Bài giảng Lý thuyết kiến trúc - Cấu hình dạng chữ U

pdf 46 trang ngocly 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết kiến trúc - Cấu hình dạng chữ U", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_kien_truc_cau_hinh_dang_chu_u.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết kiến trúc - Cấu hình dạng chữ U

  1. CCẤẤUU HÌNHHÌNH DDẠẠNGNG CHCHỮỮ UU
  2. Một cấu hình dạng chữ U của các mp thẳng đứng xác định trường không gian tập trung vào bên trong, đồng thời lại có một mặt hướng ra ngòai. Tại phía mặt sau trường không gian bị đóng và được xác định Về hướng mở của cấu hình trường không gian trở nên hướng ngoại
  3. ¾ Đầu mở là đặc điểm chủ yếu của cấu hình U. Nó cho phép trừơng không gian có đựơc sự kết nối với về mặt thị giác và không gian với các khoảng không gian kề cận. ¾ Việc kéo dài trường vào không gian kề cận có thể được củng cố về mặt thị giác bằng cách kéo dài mặt nền
  4. ¾ Việc xác định trường không gian có thể đựơc củng cố bằng các cột hoặc các thành phần nằm bên trên. ¾ Phần mở của trường không gian sẽ là “khuôn mặt” của trường không gian, và mặt phẳng đối diện sẽ là thành phần chủ chốt trong 3 mp của cấu hình
  5. ¾ Nếu các lỗ mở được bố trí tại góc của cấu hình, các vùng không gian thứ cấp được hình thành và trường không gian trở nên năng động và đa hướng.
  6. ¾ Nếu một lối vào được đặt ở phía mở của trường không gian mặt sau đối diện với nó sẽ kết thúc tầm nhìn của người sử dụng. Nếu lối đi được bố trí trên các phía đối diện, tầm nhìn vượt ra ngòai lối mở sẽ thu hút sự chú ý của chúng ta.
  7. ¾ Nếu ở đầu cuối của một trường không gian dài, hẹp được mở, trường không gian sẽ khuyến khích sự chuyển động và trở thành vật dẫn cho các chuỗi sự kiện. ¾ Nếu trường không gian trở thành vuông hoặc gần vuông, không gian sẽ trở nên tĩnh tại và có đặc điểm là không gian để dừng lại hơn là không gian để dịch chuyển qua. ¾ Nếu cạnh dài của trương không gian được mở, nó se có khuynh hướng trở thành một số không gian.
  8. ¾ Hình thức tòa nhà có thể có dạng U để xác định và bao bọc một không gian ngoại thất. ¾ Kết cấu của nó có thể được xem như một lọat không gian tuyến tính. Các góc của cấu hình có thể được biến thành các thành phần độc lập hoặc đựơc kết hợp vào trong các thành phần tuyến.
  9. Piazza del Campidoglio: Rome. Khỏang 1544, Michelangelo ¾ Cấu hình U của các tòa nhà có thể dùng để xác định một không gian đô thị và kết thúc một điều kiện trục. Chúng có thể tập trung vào một thành phần quan trọng hoặc có ý nghĩa trong trường. Khi một thành phần được đặt dọc theo đầu mở của trương nó cho trường một điểm tụ, cũng như cảm giác được bao bọc
  10. Mặt bằng tầng 1. Nhà Florey , Queen College, Oxford 1966-1971 James Stirling
  11. ¾ Khu vực Tâm linh của Athena: Pergamon, TK 4 trước CN.
  12. Mặt đứng của Nhà nguyện của các xơ: Media, Pennsylvania (dự án) 1965-1968, Louis Kahn ¾ Hình thức công trình U cũng có thể phục vụ như một hình chứa (container) và tổ chức bên trong nó một nhóm các hình thức và không gian. ¾ Nó có thể xác định phần phía trước của lối vào của tòa nhà cũng như một lối ra sau của hình thức nhà
  13. Mặt đứng và mặt bằng của Nhà nguyện của các xơ: Media, Pennsylvania (dự án) 1965-1968, Louis Kahn
  14. ¾ Biệt thự Trissino: Meledo. Andrea Palladio
  15. Các mặt bằng đền thờ Hy Lạp Các cầu hình không gian chữ U có thể tự nhóm lại xung quanh một không gian chung để hình thành một tổ chức hứơng nội Nhà thờ Do Thái giáo Hurva Jerusaleum, Israel (đồ án) 1968, Louis Kahn
  16. ¾ Phác thảo nhà thờ Oval do Borromini thiết kế.
  17. ¾ Khách sạn Sinh viên tại Otaniemi do Alvar Aalto thể hiện dạng không gian chữ U, xác định đơn vị không gian cơ bản. Các đơn vị này là hướng ngoại.
  18. Dạng U có thể trải ra từ một góc trong tường đến bố cục một quần thể các tòa nhà.
  19. ¾ Đaị học Virginia, Charlottesville, Virginia 1817-1826, Thomas Jefferson cộng tác với Thornton và Latrobe
  20. 44 MMẶẶTT PHPHẲẲNG:NG: SSỰỰ ĐĐÓÓNGNG KKÍÍNN ¾ Bốn mp thẳng đứng bao bọc hòan tòan một trường không gian là dạng điển hình nhất và mạnh nhất của định nghĩa không gian kiến trúc. Không gian có tính chất hòan tòan hướng ngoại.
  21. ¾ Không có sự liên tục không gian và thị giác nào với các không gian kề cận nếu như không có các cửa trên các mp thẳng đứng bao bọc trường không gian. ¾ Các lỗ cửa có thể làm suy yếu không gian đóng này, chúng cúng ảnh hưởng đến phương hướng và dòng chảy của không gian, chất lượng của ánh sáng, tầm nhìn, kiểu sử dụng và sự dịch chuyển bên trong nó.
  22. ¾ Nếu các lỗ cửa được tạo ra giữa các mp tại các góc, cá tính của các mp này sẽ được củng cố, và đường chéo hoặc kiểu vòng xoay của không gian, của cách sử dụng, hoặc chuyển động sẽ được khuyến khích.
  23. ¾ Để đạt được sự thống trị trong một không gian, hoặc trở thành một bề mặt chủ yếu. Một trong các mp bao có thể phân biệt khỏi các mp khác nhờ kích thước, hình thức, bề mặt, hoặ bản chất cửa trong nó.
  24. ¾ Có thể tìm thấy các trường không gian được xác định rõ ràng và đóng kín trong kiến trúc ở vài quy mô, từ một quảng trường đô thị lớn tời một sân trong một tòa nhà, đến một phòng trong một ngôi nhà.
  25. ¾ Bốn mp có thể xác định một trường không gian và thị giác cho một công trình tâm linh hoặc có ý nghĩa quan trọng. ¾ Trường không gian cũng có thể tổ chức các tòa nhà dọc theo chu vi của nó.
  26. ¾ Trong trường hợp đầu, cac mp đóng là tường và hàng rào loại trừ các thành phần bao quanh khỏi lãnh thổ của nó. ¾ Trong trường hợp thứ hai, không gian đóng có thể gồm các dãy cuốn hoặc hành lang có mái che lôi kéo các không gian xung quanh và trừơng của nó. ¾ Trong khi trường hợp thứ nhất tách biệt trường không gian, trường hợp thứ hai kết tụ không gian.
  27. ¾ Forum tại Pompeii: TK II tr. CN
  28. ¾ Ibrahim Rauza: Ấn Độ, TK XVII
  29. Nhà ở: Ur ở Chaldees, khoảng 2000 tr CN ¾ Các trường không gian như là thành phần tạo trật tự trong đó các không gian của một tòa nhà có thể được hợp nhóm và tổ chức quanh nó. Những không gian này có thể được đặc trưng bở vị trí trung tâm trong nhà, sự rõ ràng trong việc xác định không gian, sự đều đặn về hình thức và kích thước chủ đạo của nó.
  30. ¾ Nhà ở kiểu tứ viện của Trung Quốc
  31. ¾ Palazzo Farnese: Rome 1515 Antonio da Sangallo Trẻ
  32. ¾ Fontenay Abbey: Burgundy, Pháp 1139
  33. ¾ Tòa Thị Chính: Saynatsalo, Phần Lan, 1949- 1952 Alvar Aalto
  34. ¾ Đền thờ thần Apollo Delphinios: Miletus TK 2 tr CN
  35. CCÁÁCC CCỬỬAA TRONGTRONG KHÔNGKHÔNG GIANGIAN ¾ Cửa đi tạo lối vào phòng, xác định sự di chuyển và sử dụng không gian phòng. ¾ Cửa sổ cung cấp ánh sáng, tạo tầm nhìn từ phòng ra ngoại thất, thiết lập mối quan hệ thị giác giữa phòng và các không gian lân cận đồng thời cũng cung cấp sự thông thoáng cho không gian phòng.
  36. ¾ Cửa sổ lồi ra ngòai trong phòng khách. Nhà trên đồi. Helensburgh, Scotland. 1902-1903 Charles Rennie Mackintosh
  37. MMỨỨCC ĐĐỘỘ ĐĐÓÓNGNG ¾ Mức độ đóng của không gian có một ảnh hưởng quan trọng tới nhận thức của chún ta về phương hướng và hình thức chung của không gian. ¾ Độ mở của các cửa đi và cửa sổ nằm hòan tòan trong tường không làm yếu đi sự định nghĩa các cạnh cũng như cảm giác đóng của không gian. Hình thức của không gian không bị ảnh hưởng.
  38. ¾ Cửa sổ, cửa đi đặt dọc theo tường về mặt thị giác sẽ làm yếu đường biên của không gian nhưng đồng thời khuyến khích sự liên tục thị giác và kết nối với các không gian lân cận
  39. ¾ Các độ mở trên tường tách biệt các tường về mặt thị giác. Khi các độ mở này tăng lên về mặt số lượng và kích thước, không gian đánh mất cảm giác bao bọc, nó trở thành khuyếch tán, và bắt đầu kết hợp với các không gian lân cận. Sự nhấn mạnh thị giác lúc này là bản thân các mp bao bọc (tường) hơn là chính không gian được bao bọc.
  40. ¾ Palazzo Garzadore: Vicenza (đồ án) 1570 Andrea Palladio
  41. ¾ Cấu trúc màu sắc (dự án cho nhà ở tư nhân) 1922 Theo van Doesburg và Cornels van Eesteren
  42. ¾ Nhà triển lãm Berlin, 1931 Mies van der Rohe
  43. ÁÁNHNH SSÁÁNGNG “Kiến trúc là trò chơi tài tình, chính xác và lộng lẫy của khối tích kết hợp với ánh sáng. Cặp mắt của chúng ta nhìn thấy hình thức trong ánh sáng, ánh sáng và bóng đổ phát lộ những hình thức đó ” Le Corbusier: ”Vì một nền kiến trúc mới” Nhà thờ Ronchamp, Pháp 1950-55 Le Corbusier
  44. Sơ đồ đường đi biểu kiến của mặt trời ở Bắc bán cầu ¾ Chất lượng chiếu sáng thay đổi trong ngày, theo mùa. Nó truyền màu sắc thay đổi và tâm trạng của bầu trời cùng với thời tiết lên bề mặt và hình thức được nó chiếu sáng
  45. ¾¾ ÁÁnhnh ssáángng mmặặtt trtrờờii llààmm sinhsinh đđộộngng ccáácc mmààuu ssắắcc
  46. ¾ Phòng ngủ tầng hai, biệt thự Kaufmann “nhà trên thác”, Connelsvilla, Pa. 1936-37 F L Wright