Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Các khái niệm và thuật ngữ - Hoàng Thu Hương

pdf 33 trang ngocly 630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Các khái niệm và thuật ngữ - Hoàng Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_thong_ke_chuong_1_cac_khai_niem_va_thuat.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Các khái niệm và thuật ngữ - Hoàng Thu Hương

  1. Nguyên Lý Thống Kê Bậc: Cao Đẳng Ngành: Kế toán Số tiết: 45 tiết Giảng viên: Hoàng Thu Hƣơng 11/8/2013 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình Lý thuyết thống kê - Trường ĐH KTQD • Giáo trình Thống kê doanh nghiệp - Trường ĐH KTQD • Giáo trình Thống kê thương mại - Trường ĐH KTQD • Bài giảng Nguyên lý thống kê – Ths. Trần Thị Thanh Hương, Khoa Kinh tế 11/8/2013 2
  3. Nguyên lý thống kê Chƣơng 1: Các khái niệm và thuật ngữ Chƣơng 2: Đánh giá thống kê Chƣơng 3: Dãy số thời gian Chƣơng 4: Chỉ số 11/8/2013 3
  4. NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ 11/8/2013 4
  5. NỘI DUNG 1. Thống kê học – Thống kê kinh tế học 2. Tổng thể thống kê – Đơn vị tổng thể thống kê 3. Tiêu thức thống kê 4. Chỉ tiêu thống kê 5. Các giai đoạn của quá trình nghiên cứu thống kê 11/8/2013 5
  6. 1. Thống kê học và thống kê kinh tế học - Thời cổ đại con người đã quan tâm đến những con số liên quan đến các hiện tượng KT – XH - Trong xã hội phong kiến ở Châu âu, Châu á - 1660 nhà kinh tế học người Đức H. Conhring giảng về pp nghiên cứu hiện tượng XH dựa Willam Petty (1623 – 1687) vào các số liệu điểu tra cụ thể. 11/8/2013 6
  7. 1. Thống kê học và thống kê kinh tế học - 1682 William Petty, nhà kinh tế học người Anh, người sáng lập ra môn thống kê học xuất bản cuốn “Số học chính trị”. - Thế kỷ XVIII, với thành tựu về KH tự nhiên và lý thuyết xác suất và thống kê toán ra đời có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thống kê học - Ngày nay, thống kê được coi là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng. 11/8/2013 7
  8. Các nhóm hiện tƣợng TK thƣờng nghiên cứu • Hiện tượng về quá trình tái sản xuất xã hội: – Sản xuất – Phân phối – Lưu thông – Tiêu dùng 11/8/2013 8
  9. Các nhóm hiện tƣợng TK thƣờng nghiên cứu • Hiện tượng về quá trình dân số – Số lượng dân cư – Cơ cấu dân cư • Giới tính • Độ tuổi • Dân tộc • Khác – Xu hướng biến động 11/8/2013 9
  10. Các nhóm hiện tƣợng TK thƣờng nghiên cứu • Hiện tượng – quá trình về đời sống vật chất tinh thần của người dân: – Mức sống – Thu nhập – Trình độ văn hóa – Bảo hiểm xã hội, y tế – Hệ thống giáo dục – Đời sống văn hóa tinh thần 11/8/2013 10
  11. Các nhóm hiện tƣợng TK thƣờng nghiên cứu • Hiện tượng – quá trình chính trị xã hội – Tỷ lệ người dân tham gia bầu cử – Tỷ lệ tội phạm – Cơ cấu tổ chức của các cơ quan, đoàn thể – 11/8/2013 11
  12. Vai trò của thống kê • Cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời • Là công cụ nhận thức các quá trình, hiện tượng kinh tế xã hội thông qua đánh giá, phân tích • Là công cụ quan trọng trợ giúp cho việc ra quyết định thông qua dự báo, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển KT - XH • Đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân 11/8/2013 12
  13. Khái niệm • Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của hiên tượng số lớn để tìm hiểu bản chất, tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện thời gian và địa điểm (điều kiện lịch sử) cụ thể. 11/8/2013 13
  14. Đối tƣợng nghiên cứu Hiện tƣợng Mặt lƣợng Mặt chất KT - XH Ví dụ: Text 11/8/2013 14
  15. Đối tƣợng nghiên cứu • Nghiên cứu mặt lượng và mặt chất của hiện tượng kinh tế - xã hội. • Nghiên cứu hiện tượng số lớn (tổng thể) kết hợp nghiên cứu hiện tượng cá biệt (đơn vị tổng thể). • Đối tượng của thống kê học luôn tồn tại trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Thống kê học là khoa học có đối tượng nghiên cứu là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng KT – XH trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 11/8/2013 15
  16. 2. Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể thống kê • Tổng thể thống kê – TT thống kê là một tập hợp các đơn vị cấu thành của hiện tượng KT – XH mà ta nghiên cứu. – Ví dụ: Số sinh viên trường Đh Công nghiệp QN, số nhân khẩu địa phương • Đơn vị tổng thể thống kê – Đơn vị của tổng thể thống kê: Là từng đơn vị cấu thành nên tổng thể đó và mang đặc điểm chung của tổng thể thống kê (là phần tử nhỏ nhất không thể chia nhỏ hơn nữa). – Ví dụ: Nghiên cứu tình trạng sức khỏe SV trường Đh Công nghiệp QN, đơn vị tổng thế là từng sinh viên. 11/8/2013 16
  17. 3. Tiêu thức thống kê • Tiêu thức là đặc điểm, thuộc tính của từng cá thể trong tổng thể, nó xác định phạm vi của tập hợp các cá thể nghiên cứu • Tiêu thức gồm 2 loại: – Tiêu thức định tính (Tiêu thức thuộc tính): là tiêu thức mà không thể dùng các con số để biểu hiện giá trị của tiêu thức. – Tiêu thức định lƣợng: là tiêu thức sử dụng các con số để biểu diễn giá trị của tiêu thức. 11/8/2013 17
  18. 3. Tiêu thức thống kê Tiêu thức thống kê Tiêu thức định tính Tiêu thức định lƣợng Thang Thang Biến Biến đo đo thứ số rời số định bậc rạc liên danh tục 11/8/2013 18
  19. 4. Chỉ tiêu thống kê • Chỉ tiêu thống kê là tập hợp các khái niệm và con số biểu thị mặt lượng gắn với mặt chất nào đó của hiện tượng KT – XH số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. • Gồm 3 phần: – Khái niệm – Con số – Đơn vị tính VD: Năm 2010, năng suất lao động của Việt Nam là 2.072 USD/lao động 11/8/2013 19
  20. Phân loại chỉ tiêu • Theo đặc điểm về mặt lượng của chỉ tiêu: – Chỉ tiêu số lƣợng: biểu thị quy mô của hiện tượng – Chỉ tiêu chất lƣợng: biểu thị cường độ, mức độ, tốc độ phổ biến điển hình của hiện tượng • Theo đặc điểm về đơn vị đo của chỉ tiêu: – Chỉ tiêu hiện vật – Chỉ tiêu giá trị – Chỉ tiêu hao phí lao động – Chỉ tiêu hỗn hợp – Chỉ tiêu tương đối, 11/8/2013 20
  21. 5. Các giai đoạn của quá trình nghiên cứu thống kê Xác định mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê Điều tra thống kê Tổng hợp thống kê Phân tích và dự đoán thống kê Báo cáo, giải thích và truyền đạt kết quả nghiên cứu. 11/8/2013 21
  22. 1. Xác định mục đích, đối tƣợng, nội dung nghiên cứu • Là khâu đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê. Mục đích nghiên cứu Phân tích đối tƣợng nghiên cứu Xác định đối tƣợng Xác định nội dung nghiên cứu nghiên cứu 11/8/2013 22
  23. 2. Xây dựng HT chỉ tiêu TK a. Khái niệm và tác dụng của HTCT - KN: Là tập hợp các chỉ tiêu có khả năng phản ánh được các mặt, các đặc trưng quan trọng, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể nghiên cứu, giữa tổng thể nghiên cứu với các hiện tượng có liên quan. - Tác dụng: lượng hóa các mặt cơ cấu và các mối liên hệ cơ bản của hiện tượng nghiên cứu. 11/8/2013 23
  24. 2. Xây dựng HT chỉ tiêu TK b. Nguyên tắc khi xây dựng HTCTTK • Đáp ứng được mục đích nghiên cứu • Phù hợp với đặc điểm và tính chất đối tượng nghiên cứu. • Hợp lý, không thừa, không thiếu, không trùng lặp, đủ phản ánh những yêu cầu nghiên cứu, phù hợp với khả năng thu thập thông tin. 11/8/2013 24
  25. 3. Điều tra thống kê • Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu bạn đầu về các hiện tượng KT – XH. Nguồn dữ liệu: + Sơ cấp: thu thập trực tiếp từ đơn vị điều tra + Thứ cấp: thu thập từ nguồn có sẵn 11/8/2013 25
  26. 3. Điều tra thống kê • Nhiệm vụ : Thu thập, cung cấp thông tin • Yêu cầu : – Chính xác – Kịp thời – Đầy đủ. 11/8/2013 26
  27. Các loại điều tra thống kê ĐTTK Căn cứ vào t/c liên tục Căn cứ vào phạm vi của việc thu thập thông tin tổng thể tiến hành điều tra Điều tra Điều tra không Điều tra Điều tra không thƣờng xuyên thƣờng xuyên toàn bộ toàn bộ Đ/t Đ/t Đ/t trọng chuyên chọn điểm đề mẫu 11/8/2013 27
  28. 11/8/2013 28
  29. 4. Tổng hợp thống kê KN: Là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các thông tin thu thập được Tác dụng: bước đầu chuyển một số đặc điểm riêng của các đơn vị điều tra thành đặc điểm chung của tổng thể nghiên cứu. 11/8/2013 29
  30. 4. Tổng hợp thống kê Ý nghĩa - Bước đầu có những nhận xét khái quát về hiện tượng nghiên cứu. - Là cơ sở cho các giai đoạn nghiên cứu sau Các hình thức tổ chức tổng hợp - Tổng hợp từng cấp. - Tổng hợp tập trung 11/8/2013 30
  31. 5. Phân tích và dự đoán TK a/ KN Là việc nghiên cứu nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của các hiện tượng số lớn trong điều kiện nhất định qua biểu hiện bằng số lượng và tính toán các mức độ của hiện tượng trong tương lai nhằm đưa ra những căn cứ cho quyết định quản lý 11/8/2013 31
  32. 5. Phân tích và dự đoán TK b/ Yêu cầu trong phân tích và dự đoán Thống kê • Phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận KT – XH • Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. • Phải áp dụng các phương pháp khác nhau đối với những hiện tượng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau. 11/8/2013 32
  33. 6. Đƣa ra nhận xét và đề xuất ý kiến cho quản lý 11/8/2013 33