Bài giảng Nền móng 2 - Chương 2 (Phần 2) - Nguyễn Đăng Khoa

pdf 26 trang ngocly 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nền móng 2 - Chương 2 (Phần 2) - Nguyễn Đăng Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nen_mong_2_chuong_2_phan_2_nguyen_dang_khoa.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nền móng 2 - Chương 2 (Phần 2) - Nguyễn Đăng Khoa

  1. 3. Móng băng – Móng băng giao nhau: Móng băng một phương (dưới dãy cột) GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  2. Trình tự tính toán và thiết kế Thông số đầu ra Thông số đầu vào . Chiều sâu đặt móng D . Tải trọng (N, M, H) tại chân cột f . Kích thước đáy móng b x l . Địa chất: đặc trưng , c, , e-p, . Kích thước tiết diện ngang . Thép trong móng TCXD (VN) Eurocode 7, ACI, Bước 1: Chọn chiều sâu đặt móng . Bản vẽ thi công . Tương tự móng đơn chịu tải lệch tâm . Giá trị đề xuất Df = [1÷2] (m) GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  3. Bước 2: Xác định kích thước đáy móng b x L, sao cho nền đất dưới đáy móng thỏa điều kiện ổn định, cường độ và biến dạng Điều kiện 1: ổn định: pRtc tc tb tc tc pRmax 1.2 tc pmin 0 tc tc tc p tb, p max, p min : áp lực tiêu chuẩn trung bình, cực đại và cực tiểu NMNtc6 tc tc ptc=d d  D, p tc = d D max 2 tb f tb tb f min FFbL tt tt tc Md tc Nd Md = n =1.15 Nd = n n Ntt , Mtt : tổng hợp lực và moment tại trọng tâm đáy móng GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  4. Tổng hợp lực và moment tại trọng tâm đáy móng n Như trên hình minh họa NNNNNtt= tt tt tt = tt di1 2 5  dl= L L i=1 1 2 a d44= lb l n n n 2 tt tt tt tt d=L l l dl= L Md= M i  N i d i  H i h 212 a 5 2 b i=1 i = 1 i = 1 d : cánh tay đòn, khoảng cách từ lực Ntt đến d=L l l l i 32 a 1 2 trọng tâm đáy móng GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  5. Cách xác định b x L thỏa điều kiện ổn định . Chiều dài móng : L= lab l12 l l (có trước) la, l b= 1/ 5 1/ 3 l nhip bien (giá trị tham khảo) . Chọn sơ bộ chiều cao dầm móng h hl=1/12 1/ 6 max . Chọn sơ bộ b = 1 m mm tc tc 12 * . Tính R R=() Ab BDf Dc ktc . Xác định diện tích sơ bộ của đáy móng: NNtc tc F ptc R tc dd  D R tc F b tb tb f tc FLRD  tb f . Chọn b (làm tròn tăng) tc tc tc tc tc . Kiểm tra điều kiện ổn định: ptb R, pmax 1.2 R , p min 0 . Nếu điều kiện ổn định không thỏa  tăng b GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  6. . Điều kiện 2: cường độ: Áp lực dưới đáy móng q q tt ult FS=ult FS =23  pqmax =a Hoặc tt   FS pmax tt p max: áp lực tính toán cực đại dưới đáy móng tt tt tt NM6 pDmax =  tb f F bL 2 qult , qa: sức chịu tải cực hạn và cho phép của đất nền dưới đáy móng băng qult= c N c q N q 0.5  b N FS : hệ số an toàn (FS = 2÷3) Nếu điều kiện ptt ≤ q không thỏa  tăng b x L max a GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  7. . Điều kiện 2: cường độ: Hệ số an toàn trượt: (tương tự móng đơn lệch tâm) Fchong truot FStruot =  FS truot Fgây truot tt Fchong truot= R d E p b, F gây truot = H x E a b Ea, Ep : áp lực đất chủ động và bị động Rd : lực ma sát giữa móng và nền đất Rd=  tan a c a b L Ca, a : lực dính và góc ma sát tt trong giữa móng và nền đất tt N =pD = (ca = c , a = ) tbF tb f [FS] : hệ số an toàn trượt cho phép (1.2÷1.5) trượt GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  8. . Điều kiện biến dạng (lún): ss [] [s] : độ lún cho phép của móng Độ lún cho phép của móng được quy định dựa vào mức độ siêu tĩnh của công trình, đối với nhà BTCT đổ toàn khối [s] = 8cm, tra bảng 16, tr51 [2] Trình tự tính toán độ lún s (mục 3.2 chương 1): nn ee12ii s== sii h ii==111 e1i Áp lực gây lún trung bình tại tâm đáy móng N tc pD=  * glF tb f Nếu điều kiện s ≤ [s] không thỏa  tăng b x L GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  9. Ví dụ: GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  10. GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  11. Bước 3: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện móng Chiều cao dầm móng h 11 hl= i max 12 6 h Tải trọng (số tầng)  Hàm lượng cốt thép trong dầm móng hợp lý A  =s 100% = [0.8  1.5]% bhbo Bề rộng dầm móng bb bhb =[0.3 0.6] bc : bề rộng cột 100 mm do cấu tạo cốt pha bbc b(100 mm ) GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  12. Bước 4: Xác định nội lực (M,Q) và tính cốt thép trong dầm móng băng Cách 1: Trong điều kiện tuân theo giả thuyết phản lực nền phân bố tuyến tính, có thể tính nội lực trong dầm móng băng như sơ đồ dầm chịu tác dụng của phản lực đất nền có chiều từ dưới đi lên, còn được gọi là phương pháp tính như “dầm lật ngược”. Sơ đồ tính: ptt ptt min max x l1 l2 x l Sử dụng các phương pháp trong cơ học kết cấu hoặc các phần mềm tính toán kết cấu như SAP để giải tìm nội lực. GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  13. Bố trí cốt thép trong móng băng b GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  14. 4. Móng bè: GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  15. GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  16. GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  17. GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  18. GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  19. GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  20. B1 B2 Bm B3 L1 L2 L3 Lm GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  21. Trình tự tính toán và thiết kế Bước 1: Chọn các thông số ban đầu: . Chiều sâu đặt móng Df . Chọn sơ bộ kích thước bản & dầm móng hb = (0.5 ÷ 1) hs x số tầng : chiều dày bản móng Kích thước dầm móng: bd h = (1.5 ÷ 2)hb Dầm móng bè bd = (0.4 ÷ 0.6)h h hb . Kiểm tra hàm lượng cốt thép trong bản và dầm móng bè Bản móng bè . Chọn vật liệu cho móng GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  22. Bước 2: Xác định kích thước đáy móng Bm x Lm sao cho nền đất dưới đáy móng thỏa điều kiện ổn định, cường độ và biến dạng Điều kiện 1: ổn định: pRtc tc tb tc tc Kích thước đáy móng Bm x Lm được pRmax 1.2 chọn trước tc pmin 0 tc tc tc p tb, p max, p min : áp lực tiêu chuẩn trung bình, cực đại và cực tiểu tc N tc 6M 6M tc pDtc = y x  max 22 tb f min F BLBLm m m m N tc pDtc =  tbF tb f tc tc tc N , Mx , My : tổng hợp lực và moment tại trọng tâm đáy móng GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  23. Bước 3: Chiều dày móng . Coi phản lực nền tính toán dưới đáy móng phân bố tuyến tính. . Chia bè thành nhiều dải theo phương x và phương y y . Vẽ biểu đồ Q và M cho mỗi dãy x B (như móng băng dưới cột) L GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  24. Bước 4: Cốt thép trong móng . Từ biểu đồ mômen, chọn các giá trị cực trị để tính toán cốt thép . Cốt thép theo phương x tính với các y giải song song với phương x, theo x phương y tính với các giải song song với phương y GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  25. GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
  26. GV: NGUYỄN ĐĂNG KHOA