Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Bảng cân đối kế toán (Phần 1)

pdf 13 trang ngocly 1370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Bảng cân đối kế toán (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_3_bang_can_doi_ke_toan_ph.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Bảng cân đối kế toán (Phần 1)

  1. Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán MỤC TIÊU  Hiểu biết tổng quan về BCTC • Mục đích, nội dung và ý nghĩa của các BCTC Chương 3 • Các nguyên tắc kế toán và các yếu tố trên BCTC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN • Yêu cầu của việc lập và trình bày BCTC . • Các biểu mẫu, kỳ lập BCTC.  Nhận diện và hiểu được các vấn đề liên quan đến Phần 1 Bảng cân đối kế toán • Thực hành lập báo cáo • Thông tin và ý nghĩa thông tin • Các hạn chế của Bảng cân đối kế toán. 1 2 NỘI DUNG PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ BCTC • Tổng quan về BCTC . Mục đích của BCTC • Bảng cân đối kế toán . Các nguyên tắc kế toán . Các yếu tố của BCTC . Trình bày BCTC . Các vấn đề khác • Hệ thống BCTC • Kỳ lập, thời hạn nộp 3 4
  2. Mục đích của BCTC Ví dụ 1 • BCTC cung cấp thông tin về tình hình tài chính, 1. Bạn đang định mua cổ phiếu của CTCP Minh Phú (MPC), tình hình kinh doanh, các luồng tiền của DN và bạn sẽ xem xét những thông tin gì? 2. Bạn là trưởng phòng tín dụng của ngân hàng Đông Á, các thông tin bổ sung khác. bạn đang cân nhắc một khoản vay của CTCP Minh Phú, • Thông tin trên BCTC đáp ứng yêu cầu quản lý bạn cần những thông tin gì để ra quyết định? của chủ DN, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 5 6 Các báo cáo tài chính Bài tập thực hành 1 Điền vào chỗ trống trong bảng sau Báo cáo Thông tin cung cấp Bảng cân đối kế toán tài chính Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Tình hình tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Sự thay đổi tình hình tài Bản thuyết minh BCTC chính 7 8
  3. Bài tập thực hành 1 (tiếp) Các nguyên tắc kế toán Báo cáo tài Thông tin cung cấp Hoạt động liên tục (Going concern) chính Giá gốc (Historical cost) Cơ sở dồn tích (Accrual basic) Các thông Phù hợp (Matching) tin bổ Nhất quán (Consistency) sung Thận trọng (Conservatism) Trọng yếu (Materiality) 9 10 Hoạt động liên tục Giá gốc • Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định • Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc được ghi nhận. phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. • Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể. 11 12
  4. Ví dụ 2 Cơ sở dồn tích • Mua một tài sản cố định hữu hình, giá mua chưa thuế GTGT là 400 triệu đồng, thuế GTGT được Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp khấu trừ 10% thanh toán bằng chuyển khoản. Chi liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử TSCĐ trên thanh toán bằng tiền tạm ứng 10,5 triệu đồng, trong đó có sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế thuế GTGT 5%. TSCĐ đã sẵn sàng đi vào sử dụng. toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào • Mua 20.000cp VNM, giá mua trên thị trường chứng khoán là 100.000đ/cp (mệnh giá 10.000đ/cp), chi thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc phí mua 0,15%/giá trị giao dịch. Toàn bộ đã thanh tương đương tiền. toán bằng TGNH. Yêu cầu: Tính nguyên giá TSCĐHH và giá trị khoản đầu tư. 13 14 Ví dụ 3 Ví dụ 3 (tiếp) Tháng 1, Công ty Xây dựng A nhận thực hiện công trình xây dựng gara cho công ty B với giá trị công Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng cộng trình là 500 triệu đồng, thời gian thực hiện là trong tháng 1. Các khoản chi phí về vật tư, nhân công liên Doanh thu quan đến công trình là 460 triệu, công ty A chưa trả tiền. Cuối tháng, công trình đã hoàn thành, công ty B đã nghiệm thu và đã trả 500 triệu đồng vào ngày 4.2. Chi phí Ngày 5.3, công ty A chi tiền để thanh toán tiền vật tư và nhân công của công trình trên. Dòng tiền Yêu cầu: Ghi nhận doanh thu, chi phí, và dòng tiền của công ty A (điền vào bảng sau) 15 16
  5. Phù hợp Ví dụ 4 • Năm 20x0, SCR bàn giao một toà nhà cho khách • Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp hàng, giá trị quyết toán là 11.000 trđ, trong đó có với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì thuế GTGT 10%, đã thu tiền 95% bằng TGNH. phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên • Tổng chi phí xây dựng của tòa nhà, trang thiết bị lắp đặt cho toà nhà là 9.300 trđ. quan đến việc tạo ra doanh thu đó. • Theo hợp đồng, thời gian bảo hành công trình là • Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của 1 năm kể từ ngày bàn giao. Theo ước tính của SCR, đối với những toà nhà kiên cố, chi phí bảo kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hành công trình khoảng 2%/doanh thu. hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh Yêu cầu: Kế toán sẽ ghi nhận doanh thu, chi phí như thế nào? thu của kỳ đó. 17 18 Nhất quán Ví dụ 5 • Các chính sách và phương pháp kế toán doanh • Tháng 6/20x0, Công ty A mua một xe ô tô hạng nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít sang với giá đầu tư là 4.000 triệu đồng để cung cấp dịch vụ cho thuê đám cưới. Thời gian ước tính nhất trong một kỳ kế toán năm. khấu hao là 10 năm, khấu hao đường thẳng. • Trường hợp có thay đổi chính sách và phương • Đến tháng 8/20x2, công ty A quyết định thay đổi khấu hao tài sản từ phương pháp đường thẳng pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và sang phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết cho niên độ 20x2. Yêu cầu: Xem xét việc vận dụng nguyên tắc nhất minh báo cáo tài chính. quán của công ty A. 19 20
  6. Thận trọng Ví dụ 6 • Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết Theo kết quả kiểm kê hàng tồn kho cuối năm 20x0 để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không của công ty A như sau: chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: - Tổng giá trị hàng tồn kho trên sổ sách là 1.200 trđ, – Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá trong đó, Vật liệu 800 triệu đồng, CCDC: 50 triệu lớn; đồng, Hàng hóa: 350 triệu đồng. – Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các - Giá trị vật liệu kiểm kê thiếu 20 triệu đồng. khoản thu nhập; - Trong số hàng hóa tồn kho, có một số hàng hóa có – Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải giá trị ghi sổ là 60 triệu đồng, đã tồn kho từ 2 năm trả và chi phí; trước, lỗi thời, giảm chất lượng, giá bán ước tính – Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng 30 triệu đồng, chi phí bán ước tính 3 triệu đồng. chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, Yêu cầu: Xác định mức trích lập dự phòng hàng tồn còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. kho, Biết số dư TK 229(4) đầu năm là 0. 21 22 Trọng yếu Các yếu tố cơ bản của BCTC • Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả HĐKD nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo Doanh thu (Revenues) tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế Tài sản (Assets) của người sử dụng báo cáo tài chính. Chi phí (Expenses) • Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất Nợ phải trả (Liabilities) của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá Thu nhập khác (Gains) trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông Vốn chủ sở hữu (Equity) tin phải được xem xét trên cả phương diện định Chi phí khác (Losses) lượng và định tính Lợi nhuận (Income) 23 24
  7. Tài sản Ví dụ 7 • Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá • Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và các khoản sau có đủ tiêu chuẩn ghi vào tài sản của DN không: có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. – DN bỏ ra 5 tỷ mua quyền sử dụng đất mà không • Tài sản được ghi nhận khi: sử dụng, chỉ giữ chờ tăng giá để bán. – Trong 5 năm, DN đã chi 300 triệu cho nhân viên – Doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu được lợi ích đi học, nhờ đó đã tạo ra một đội ngũ nhân viên kinh tế trong tương lai và lành nghề. – DN trả trước tiền thuê đất ở khu công nghiệp X – Giá trị của tài sản đó được xác định một cách đáng tin cậy là 15 tỷ với thời gian là 15 năm. 25 26 Nợ phải trả Ví dụ 8 • Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp • Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá các phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà khoản sau có đủ tiêu chuẩn ghi vào nợ phải trả của DN doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực không: của mình. – DN bị kiện vì vi phạm Luật lao động. Dù chưa có quyết • Điều kiện ghi nhận: định chính thức nhưng chắc chắn DN phải bồi thường khoảng 300 triệu đồng. – Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một – DN bán hàng cam kết bảo hành trong 1 năm. Chi phí bảo lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa hành phải chi ước tính đáng tin cậy trong năm sau là 200 vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và triệu; trong đó bảo hành cho sản phẩm bán năm nay là – Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một 120 triệu và cho năm sau là 80 triệu. cách đáng tin cậy. – DN công bố kế hoạch thu hồi 10.000 xe gắn máy do bị lỗi hệ thống điện có thể gây cháy nổ. Chi phí dự kiến đáng tin cậy là 400 triệu đồng. 27 28
  8. Vốn chủ sở hữu Doanh thu và thu nhập khác • Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản sau • Doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị các lợi ích khi trừ đi nợ phải trả kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. – Gia tăng về tài sản hoặc Giảm bớt nợ phải trả – Giá trị gia tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. 29 30 Ví dụ 9 Chi phí • Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá • Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích các khoản sau có đủ tiêu chuẩn ghi vào doanh thu/thu nhập khác của DN không: kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản – Nhận tiền ứng trước của khách hàng tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát – Nhà nước trợ giá cho một tấn nông sản tiêu thụ là 200 triệu đồng. sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở – Nhà cung cấp X đồng ý nhận một tài sản để cấn hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ trừ một khoản nợ. đông hoặc chủ sở hữu. – Ngân hàng Y đồng ý chuyển một khoản nợ thành vốn góp. – Giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả – Xác định được một cách đáng tin cậy. 31 32
  9. Ví dụ 10 Trình bày báo cáo tài chính • Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá các khoản sau có đủ tiêu chuẩn ghi vào chi • Yêu cầu lập và trình bày BCTC phí của DN không: – Chi tiền mặt ứng trước tiền hàng cho người bán. • Nguyên tắc lập và trình bày BCTC – Chuyển khoản thanh toán tiền điện, nước, điện thoại sử dụng trong tháng – Chi thanh toán tiền cổ tức năm trước – Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán. – Chi tiền nộp phạt vi phạm hành chính về thuế. 33 34 Yêu cầu lập và trình bày BCTC Nguyên tắc lập và trình bày BCTC • Trung thực và hợp lý; • Trọng yếu, • Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán • Hoạt động liên tục, phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế • Tập hợp, • Cơ sở dồn tích, toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích • Bù trừ, hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người • Nhất quán, sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng • Có thể so sánh. tin cậy. 35 36
  10. Trọng yếu và tập hợp Bù trừ . Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong • Bù trừ tài sản và nợ phải trả BCTC. Các khoản mục không trọng yếu thì được tập hợp lại theo Khi ghi nhận các giao dịch kinh tế và các sự kiện để lập và trình bày báo cáo tài chính không được bù từng khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng trừ tài sản và công nợ, mà phải trình bày riêng biệt . Một thông tin được coi là trọng yếu nếu không trình bày hoặc tất cả các khoản mục tài sản và công nợ trên báo trình bày thiếu chính xác của thông tin có thể làm sai lệch đáng cáo tài chính. kể BCTC. Tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mô và tính chất của • Bù trừ doanh thu, thu nhập và chi phí các khoản mục Một số giao dịch ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp thì được bù trừ khi ghi nhận giao dịch và trình bày báo cáo tài chính: Thanh lý, nhượng bán chứng khoán, hoạt động kinh doanh ngoại tệ. 37 38 Có thể so sánh được Các vấn đề khác • Hệ thống báo cáo tài chính • Báo cáo tài chính sẽ có cột kỳ báo cáo và kỳ gốc để so sánh. – BCTC năm và giữa niên độ • Để có thể so sánh được, BCTC phải: – Báo cáo tài chính hợp nhất và tổng hợp – Áp dụng các nguyên tắc nhất quán • Biểu mẫu – Khai báo về chính sách kế toán sử dụng trên BCTC • Kỳ lập, thời hạn nộp 39 40
  11. Hệ thống BCTC năm và giữa niên độ Hệ thống BCTC hợp nhất và tổng hợp . Báo cáo tài chính hợp nhất: . BCTC năm áp dụng cho tất cả các loại hình . Công ty mẹ và tập đoàn có trách nhiệm lập doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành BCTC hợp nhất. phần kinh tế. . Trường hợp Công ty mẹ đồng thời là Công ty con bị một công ty khác sở hữu toàn bộ hoặc . BCTC giữa niên độ (BCTC quý) được áp dụng gần như toàn bộ và được các cổ đông thiểu số cho DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên trong công ty chấp thuận thì Công ty mẹ này không phải lập và trình bày BCTC hợp nhất. TTCK và các DN khác khi tự nguyện lập. 41 42 Hệ thống BCTC hợp nhất và tổng hợp Biểu mẫu Báo cáo tài chính . Báo cáo tài chính tổng hợp: Báo cáo tài chính năm * . Các đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty nhà nước Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN thành lập và hoạt động không có công ty con . Đối với công ty mẹ và tập đoàn vừa lập BCTC Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN tổng hợp, vừa lập BCTC hợp nhất thì lập BCTC tổng hợp trước (tổng hợp theo loại Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN hình hoạt động: SXKD; đầu tư XDCB hoặc sự nghiệp). Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN * Các biểu mẫu này cũng áp dụng cho BCTC tổng hợp 43 44
  12. Biểu mẫu Báo cáo tài chính (tiếp) Biểu mẫu Báo cáo tài chính (tiếp) Báo cáo tài chính hợp nhất năm Báo cáo tài chính giữa niên độ BCTC giữa niên độ dạng đầy đủ Bảng cân đối kế toán hợp nhất Mẫu số B 01 – DN/HN Bảng cân đối kế toán giữa niên độ Mẫu số B 01a - DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ Mẫu số B 02a - DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh Mẫu số B 02 - DN/HN Báo cáo lưu chuyển tiề tệ giữa niên độ Mẫu số B 03a - DN doanh hợp nhất Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B 09a – DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp Mẫu số B 03 - DN/HN BCTC giữa niên độ dạng tóm lược nhất Bảng cân đối kế toán giữa niên độ Mẫu số B 01b - DN Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu số B 09 - DN/HN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ Mẫu số B 02b - DN chính hợp nhất Báo cáo lưu chuyển tiề tệ giữa niên độ Mẫu số B 03b - DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B 09b – DN 45 46 Kỳ lập báo cáo tài chính Kỳ lập báo cáo tài chính (tiếp) • Kỳ lập BCTC giữa niên độ: • Kỳ lập BCTC năm: – Mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV) – Năm dương lịch, • Kỳ lập BCTC khác: – 12 tháng tròn. – Tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng, theo yêu cầu của pháp luật, công ty mẹ hoặc chủ sở hữu. – Trường hợp đặc biệt: năm đầu tiên và năm cuối – Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt cùng: không quá 15 tháng. động, phá sản phải lập BCTC tại thời điểm bị chia, tách, 47 48
  13. Kỳ lập báo cáo tài chính (tiếp) Thời hạn nộp BCTC DNNN DN khác • Kỳ lập báo cáo tài chính hợp nhất: DNTN, Tống ĐV trực ĐV trực DN Cty hợp DN khác CT thuộc thuộc – Công ty mẹ phải lập Báo cáo Tài chính hợp danh Chậm Chậm Theo nhất hàng năm và Báo cáo tài chính hợp nhất BCTC nhất nhất 20 quy định quý 45 ngày * cấp trên giữa niên độ hàng quý (không bao gồm quý IV). ngày Chậm Chậm Theo Chậm Chậm Theo quy BCTC nhất 30 nhất 90 quy định nhất 30 nhất 90 định cấp năm ngày ngày cấp trên ngày ngày trên * kể từ ngày kết thúc quý kể từ ngày kết thúc năm 49 50 Thời hạn nộp và công khai BCTC hợp nhất Nơi nhận BCTC • BCTC hợp nhất năm: Nơi nhận Báo cáo Kỳ lập • Nộp cho các cơ quan quản lý Nhà nước có Các loại DN BC CQTài CQ CQ DN cấp CQ đăng thẩm quyền chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày chính thuế thống kê trên ký KD kết thúc kỳ kế toán năm. Quý, DNNN x x x x x • Phải được công khai trong thời hạn 120 ngày Năm kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. DN có vốn • Báo cáo tài chính giữa niên độ đầu tư nước Năm x x x x x ngoài • Phải công khai cho các chủ sở hữu theo quy định của từng tập đoàn. Các loại DN Năm x x x x khác 51 52