Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 10: Kế toán tài sản dài hạn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 10: Kế toán tài sản dài hạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuyen_de_10_ke_toan_tai_san_dai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 10: Kế toán tài sản dài hạn
- MÔN HỌC NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Copyright © 2009 by UEF
- CHUYÊN ĐỀ 10 KẾ TOÁN TÀI SẢN DÀI HẠN 1-2
- • Thế nào là tài sản dài hạn? • Thời gian tài sản chuyển thành tiền. • Căn cứ để xác định: mốc thời gian 12 tháng hoặc mốc thời gian là chu kỳ SXKD của DN (nếu chu kỳ này dài hơn 12 tháng). 1-3
- Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn thường được chia làm 4 loại : 1. Tài sản cố định hữu hình. 2. Tài sản cố định vô hình. 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn. 4. Tài sản dài hạn khác . 1-4
- TSCĐ hữu hình Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. TSCĐ hữu hình $797,794 Trừ: Khấu hao lũy kế 139,172 Giá trị còn lại 658,622 TSCĐ vô hình 47,409 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 66,743 Tài sản dài hạn khác 22,212 Tổng cộng Tài sản $871,841 1-5
- TSCĐ hữu hình Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: (a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; (b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; (c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; (d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. 1-6
- TSCĐ vô hình Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. TSCĐ hữu hình $797,794 Trừ: Khấu hao lũy kế 139,172 Giá trị còn lại 658,622 TSCĐ vô hình 47,409 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 66,743 Tài sản dài hạn khác 22,212 Tổng cộng Tài sản $871,841 1-7
- Đầu tư tài chính dài hạn Là các khoản đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu của các công ty khác nhằm mục đích hưởng cổ tức hàng năm, hoặc có quyền hạn nhất định trong việc điều hành hoạt động của công ty đã phát hành cổ phiếu. TSCĐ hữu hình $797,794 Trừ: Khấu hao lũy kế 139,172 Giá trị còn lại 658,622 TSCĐ vô hình 47,409 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 66,743 Tài sản dài hạn khác 22,212 Tổng cộng Tài sản $871,841 1-8
- Tài sản dài hạn khác Bao gồm các khoản chi phí trả trước dài hạn, các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn, TSCĐ hữu hình $797,794 Trừ: Khấu hao lũy kế 139,172 Giá trị còn lại 658,622 TSCĐ vô hình 47,409 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 66,743 Tài sản dài hạn khác 22,212 Tổng cộng Tài sản dài hạn $871,841 1-9
- Ghi nhận ban đầu TSCĐ ✓ Xác định nguyên giá TSCĐ ✓ Ghi nhận nghiệp vụ tăng TSCĐ 1-10
- Nguyên giá TSCĐ Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. ✓ Giá mua ✓ Chi phí vận chuyển ✓ Chi phí lắp đặt ✓ 1-11
- Nguyên giá TSCĐ- Ví dụ Vào ngày 16/4, công ty mua 1 thiết bị văn phòng đã sử dụng với giá mua là 60 tr.đ, chi phí vận chuyển và lắp đặt là 2 tr.đ, chi phí hoa hồng cho người giới thiệu là 6 tr.đ, chi phí sơn mới lại thiết bị là 3 tr.đ. Xác định nguyên giá TSCĐ ? 71 tr.đ 1-12
- Ghi nhận nghiệp vụ- Ví dụ Vào ngày 16/4, công ty mua 1 thiết bị văn phòng đã sử dụng với giá mua là 60 tr.đ, chi phí vận chuyển và lắp đặt là 2 tr.đ, chi phí hoa hồng cho người giới thiệu là 6 tr.đ, chi phí sơn mới lại thiết bị là 3 tr.đ. Các chi phí đều thanh toán bằng tiền mặt. Ghi nhận bút toán mua sắm TSCĐ ? Ngày Nghiệp vụ TKĐỨ Nợ Có 16.4 TSCĐ hữu hình 211 71 Tiền mặt 111 71 Mua sắm thiết bị văn phòng 1-13
- Khấu hao TSCĐ Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào các kỳ có sử dụng tài sản. 1-14
- Khấu hao TSCĐ Tài khoản Khấu hao lũy kế là tài khoản điều chỉnh (đ/c giảm) của tài khoản TSCĐ. 1-15
- Khấu hao TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ được tính bằng nguyên giá TSCĐ trừ đi phần khấu hao lũy kế. 1-16
- Khấu hao TSCĐ Các phương pháp khấu hao TSCĐ: ▪ Khấu hao theo đường thẳng phân bổ đều nguyên giá TSCĐ vào chi phí trong kỳ theo thời gian hữu dụng ước tính của tài sản. ▪ Khấu hao giảm dần phân bổ phần lớn nguyên giá TSCĐ vào chi phí những năm đầu của thời gian hữu dụng của tài sản. ▪ Khấu hao theo sản lượng tính mức khấu hao trên 1 đơn vị sản lượng, sau đó phân bổ chi phí khấu hao theo sản lượng từng kỳ. 1-17
- Khấu hao- Ví dụ Công ty MCK mua 1 thiết bị vào ngày 2 tháng 1 năm 20x8 với giá $50,000. Thời gian sử dụng ước tính là 4 năm và giá trị thanh lý ước tính là $2,000. Xác định mức khấu hao và ghi nhận bút toán nhật ký. (Nguyên giá - Giá trị thanh lý) = Số năm hữu dụng ước tính Khấu hao theo đường thẳng 1-18
- Khấu hao- Ví dụ (Nguyên giá - Giá trị thanh lý) = Số năm hữu dụng ước tính = ($50,000-$2,000)/4=$12,000/năm Ngày Nghiệp vụ TKĐỨ Nợ Có 31.12 Chi phí khấu hao 6xx $12,000 Hao mòn TSCĐ 214 $12,000 Khấu hao TSCĐ năm 20x8 1-19
- Bảng tính khấu hao TSCĐ Năm Giá trị còn lại Chi phí Khấu hao GTCL đầu năm khấu hao lũy kế cuối năm Mức khấu hao được ghi nhận bằng nhau qua các năm. 1-20
- Khấu hao- Ví dụ Công ty MCK mua 1 thiết bị vào ngày 2 tháng 1 năm 20x8 với giá $50,000. Thời gian sử dụng ước tính là 4 năm và giá trị thanh lý ước tính là $2,000. CostGiá$50,000 trị– Residual còn lại– $2,000 đầu Value kỳ x 2 = Số Expectednăm4 hữu years dụng Life ước tính Khấu hao theo số dư giảm dần 1-21
- Khấu hao- Ví dụ Chi phí Giá trị Mức Năm Khấu hao = còn lại x khấu hao 2004 $25,000 $50,000 2/4 2005 12,500 25,000 2/4 2006 6,250 12,500 2/4 2007 6,250 Khấu hao theo số dư giảm dần 1-22
- Bảng tính khấu hao TSCĐ Giá trị Giá trị còn lại Chi phí Khấu hao còn lại Năm đầu kỳ khấu hao lũy kế cuối kỳ 2004 $50,000 $25,000 $25,000 $25,000 2005 25,000 12,500 37,500 12,500 2006 12,500 6,250 43,750 6,250 2007 6,250 4,250 48,000 2,000 Khấu hao theo số dư giảm dần Giá trị thanh lý 1-23
- • Lập bảng khấu hao theo số dư giảm dần cho TSCĐ có nguyên giá 20 triệu đ, thời gian sử dụng ước tính là 10 năm, giá trị thanh lý không đáng kể. 1-24
- Số Giá trị Giá trị Giá trị năm còn còn lại Tỷ lệ Mức Khấu còn lại sử lại/số Năm đầu khấu khấu hao cuối dụng năm thứ năm hao hao lũy kế năm còn lại còn lại 1 20 0.2 4 4 16.0 9.0 1.8 2 16.0 0.2 3.2 7.2 12.8 8.0 1.6 3 12.8 0.2 2.6 9.8 10.2 7.0 1.5 4 10.2 0.2 2.0 11.8 8.2 6.0 1.4 5 8.2 0.2 1.6 13.4 6.6 5.0 1.3 6 6.6 0.2 1.3 14.8 5.2 4.0 1.3 7 5.2 0.2 1.0 15.8 4.2 3.0 1.4 8 4.2 0.2 0.8 16.6 3.4 2.0 1.7 9 3.4 0.2 0.7 17.3 2.7 1.0 2.7 10 2.7 2.7 20 0 0.0 1-25
- Số Giá trị Giá trị năm còn Giá trị Tỷ lệ Mức Khấu còn lại sử lại/số Năm còn lại khấu khấu hao lũy cuối dụng năm thứ đầu năm hao hao kế năm còn lại còn lại 1 20.0 0.2 4.0 4.0 16.0 9 1.8 2 16.0 0.2 3.2 7.2 12.8 8 1.6 3 12.8 0.2 2.6 9.8 10.2 7 1.5 4 10.2 0.2 2.0 11.8 8.2 6 1.4 5 8.2 0.2 1.6 13.4 6.6 5 1.3 6 6.6 0.2 1.3 14.8 5.2 4 1.3 7 5.2 1.3 16.1 3.9 3 8 3.9 1.3 17.4 2.6 2 9 2.6 1.3 18.7 1.3 1 10 1.3 1.3 20.0 0.0 0 1-26
- So sánh 2 pp khấu hao Đường thẳng SD giảm dần LN trước khấu hao và thuế $100,000 $100,000 Chi phí khấu hao 12,000 25,000 LN trước thuế 88,000 75,000 Chi phí thuế (25%) 22,000 18,750 LN sau thuế $ 66,000 $ 56,250 1-27
- Khấu hao- Ví dụ Công ty MCK mua 1 thiết bị vào ngày 2 tháng 1 năm 20x8 với giá $50,000. Thời gian sử dụng ước tính là 4 năm và giá trị thanh lý ước tính là $2,000. Sản lượng ước tính trong suốt thời gian hữu dụng là 10.000 đơn vị sản phẩm (Nguyên giá – Giá trị thanh lý) = Số lượng4 sảnyears lượng ước tính = ($50,000 - $2,000)/10,000= $4,8 Khấu hao theo sản lượng 1-28
- Bảng tính khấu hao TSCĐ Chi phí Mức KH Mức Năm Khấu hao = 1 đv SP x sản lượng 2004 $19,200 $4,8 4,000 2005 16,800 4,8 3,500 2006 9,600 4,8 2,000 2007 2,400 4,8 500 Khấu hao theo sản lượng 1-29
- PP Khấu hao Đường thẳng 12% 5% SD giảm dần 82% 1% Sản lượng Khác PP khấu hao sử dụng tại các công ty Mỹ (Nguồn: AICPA, Accounting Trends and Techniques, 2001) 1-30
- Thanh lý, nhượng bán TSCĐ Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình được xác định bằng số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhượng bán cộng (+) giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình. 1-31
- Thanh lý, nhượng bán TSCĐ Hoạt động KQKD BCĐKT LCTT Tiền Nhượng bán Thu nhập Tiền thu (giá bán tài Phải thu từ Thanh lý sản) khách hàng khách hàng Chi phí: Nguyên giá - Giá trị còn lại - Chi phí nhượng KHLK bán thanh lý 1-32
- Thanh lý, nhượng bán TSCĐ Công ty MCC nhượng bán 1 thiết bị vào ngày 10.4.20x9 với giá $8,000 thu tiền mặt. Thiết bị có nguyên giá $20,000 và khấu hao lũy kế đến thời điểm bán là $14,000. 1-33
- • Công ty MCC nhượng bán 1 thiết bị vào ngày 10.4.20x9 với giá 14,000 thu tiền mặt. Thiết bị có nguyên giá $45,000 và khấu hao lũy kế đến thời điểm bán là $32,000. Chi phí vận chuyển tài sản đến giao cho người mua là $50 trả bằng tiền mặt. 1-34
- Thanh lý, nhượng bán TSCĐ Ngày Nghiệp vụ TKĐỨ Nợ Có 16.4 Tiền mặt 111 8,000 Thu nhập khác 711 8,000 Thu nhập từ nhượng bán TSCĐ Chi phí khác 811 6,000 Hao mòn TSCĐ 214 14,000 TSCĐ hữu hình 211 20,000 Chi phí nhượng bán TSCĐ 1-35
- TSCĐ vô hình Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. ▪ Quyền sử dụng đất ▪ Quyền phát hành ▪ Bản quyền, bằng sáng chế ▪ Nhãn hiệu thương mại ▪ Phần mềm máy vi tính ▪ Giấy phép nhượng quyền 1-36
- TSCĐ vô hình Thời gian khấu hao TSCĐ vô hình không quá 20 năm. 1-37
- Các khoản đầu tư tài chính ▪ Đầu tư vào công ty con khi các nhà đầu tư nắm giữ trên 50% vốn chủ sở hữu (>50% quyền biểu quyết) và có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của DN. ▪ Góp vốn liên doanh là khoản góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở KD đồng kiểm soát. ▪ Đầu tư vào công ty liên kết khi nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp từ 20% đến dưới 50% vốn chủ sở hữu (20%- 50% quyền biểu quyết) và có ảnh hưởng đáng kể đến các chính sách tài chính và hoạt động của DN. 1-38
- Kết thúc phần 10 1-39