Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 2: Các loại nghiên cứu - Nguyễn Ngọc Rạng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 2: Các loại nghiên cứu - Nguyễn Ngọc Rạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nghien_cuu_khoa_hoc_bai_2_cac_loai_nghien_cuu_nguy.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 2: Các loại nghiên cứu - Nguyễn Ngọc Rạng
- TS NGUYỄN NGỌC RẠNG
- A journey of a thousand miles must begin with a single step. Lao-tzu “ Vạn sự khởi đầu nan”
- THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHÔNG THỰC NGHIỆM RCT MÔ TẢ PHÂN TÍCH 1. Tường trinh ca bệnh 1. NC cắt ngang (Cross • Laâm saøng (Case report) sectional) ñoái chöùng 2. Tường trình loạt 2. NC bệnh-chứng ngaãu nhieân bệnh (case series) (case-control) 3. Khảo sát (surveys) 3. NC đoàn hệ (Cohort)
- DẠNG NGHIÊN CỨU • Mọi NC liên hệ: – Phơi nhiễm (exposures): Nguyên nhân – Kết cục (outcomes): Bệnh hoặc biến cố do phơi nhiễm • Hai loại chính: – Quan sát – Thực nghiệm
- SỰ LIÊN HỆ GIỮA X, Y Bieán döï ñoaùn (predictors) Bieán keát cuïc (outcomes) Bieán ñoääc laäp Bieán phuï thuoäc Yeáu toá phôi nhieãm (dòch teã) Biến giaûi thích (explanatory) X1 X2 X3 Y1 Y2 . xn
- BÁO CÁO CA BỆNH • Mô tả 1 hoặc hàng loạt • Yếu nhất về chứng cớ • Nhận biết và mô tả bệnh mới, hoặc tác dụng phụ của thuốc • Không nhóm so sánh • Dễ bị diễn dịch lố • Không kết luận được về liên hệ nhân-quả.
- NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ BỆNH PHƠI NHIỄM KG BỆNH KHÔNG BỆNH PHƠI NHIỄM KG BỆNH Hiện tại Tương lai
- NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ K PHỔI THUỐC LÁ (+) KHỎE K PHỔI THUỐC LÁ (-) KHỎE Hiện tại Tương lai
- NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ • Cohort = 1 nhóm người có chung đặc điểm (nghề nghiệp, sức khỏe ) • NC bắt đầu 2 đoàn hệ: Phơi nhiễm và không Phơi nhiễm (PN). • Theo dõi tương lai: PN mắc bệnh • Ít sai lệch so với NC bệnh-chứng • Cần theo dõi lâu dài
- NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ LỢI ĐIỂM: • Mô tả toàn bộ tiến trình • Tính trực tiếp Nguy cơ TĐ (relative risk) • Tính tần suất mắc mới (incidence) • Liên hệ thời gian rõ rệt giữa PN-bệnh (liên hệ nhân-quả) • Có thể biết nhiều kết cục của 1 PN • ít sai lệch (bias) • Y đức, an toàn
- NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ BẤT LỢI: • Tốn thời gian • Thường cần mẫu lớn • Tốn kém • Không hiệu quả khi NC ca bệnh hiếm • Mất dấu theo dõi • Phơi nhiễm có thể thay đổi
- NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG Phơi nhiễm(+) BỆNH Phơi nhiễm(-) Phơi nhiễm (+) CHỨNG Phơi nhiễm (-) Quá khứ Hiện tại
- NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG VG VIRUS B(+) K GAN VG VIRUS B (-) VG VIRUS B (+) KHỎE VG VIRUS B (-) Quá khứ Hiện tại
- NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG Lợi điểm: • Bệnh hiếm • Ít tốn thời gian • Ít tốn kém • Cỡ mẫu nhỏ s/v NC cohort, cắt ngang • Bảo đảm y đức • Cho phép NC nhiều YT nguy cơ
- NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG Bất lợi: • Sai lệch nhớ lại (recall bias) : nhóm bệnh nhớ rõ hơn tăng OR • Sai lệch phỏng vấn (interviewer bias) : kỹ hơn với một số đối tượng • Sai lệch chọn lựa (selection bias): chọn nhóm đối chứng. • Khó kiểm soát YT nhiễu • Khó biết cơ chế gây bệnh
- NGHIÊN CỨU CẮT NGANG Dân số mục tiêu Thu thập dữ liệu : bệnh-phơi nhiễm Phơi nhiễm(+) Phơi nhiễm(+) Phơi nhiễm (-) Phơi nhiễm (-) Bệnh (+) Bệnh (-) Bệnh (+) Bệnh (-)
- NGHIÊN CỨU CẮT NGANG Dân số mục tiêu Thu thập dữ liệu: SDD-phơi nhiễm Sữa mẹ Ăn dặm Mắc bệnh Vệ sinh SDD (+/-) SDD (+/-) SDD (+/-) SDD(+/-)
- NGHIÊN CỨU CẮT NGANG • Bệnh và phơi nhiễm đo lường cùng lúc cho mỗi đối tượng • Lợi điểm: – Rẻ, đơn giản, nhanh – Khảo sát nhiều YT phơi nhiễm cùng lúc – Không vi phạm y đức • Bất lợi: – Khó xác định liên hệ nhân-quả – Sai lệch (bias) – Không xác lập liên hệ thời gian (YT trước hoặc sau )
- SO SÁNH CÁC LOẠI NC Quá khứ Hiện tại Tương lai Cắt ngang Exposure Outcome Cohort Exposure . Outcome Tiền cứu Cohort hồi Exposure . Outcome cứu Exposure: PN Outcome: Kết cục Bệnh chứng Exposure Outcome
- NC ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN RCT (Randomized Controlled Trials) • Thực nghiệm • Tiêu chuẩn vàng đánh giá hiệu quả 1 thuật điều trị • Phơi nhiễm, can thiệp được chỉ định bởi nhà nghiên cứu • Mục đích ngẫu nhiên: – Phân các biến khó đo lường vào 2 nhóm có cơ hội ngang nhau ( giảm nhiễu) – Tránh sai lệch (bias) – Hầu hết test thống kê dựa phân phối ngẫu nhiên – Ngăn ngừa nhà nghiên cứu tự chỉ định BN theo ý mình
- NC ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN Hiệu quả Trị liệu mới Không h. quả Dân số mục tiêu Hiệu quả Trị liệu kinh điển hoặc placebo Không h. quả
- NC ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN Hiệu quả AZITHROMYCIN Không h. quả Dân số mục tiêu Hiệu quả CIPROXACIN Không h. quả
- THỨ BẬC NGHIÊN CỨU
- Loại NC (study type): ___ • Mục tiêu: đánh giá hiệu quả metformin kết hợp insulin ở BN ĐTĐ2 khó kiểm soát với insulin đơn thuần • 43 BN được phân bố ngẫu nhiên vào 2 nhóm: placebo hoặc metformin+insulin trong 24 tuần. • Hemoglobin A1C được đo vào tuần thứ 0, 8, 16, 24 . Aviles-Santa L et al. Ann Intern Med 1999;131:182-188.
- Loại NC: ___ • Mục tiêu: Xác định nguy cơ gẫy xương đùi ở BN lớn tuổi dùng thuốc chống trầm cảm • 8.239 người xác nhận gẫy xương đùi tại BV (hồ sơ bệnh án). Mỗi ca được “match” với 5 ca chứng (không bị gẫy xương đùi) • Ghi nhận BN nào có uống thuốc trầm cảm được ghi trong bệnh án. Liu B et al. Lancet 1998;351:1303-1307.
- Loại NC: ___ • Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng của meningioma ở BN nhiễm HIV. • Có 4 BN nhiễm HIV bị meningioma • Mô tả tiền sử và các đặc điểm lâm sàng của các ca này. Khurshid A et al. Mayo Clin Proc 1999;74:253-257.
- Loại NC: ___ • Mục tiêu: mô tả diễn tiến lâm sàng của BN nhiễm HIV bị VMN mũ do tụ cầu vàng • Mô tả 1 BN mắc AIDS bị VMN mũ do S. aureus. Tường trình đặc điểm lâm sàng và kết cục Miller LG et al. Mayo Clin Proc 1998;73:1083-1084.
- Loại NC: ___ • Mục tiêu: Xác định các YT nguy cơ trào ngược dạ dày-thực quản • 2.277 người được gởi bảng phỏng vấn qua bưu điện ghi nhận triệu chứng TNDDTQ (vd: cảm giác nóng buốt ở ngực), các YT nguy cơ ( hút thuốc, uống rượu ) Miller LG et al. Mayo Clin Proc 1998;73:1083-1084.
- Loại NC: ___ • Mục tiêu: Đánh giá sự liên hệ giữa hút thuốc và sa sút trí tuệ (dementia) • 34.439 BS người Anh được theo dõi từ năm 1951. Nguy cơ tương đối (RR) của SSTT ở người hút thuốc là 0.96 (KTC95%: 0.78 - 1.25) Doll R et al. Brit Med J 2000;320:1097-1102.
- Loại NC: ___ • Mục tiêu: đánh giá tác động sữa mẹ lên nguy cơ mắc béo phì và dư cân ở trẻ em. • Đo chiều cao, cân nặng trẻ em vào ngày nhập học,cha mẹ trẻ điền phiếu truy vấn (chế độ ăn, ăn kiêng, lối sống của trẻ) • Sau khi hiệu chỉnh các yếu tố nhiễu, odds ratio của béo phì bú sữa mẹ là 0.75 (KTC95%: 0.57-0.98) von Kries R et al. Brit Med J 1999;319:147-150.