Bài giảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Bài 2: Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) - Đoàn Thiện Tài
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Bài 2: Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) - Đoàn Thiện Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_bai_2_dang_lanh_dao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Bài 2: Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) - Đoàn Thiện Tài
- LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN ViỆT NAM GVC, ThS. Đoàn Thiện Tài
- BÀI II ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU B. NỘI DUNG I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) III.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
- A. MỤC ĐÍCH Giúp SV: -Hiểu được lịch sử của Đảng thời kỳ 1930-1945: +Là lịch sử của quá trình nhận thức và phát triển con đường cách mạng giải phóng dân tộc; +Là quá trình đấu tranh bất khuất, liên tục chống đế quốc, phong kiến của dân tộc. -Hiểu được ý nghĩa vĩ đại cuộc cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- B. NỘI DUNG I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) III.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.1.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 10/1930 1.2.Luận cương chính trị 1.3.Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng tháng 3/1935 2.Trong những năm 1936-1939
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.1.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 10/1930 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 10/1930 quyết định đổi tên đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương, cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức, đồng chí Trần Phú Trần Phú được cử làm Tổng Bí thư. (1904-1931) Hội nghị thông qua Luận cương chính trị
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.2.Luận cương chính trị Gồm 13 mục, tập trung vào những vấn đề lớn: -CMVN phải trải qua hai giai đoạn. -CM tư sản dân quyền có nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống phong kiến. -CN vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng, vô sản là giai cấp lãnh đạo cách mạng. -CMVN phải theo con đường khởi nghĩa vũ trang.
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.2.Luận cương chính trị -Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đội tiên phong của giai cấp vô sản, là điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng. -Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng; phải liên hệ mật thiết với quần chúng, với vô sản và các dân tộc thuộc địa, với các lực lượng thế giới.
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.2.Luận cương chính trị Luận cương đã chỉ ra những vấn đề cơ bản của CMVN, song còn những hạn chế: -Chưa chỉ ra được mâu thuẫn chủ yếu; -Chưa xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu; -Chưa chú ý đúng mức đến vai trò của các giai cấp, các lực lượng đồng minh CM.
- Nông dân bị phá sản chết đói Công nhân bị bóc lột Các phong Xô viết Nghệ Tỉnh nặng nề trào yêu nước 1930-1931 Giai cấp tư sản bị bóp chết
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.2.Luận cương chính trị Nguyễn Ái Quốc lên án chiến dịch khủng bố của đế quốc và biểu dương ý chí kiên cường của quần chúng cách mạng: “Không có lưỡi, bom đạn và súng máy nào có thể dập tắt được tinh thần đó”
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.2.Luận cương chính trị “Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong trào đó trong một biển máu, nhưng Xô Viết Nghệ- Nguyễn Ái Tỉnh đã chứng tỏ tinh thần Quốc đánh oanh liệt và năng lực cách giá về Xô Viết mạng của nhân dân lao động Nghệ-Tỉnh: Việt Nam. Phong trào tuy thất bại, nhưng nó rèn luyện lực lượng cho cuộc Cách mạng Tháng Tám thắng lợi sau này”
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.3.Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng tháng 3/1935 Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định triệu tập Đại hội Đảng lần thứ I từ ngày 27 đến 31 tháng 3 năm 1935 tại Ma Cao (TQ) Nhiệm vụ: -Củng cố và phát triển Đảng; -Đẩy mạnh cuộc vận động, thu phục quảng đại quần chúng; -Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh.
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 Hội nghị tháng 7/1936 quyết định thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi là Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương. Đưa hoạt động của Đảng chuyển sang tổ chức và đấu tranh công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 “ không phải là đảng bỏ cách bí mật mà theo chủ nghĩa công khai. Đảng vẫn củng cố tổ chức và công tác bí mật của Đảng hơn xưa trong các tổ chức quần chúng phát triển và phong trào vận động lan toả, Đảng lại hết sức thu nạp đảng viên và củng cố hàng ngũ của mình” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.154)
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 Đồng chí Hà Huy Tập giữ chức Tổng Bí thư của Đảng từ mùa hè năm 1936 đến 3/1938 Đồng chí Nguyễn Văn Cừ được bầu làm Tổng Bí thư tháng 3/1938 đến tháng 1/1940
- Nguyễn Văn Cừ 1912-1941 Tượng đài Đồng chí Nguyễn Văn Cừ
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 Các phong trào đấu tranh của Đảng: -Đấu tranh đòi triệu tập Đại hội Đông Dương và quyền dân sinh, dân chủ -Sử dụng sách báo công khai -Đấu tranh nghị trường
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 Cao trào đã “ để lại cho Đảng ta và Mặt trận dân tộc ngày nay những kinh nghiệm quý báu. Nó dạy cho chúng ta rằng: việc gì đúng với nguyên vọng nhân dân thì được quần chúng nhân dân ủng hộ và hăng hái đấu tranh, và như vậy mới thật là một phong trào quần chúng. Nó cũng dạy chúng ta rằng: phải hết sức tránh những bệnh chủ quan, hẹp hòi, v.v ” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.6, tr.156)
- I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 =>Bài học kinh nghiệm: -Giải quyết đúng mối quan hệ mục tiêu chiến lược và mục tiêu đích trước mắt, xác định đúng kẻ thù, nhiệm vụ cụ thể và khẩu hiệu sát hợp để động viên quần chúng; -Kết hợp và sử dụng mọi hình thức hoạt động; -Giử vững vai trò lãnh đạo của Đảng; -Xây dựng mặt trận thống nhất.
- II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) 1.Đảng chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc 2.Cao trào kháng Nhật cứu nước 3.Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945
- II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) 1.Đảng chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc Tập trung giải quyết nhiệm vụ hàng đầu là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc. “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng, để tranh lấy giải phóng dân tộc”
- II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) 1.Đảng chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc “ trong giai đoạn hiện tại nếu không đánh đuổi được Pháp-Nhật thì vận mệnh của dân tộc phải chịu kiếp ngựa trâu muôn đời, mà vấn đề ruộng đất cũng không làm sao giải quyết được” “Cuộc cách mạng ở Đông Dương là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng”
- II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) 1.Đảng chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc Ngày 27/9/1940 khởi nghĩa Bác Sơn, mở đầu thời kỳ kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang Ngày 23/11/1940, khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ Ngày 13/01/1941, binh biến đồn Chợ Rạng (Đô Lương, Nghệ An)
- khởi nghĩa Nam Kỳ
- II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) 1.Đảng chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (10- 19/5/1941) tại Pắc Pó (Cao Bằng): Giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và dân chủ Xác định “nhiệm vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đất nước là một nhiệm vụ trước tiên của Đảng ta”
- II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) 1.Đảng chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc Phương châm “với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn”. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) ngày 19/5/1941. Các đoàn thể cứu quốc được thành lập. Hội nghị là một trong những nhân tố đưa đến thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945.
- II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) 1.Đảng chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc Ngày 22/12/1941, theo chỉ thị của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân chính thức được thành lập
- II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) 2.Cao trào kháng Nhật cứu nước Đêm 09/3/1945, Nhật làm đảo chính hất cẳng Pháp Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương ra chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta: -Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân -Thành lập Uỷ ban quân sự và Khu giải phóng Việt Bắc -Phá kho thóc, giải quyết nạn đói
- b, §êi sèng kinh tÕ -vËt chÊt: III.Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 - Lµ sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ thêi V¨n Lang- ¢u l¹c. Hội nghị toàn quốc tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ 13 đến 15/8/1945 Hội nghị nhận định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành chính quyền độc lập đã tới” và quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền. Đêm 13/8/1945, Uỷ ban khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1 Ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân họp, quyết định * V¨thànhn ho¸ lậpphËtUỷ gi¸o:ban giải phóng dân tộc do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, qui định quốc kỳ, quốc ca. “Dù phải đốt cháy cả dẫy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập tự do”
- Dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã chớp thời cơ tiến hành Tổng khởi nghĩa Tháng 8- 1945 giành thắng lợi vẻ vang
- b, §êi sèng kinh tÕ -vËt chÊt: III.Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 - Lµ sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ thêi V¨n Lang- ¢u l¹c. Ngày 19/8/1945, khởi nghĩa ở Hà Nội thắng lợi Ngày 25/8, khởi nghĩa thành công ở Sài Gòn, Chợ Lớn * V¨n ho¸ phËt gi¸o:
- Đấu tranh chính trị ở Sài Gòn
- b, §êi sèng kinh tÕ -vËt chÊt: III.Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 - Lµ sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ thêi V¨n Lang- ¢u l¹c. “Nước“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lậplập ToànToàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”ấy” * V¨n ho¸ phËt gi¸o:
- b, §êi sèng kinh tÕ -vËt chÊt: III.Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 - Lµ sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ thêi V¨n Lang- ¢u l¹c. “Tuyên ngôn là kết tinh truyền thống lịch sử kiên cường, bất khuất của đân tộc, là bản anh hùng ca mở ra kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam-kỷ nguyên độc lập tự do và góp phần làm phong phú tư tưởng về quyền con người của các dân tộc trên thế giới-quyền độc lập tự do” * V¨n ho¸ phËt gi¸o:
- IV.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm 1.Nguyên nhân thắng lợi 2.Ý nghĩa lịch sử 3.Bài học kinh nghiệm
- IV.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm 1.Nguyên nhân thắng lợi -Nguyên nhân khách quan: diễn ra trong tình hình quốc tế thuận lợi. -Nguyên nhân chủ quan: +Là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng +Do Đảng đẫ chuẩn bị lực lượng +Sự lãnh đạo của Đảng
- IV.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm 2.Ý nghĩa lịch sử -Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp; lật nhào chế độ phong kiến; xây dựng nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. -Đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới: độc lập tự do. -Góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác-Lênin; cung cấp thêm kinh nghiệm quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc; hổ trợ, thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- IV.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm 3.Bài học kinh nghiệm Một là, Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến; Hai là, Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối công-nông; Ba là, Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
- IV.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm 3.Bài học kinh nghiệm Bốn là, Kiên quyết dùng bạo lực CM và biết sử dụng bạo lực CM một cách thích hợp để đạp tan bộ máy nhà nước củ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân; Năm là, Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ; Sáu là, Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền.