Bài giảng Mề đay - Chẩn đoán và điều trị
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mề đay - Chẩn đoán và điều trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_me_day_chan_doan_va_dieu_tri.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mề đay - Chẩn đoán và điều trị
- MỀ ĐAY CHẨN ĐÓAN VÀ ĐIỀU TRỊ Hinh ảnh và tư liệu được tổng hợp từ các tác giả Alexander Kapp, Fitzpatrick, Clive EH Gratan, TTT Mai
- ĐẠI CƯƠNG ◼ Thường gặp, bất cứ tuổi nào, ◼ # 20% dân số bị ít nhất 1 lần. ◼ Tăng / viêm da cơ địa. ◼ Hai dạng: cấp và mãn. ◼ Đa số: cấp.
- ◼ Mề đay cấp. ❑ Vài giờ- vài tuần( dưới 6 tuần). ❑ Trẻ em và người lớn trẻ. ❑ Phù mạch. ❑ Nguyên nhân: xác định( đa số)
- ◼ Phù mạch xảy ra cùng với mề đay (>50%). ◼ Có thể 1 mình. ◼ Phù mạch: phù nặng, bất thình lình ở lớp bì sâu, mô dưới da, dưới niêm mạc, kéo dài đến 3 ngày,(++), đau >ngứa. ◼ Vị trí: bất cứ chỗ nào, gặp nhiều : mi mắt, môi, bộ phận sinh dục, thanh hầu, hạ hầu → cuộc sống bị đe dọa
- ◼ MĐ trẻ em: ❑ Nguyên nhân quan trọng: thức ăn. ◼ Thức ăn: 62%. ◼ Thuốc: 22%. ◼ MĐvật lý: 8%. ◼ MĐ tiếp xúc(8%)
- ◼ MỀ ĐAY MÃN TÍNH ❑ Hơn 6 tuần ❑ Người lớn bị nhiều hơn, Nữ> nam: 2 ❑ Ảnh hưởng đến chât lượng cuộc sống: ngứa(++), rối loạn giấc ngủ, tâm lý xã hội. ❑ Hơ hấp, dạ dày-ruột ít bị. ❑ Phù mạch : 50% cas
- ❑ Nguyên nhân không rõ: mề đay mãn tính vô căn( CIU) ❑ Chia làm 2 nhóm: + Mề đay tự miễn. + Mề đay mãn tính vô căn( CIU)
- LÂM SÀNG ◼ Sẩn phù, 2-4mm→ mảng lớn bao phủ cánh tay ◼ Tròn, bầu dục→ dính: đa cung, bờ không đều. ◼ Màu sắc: đỏ, trắng, bờ đỏ, phần còn lại trắng. ◼ Phần nông: màu thay đổi. ◼ Phần sâu: đồng nhất. ◼ Chung quanh: quầng màu hồng
- ◼ Mảng sâu: khối dịch vào bì, mô dưới da:# phù mạch. ◼ Vị trí: ❑ bất cứ vùng da ❑ môi, thanh quản( khàn giọng, đau hong), ❑ niêm mạc dạ dày-ruột( đau bụng). ◼ Bóng nước ,ban xuất huyết: vùng da phù nề
- ◼ TRIỆU CHỨNG: ❑ Ngứa: ◼ thay đổi cường độ, ◼ ST lan rộng: giảm ngứa?. ❑ MĐ sâu( angioadema): ◼ ít ngứa hơn: → Đầu tận cùng thần kinh cảm giác ít hơn
- SINH BỆNH HỌC: histamin ◼ Chất trung gian quan trọng nhất. ◼ Sản xuất , lưu trữ / TB bón( Mast cell) . ◼ Nhiều cơ chế về phóng thích Histamin qua thụ thể bề mặt/TB bón. ◼ Kích thích: vật lý, hóa học, miễn dịch , không miễn dịch: ❑ tác động lên sự phóng hạt của tb bón ❑ và phóng thích Histamin vào mô chung quanh và hệ thống tuần hoàn
- ◼ THỤ THỂ H1: ❑ Được kích thích bởi histamin : gây phản xạ trục, dãn mạch, ngứa. ❑ Histamin gây: ◼ co cơ trơn hơ hấp, dạ dày, ruột. ◼ Ngứa, hắt hơi: kích thích thần kinh cảm giác. ◼ Thụ thể H1 bị ức chế bởi kháng Histamin :đối kháng H1
- ◼ Thụ thể H2: trên bề mặt màng tế bào bĩn, khi bị kích thích: ❑ Dãn mạch. ❑ ức chế sự sản xuất Histamin. ❑ Tăng tiết acid dạ dày. ❑ Cimetidine, ranitidine, famotidine: chất ức chế H2. ❑ Kháng H2: giảm tiết acid dạ dày. ❑ Kháng h1+ h2: điều trị mề đay
- XÉT NGHIỆM ◼ Công thức máu. ◼ Tổng phân tích nước tiểu. ◼ Viêm gan siêu vi, chức năng gan ◼ Ký sinh trùng. ◼ Vi trùng bao tử. ◼ Dị ứng nguyên. ◼ Miễn dịch: tự KT giáp trạng , kháng thể kháng nhân
- MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ▪ Cải thiện chất lượng sống ▪ Triệu chứng chính: ngứa ▪ Tránh mất ngủ, bảo tòan khả năng làm việc, học tập ▪ Giảm tác dụng phụ
- ĐIỀU TRỊ ◼ THỨ NHẤT: ❑ Kháng Histamin: ◼ Tác động:Ức chế dãn mạch , mất dịch mạch máu. ◼ Khơng ngăn chận sự phĩng thích histamin ◼ Nếu Histamin được phĩng thích trước khi uống thuốc kháng Histamin: thụ thể đã bị chiếm→ kháng Histamin khơng tác dụng.
- ◼ Liều khởi đầu: ❑ Cetirizine, Loratadine, fexofenadine: ❑ 1lần/ngày. ◼ Liều cao khi cần. ◼ BN có triệu chứng: ❑ đêm và ngày: kết hợp: ▪ sáng( không buồn ngủ, buồn ngủ ít) ▪ tối buồn ngủ nhiều
- ◼ TÁC DỤNG PHỤ: ❑ Môi khô, mắt mờ, hoa mắt, táo bón. ❑ Thế hệ 1: ◼ Chlorpheniramin ◼ Hydroxyzine( Atarax) ◼ diphenhydramine( benadryl) → hàng rào máu não→ buồn ngủ. ❑ Gây kích thích ở trẻ em: 6-12 tuổi
- ◼ Dùng kháng histamin lâu dài: ❑ Tác dụng ức chế thụ thể H1 : ◼ không giảm khi dùng lâu. ❑ Hiệu quả trên thần kinh trung ương ◼ có thể dung nạp hoặc không
- ◼ Kháng Histamin 1thế hệ 1: ❑ Ái mỡ. ❑ Qua hàng rào máu não ◼ gây buồn ngủ ◼ tăng cân , ◼ Biến chứng giống Atropin: ❑ môi khô, ❑ mắt mờ, ❑ táo bón, ❑ tiểu khó
- ◼ Kháng Histamin 1thế hệ 2: ❑ Không ưa mỡ ❑ Không qua hàng rào máu não. ❑ Buồn ngủ ít. ❑ Không có hoạt tính giống Atropin. ❑ Fexofenadine( telfast) ❑ Loratadine.( clarytin) ❑ Desloratadine.( areus)
- ◼ THỨ 2: ❑ Corticoides: ◼ MD mãn, phù mạch: ít đáp ứng chất ức chế thụ thể H1, H1+ H2). ◼ Trường hợp kháng trị. ◼ Prednisone :40 mg/ lần sáng , 20 mg x 2 lần/ ngày. Leucotriene: MD mãn kháng kháng Histamin. Montelukast, zafirlukast.
- ◼ Chất ức chế Calcineurin: ❑ Cyclosporine: ◼ MD mãn: khơng đáp ứng Leukotriene.
- ◼ THỨ 3: ❑ Immunoglobuline tĩnh mạch. ❑ Methotrexate
- KHÁNG HISTAMIN ◼ Vài nghiên cứu : lợi ích của liều cao kháng Histamin trên 1 số bệnh nhân(+) * Cần được nghiên cứu thêm. * Tác dụng phụ trên tim mạch tăng(+/-), nhất là Tefernafine và astemazole, đặc biệt khi dùng liều cao hơn liều đã được khuyến cáo. ◼ Ghi nhận an toàn của thuốc với nhóm kháng Histamin mới: * Fexofenadine, Descarboxyloratadine, Levocetirizine: chất chuyển hóa của các kháng Histamin cũ độc lập với Cytochrome P450.
- KHÁNG HISTAMIN ▪ Tương tác của kháng Histamin gây buồn ngủ với thuốc ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương: * Thuốc giảm đau, thuốc ngủ, an thần, rượu. ◼ Ngoại trừ cetirizine, levocetirizine, fexofenadine, những thuốc kháng Histamin mới cũng được chuyển hóa bởi men cytochrom P 450→tăng nồng độ thuốc trong huyết tương khi dùng chung với Ketoconazole hoặc Erythromycine.
- H1 ANTIHISTAMINES THẾ HỆ THỨ HAI VẪN LÀ SỰ LỰA CHỌN HÀNG ĐẦU TRONG ĐIỀU TRỊ MỀ ĐAY MÃN TÍNH ▪ Chỉ số điều trị tốt hơn ▪ Cộng thêm hiệu qủa kháng viêm ▪ Cải thiện tính chất dược động học ▪ Không hoặc rất ít gây buồn ngủ (bảo tòan khả năng làm việc, học tập) ▪ Khả năng buồn ngủ chỉ xảy ra khi tăng liều
- NHỮNG ĐIỀU TRỊ KHÁC ◼ Trường hợp không đáp ứng . ◼ Do độ nặng của mề đay: * dao động * bệnh có thể giảm tự nhiên bất cứ lúc nào → đánh giá lại để tiếp tục duy trì hoặc đổi thuốc điều trị mỗi 3- 6 tháng là cần thiết
- NHỮNG ĐIỀU TRỊ KHÁC Có nhiều cách thay đổi thuốc: ◼ Kháng Histamin H1 không buồn ngủ với: + kháng Histamin H2 + kháng Leukotriene( ít chứng cớ) ◼ Các loại thuốc Oxatomide, doxepin và nifedipine thì ít có chứng cớ. ◼ Dapson, sulfasalazine, methotrexate, interferon, plamapheresis và miễn dịch chỉ có những nghiên cứu không kiểm soát .
- KẾT LUẬN ◼ Đối với đa số bệnh nhân: + Dùng thuốc kháng Histamin thế hệ mới: chọn lựa đầu tiên: * ít tác dụng phụ * bệnh nhân tuân thủ tốt + Không đáp ứng: * Liều cao hơn, tăng gấp 4 lần(+/-), * Dùng thuốc thay thế. + Corticoides hay cyclosporin chỉ dùng trong trường hợp nặng do tác dụng phụ của thuốc