 2.1 Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 2.2 Những hình thức chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
  14. NgayCĐ 2.1 Nguyên nhân ra đời và bản chất của KHÓAxua 8 chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Nguyên nhân Tích tụ tập trung tư bản phát triển đẻ ra những cơ cấu kinh tế quy mô lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối từ một trung tâm. -Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh. -Sự mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại đòi hỏi Nhà nước phải đứng ra bảo hộ, tạo môi trường quốc tế hỗ trợ tư bản tư nhân.
  15. NgayCĐ 2.1 Nguyên nhân ra đời và bản chất của KHÓAxua 8 chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Bản chất Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư bản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB
  16. NgayCĐ 2.2 Những hình thức chủ yếu của chủ KHÓAxua 8 nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Về kinh tế: thường xuất hiện dưới hình thức “liên minh giới chủ”. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và Nhà nước tư sản. Về chính trị: thường xuất hiện dưới hình thức các đảng phái chính trị như đảng dân chủ, đảng cộng hòa.
  17. NgayCĐ 2.2 Những hình thức chủ yếu của chủ KHÓAxua 8 nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Xây dựng doanh nghiệp Nhà nước bằng vốn của ngân sách Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc Nhà nước mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân quyền nhà nước Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân.
  18. NgayCĐ 2.2 Những hình thức chủ yếu của chủ KHÓAxua 8 nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước nhằm dung Sự điều tiết hợp 3 cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và điều kinh tế của nhà nước tư tiết của Nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực và hạn sản chế mặt tiêu cực của từng cơ chế.
  19. CĐ Ngay 3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn KHÓAxua 8 lịch sử của CNTB • 3.1 Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền. • 3.2 Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
  20. NgayCĐ 3.1 Những biểu hiện mới trong năm đặc KHÓAxua 8 điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới: sự xuất hiện những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính. Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của độc quyền quốc tế sau chiến tranh, nhưng quy mô, chiếu hướng và kết cấu cua việc xuất khẩu đã có bước phát triển mới.
  21. NgayCĐ 3.2 Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền. KHÓAxua 8 Tỷ trọng của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quốc dân tăng. Cùng với sự gia tăng của hình thức hợp doanh giữa nhà nước và tư nhân. Phương thức điều tiết của nhà nước linh hoạt, mềm dẻo hơn với phạm vi rộng lớn hơn, cụ thể: -Điều tiết bằng chương trình, kế hoạch. -Điều tiết cơ cấu kinh tế, tiến bộ khoa học và công nghệ. -Điều tiết thị trường lao động. -Điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ. -Điều tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại.
  22. NgayCĐ 3.3. Những thành tựu, giới hạn và xu KHÓAxua 8 hướng vận động của chủ nghĩa tư bản - Những thành tựu chủ nghĩa tư bản đạt được. - Giới hạn và hậu quả chủ nghĩa tư bản gây ra. - Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
  23. CĐ Ngay Những thành tựu chủ nghĩa tư bản đạt được. KHÓAxua 8 Thành tựu Thực hiện xã hội hóa sản xuất liên kết các 1 quá trình sản xuất phân tán thành một hệ thống sản xuất xã hội. 2 Phát triển lựu lượng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội 3 Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại
  24. NgayCĐ KHÓAxua 8 Những thành tựu chủ nghĩa tư bản đạt được. Mâu thuẫn 1 Xu hướng phát triển Xu hướng trì nhanh trệ của nền chóng của kinh tế do sự 2 nền kinh tế thống trị của với tốc độ CNĐQ gây tăng ra ngăn trưởng cao cản sự tiến bộ của KT và phát triển sản xuất. 3
  25. NgayCĐ Giới hạn và hậu quả chủ nghĩa tư bản gây ra. KHÓAxua 8 Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động phân cực giàu nghèo và bất công trong xã hội tăng lên. Biểu hiện Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ ở các mâu thuộc với chủ nghĩa đế quốc. thuẫn cụ thể sau Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với đây: nhau. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
  26. CĐ Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản KHÓA 8 CNTB phát triển đã tạo ra CSVC – KT hiện đại, tuy nhiên không thể giải quyết các mâu thuẫn vốn có của nó CNTB sẽ bị thay thế bởi một chế độ xã hội mới cao hơn – XH Cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội
  27. NgayCĐ KHÓAxua 8 Kết thúc chương