Bài giảng Lập trình Java - Bài 14: Lập trình với CSDL trong Java

pdf 24 trang ngocly 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình Java - Bài 14: Lập trình với CSDL trong Java", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_java_bai_14_lap_trinh_voi_csdl_trong_jav.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập trình Java - Bài 14: Lập trình với CSDL trong Java

  1. 25/10/2014 BÀI 14. LẬP TRÌNH VỚI CSDL TRONG JAVA 1 Nội dung • Các khái niệm cơ bản về CSDL quan hệ • Cú pháp SQL cơ bản • Lập trình với CSDL trong Java 2 1
  2. 25/10/2014 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CSDL QUAN HỆ 3 Các khái niệm cơ bản • CSDL là một tập hợp các dữ liệu có mối liên hệ logic và được lưu trữ theo một mô hình nào đó • Hệ quản trị CSDL là hệ thống phần mềm cho phép tạo lập, quản lý và cung cấp các thao tác để làm việc với CSDL • CSDL quan hệ là mô hình mà trong đó dữ liệu được tổ chức dưới dạng bảng: • Cột: các trường( hoặc thuộc tính). Mỗi trường được xác định trên miền xác định của trường • Dòng: các bản ghi dữ liệu • Các bảng trong CSDL quan hệ có liên kết với nhau bởi các trường 4 2
  3. 25/10/2014 Mô hình dữ liệu quan hệ - Ví dụ Bảng tbl_product productID productName category supplier price LAP001 HP Pavillon G50 Laptop FPT 467 MOU103 Logitech M185 Mouse SV House 12 LAP012 Fujitsu LH530 Laptop FPT 520 Bảng tbl_bill billID customer date 1123 Bui Trong Tung 24/8/2014 1124 Nguyen Ha Dong 01/09/2014 Bảng tbl_bill_line billID productID quantity 1123 LAP012 1 1123 MOU103 3 1124 LAP012 2 5 Các khái niệm cơ bản • Khóa K là tập các trường sao cho mỗi giá trị của K xác định duy nhất một bộ dữ liệu trong bảng • Trên một bảng có thể có nhiều khóa, nhưng chỉ chọn một khóa làm khóa chính • Nếu K là khóa thì mọi K* ⊃ K là khóa. K* được gọi là siêu khóa • K là khóa tối thiểu nếu mọi K’ ⊂ K không phải là khóa • Khóa chính thường là khóa tối thiểu • Khóa ngoài Kf nếu Kf là khóa chính trên một bảng khác 6 3
  4. 25/10/2014 Ví dụ • Bảng tbl_product: • Khóa chính: productID • Siêu khóa: (productID,productName) • Bảng tbl_bill: • Khóa chính: billID • Bảng tbl_bill_line • Khóa chính: (billID, productID) • Khóa ngoài: productID, billID 7 2. CÚ PHÁP SQL CƠ BẢN 8 4
  5. 25/10/2014 SQL là gì • SQL (Structured Query Language): ngôn ngữ truy vấn trên hệ quản trị CSDL • Là ngôn ngữ phổ biến nhất, được hầu hết các hệ quản trị CSDL hỗ trợ • SQL bao gồm: • Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu: tạo bảng, mối liên hệ giữa các bảng, quy tắc, ràng buộc áp dụng lên dữ liệu • Ngôn ngữ thao tác dữ liệu: thêm, sửa, xóa, tìm kiếm • Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu: phân quyền người dùng • Hệ quản trị CSDL MySQL: mysql.com 9 Quy tắc định danh và kiểu dữ liệu • Định danh: • Chữ cái, chữ số, dấu _ • Tối đa: 32 ký tự • Không phân biệt chữ hoa, chữ thường • Kiểu dữ liệu: • CHAR(n): xâu có độ dài n ký tự • VARCHAR(n): xâu có độ dài tối đa n ký tự • NCHAR(n): hỗ trợ Unicode • NVARCHAR: hỗ trợ Unicode • Int, SmallInt, Float, Real, Double • Date: định dạng YYYY-MM-DD • DateTime: định dạng YYYY-MM-DD HH:MM:SS • 10 5
  6. 25/10/2014 Một số câu lệnh cơ bản • SHOW DATABASES; • Liệt kê các CSDL • CREATE DATABASE IF NOT EXISTS Ten_CSDL; • Tạo mới CSDL • CREATE DATABASE Ten_CSDL; • DROP DATABASE IF EXIST Ten_CSDL; • Xóa CSDL • DROP DATABASE Ten_CSDL; • USE Ten_CSDL; • Truy cập CSDL để thao tác 11 Tạo bảng • Cú pháp CREATE TABLE [IF NOT EXISTS] tenBang( tenCot1 KieuDuLieu [NOT NULL] [DEFAULT value] , tenCot2 KieuDuLieu [NOT NULL] [DEFAULT value] , , PRIMARY KEY( ) [CONSTRAINT tenRangBuoc kieuRangBuoc menhDe] ) [DEFAULT CHARSET = charSet]; • Giải thích • [ ] : có thể có hoặc không cần trong câu lệnh • NOT NULL : trường này phải có giá trị trên các bản ghi • DEFAULT : thiết lập giá trị mặc định • PRIMARY KEY : thiết lập khóa chính • CONSTRAINT : thiết lập ràng buộc • DEFAULT CHARSET: Bảng mã mặc định 12 6
  7. 25/10/2014 Một số kiểu ràng buộc • Ràng buộc khóa ngoài CONSTRAINT tenRangBuoc FOREIGN KEY ( ) REFERENCES tenBangThamChieu ( ) [ON DELETE RESTRICT | CASCADE] [ON UPDATE RESTRICT | CASCADE] • Giải thích: • FOREIGN KEY : thiết lập khóa ngoài • REFERENCES : tham chiếu trên bảng tham chiếu (bảng cha) • UPDATE :thay đổi khóa • DELETE :xóa khóa • RESTRICT : cấm thay đổi/xóa khóa ngoài trên bảng cha nếu bảng con còn có bản ghi chứa khóa • CASCADE : cho phép thay đổi/xóa khóa ngoài trên bảng cha, cập nhật lại trên bảng con 13 Một số kiểu ràng buộc(tiếp) • Ràng buộc giá trị của trường CONSTRAINT tenRangBuoc CHECK bieuThucKiemTra • Giải thích: ràng buộc này bắt buộc giá trị gán cho một trường trên các bản ghi phải thỏa mãn bieuThucKiemTra 14 7
  8. 25/10/2014 Tạo bảng - Ví dụ Bảng tbl_product productID productName category supplier price LAP001 HP Pavillon G50 Laptop FPT 467 MOU103 Logitech M185 Mouse SV House 12 LAP012 Fujitsu LH530 Laptop FPT 520 Bảng tbl_bill billID customer phone date 1123 Bui Trong Tung 0988888888 24/8/2014 1124 Nguyen Ha Dong 0912345678 01/09/2014 Bảng tbl_bill_line billID productID quantity 1123 LAP012 1 1123 MOU103 3 1124 LAP012 2 15 Tạo bảng – Ví dụ CREATE TABLE IF NOT EXISTS tbl_product( productID CHAR(6) NOT NULL , productName VARCHAR(30) NOT NULL UNIQUE, category VARCHAR(20) NOT NULL, supplier VARCHAR(30), price INT UNSIGNED NOT NULL DEFAULT 0, PRIMARY KEY(productID) ); CREATE TABLE IF NOT EXISTS tbl_bill( billID INT UNSIGNED NOT NULL AUTO_INCREMENT, customer VARCHAR(30) NOT NULL, phone VARCHAR(15), date DATE NOT NULL, PRIMARY KEY(billID) ); 16 8
  9. 25/10/2014 Tạo bảng – Ví dụ CREATE TABLE IF NOT EXISTS tbl_bill_line( billID INT UNSIGNED NOT NULL, productID CHAR(6) NOT NULL, quantity INT UNSIGNED NOT NULL DEFAULT 1, PRIMARY KEY(billID, productID), CONSTRAINT fk_billID FOREIGN KEY(billID) REFERENCES tbl_bill(billID) ON DELETE RESTRICT ON UPDATE CASCADE, CONSTRAINT fk_productID FOREIGN KEY(billID) REFERENCES tbl_product(productID) ON DELETE RESTRICT ON UPDATE CASCADE, CONSTRAINT chk_quantity CHECK (quantity > 0) ); 17 Thay đổi cấu trúc bảng • Cú pháp ALTER TABLE tenBang ADD COLUMN tenCot KieuDuLieu; Thêm cột ALTER TABLE tenBang DROP COLUMN tenCot KieuDuLieu; Xóa cột ALTER TABLE tenBang CHANGE COLUMN tenCot TO KieuDuLieuMoi; ALTER TABLE tenBang ADD CONSTRAINT ; Thêm ràng buộc ALTER TABLE tenBang DROP CONSTRAINT tenRangBuoc; Xóa ràng buộc ALTER TABLE tenBang DROP FOREIGN KEY tenRangBuoc; Dùng cho MySQL 18 9
  10. 25/10/2014 Tìm kiếm trên CSDL • Cú pháp SELECT dsCot danh sách cột cần lấy dữ liệu FROM dsBang danh sách bảng chứa dữ liệu [WHERE bieuThuc] biểu thức điều kiện dữ liệu cần lấy [GROUP BY cot] [HAVING bieuThucHV] [ORDER BY cot ASC|DEC] [UNION|INTERSECT|MINUS] ; 19 Truy vấn trên 1 bảng – Ví dụ • Hiển thị thông tin toàn bộ hóa đơn từ bảng tbl_bill SELECT * FROM tbl_bill; • Hiển thị tên các sản phẩm và giá từ bảng tbl_product SELECT productName, price FROM tbl_product; • Hiển thị danh sách các sản phẩm có giá trên 100 và do FPT cung cấp SELECT productID, productName, category, price FROM tbl_product WHERE (price > 100) AND (supplier = ‘FPT’); 20 10
  11. 25/10/2014 Các phép toán trên biểu thức điều kiện • Các phép so sánh: =, , =, <= • Các phép toán logic: NOT, AND, OR, XOR • Các phép toàn phạm vi: • BETWEEN AND : nằm trong khoảng giá trị liên tục • NOT BETWEEN AND : nằm ngoài khoảng giá trị • IN (value1, value2, ): nằm trong tập giá trị • NOT IN( ): không nằm trong tập • LIKE: đối sánh xâu ký tự: • _: một ký tự bất kỳ • %: một xâu bất kỳ • Ví dụ: abc% : xâu hợp lệ nếu bắt đầu là abc %abc: xâu hợp lệ nếu kết thúc là abc a_b%: xâu hợp lệ nếu bắt đầu là a, tiếp theo là một ký tự bất kỳ, sau đó đến ký tự b 21 Tìm kiếm loại trừ các bản ghi trùng nhau • Sử dụng từ khóa DISTINCT • Ví dụ: hiển thị danh sách các nhà cung cấp SELECT DISTINCT supplier FROM tbl_product; • Hiển thị danh sách các nhà cung cấp mặt hàng Laptop SELECT DISTINCT supplier FROM tbl_product WHERE category = ‘Laptop’; 22 11
  12. 25/10/2014 Phân nhóm kết quả tìm kiếm • Phân nhóm: sử dụng GROUP BY. Ví dụ SELECT * FROM tbl_product GROUP BY category; • Kết quả: chỉ có bản ghi đầu tiên mỗi nhóm được hiển thị productID productName category supplier price LAP001 HP Pavillon G50 Laptop FPT 467 MOU103 Logitech M185 Mouse SV House 12 • Cột dùng để phân nhóm phải xuất hiện trên mệnh đề SELECT 23 Thống kê kết quả tìm kiếm • Đếm: COUNT • COUNT(*): số bản ghi trả về • COUNT(tenCot): số bản ghi mà có giá trị của trường tenCot khác NULL • Ví dụ: đếm số mặt hàng SELECT COUNT(*) AS ‘Count’ Count Kết quả FROM tbl_product; 3 • Ví dụ: đếm số mặt hàng của mỗi nhà sản xuất SELECT supplier, COUNT(*) supplier COUNT(*) FROM tbl_product FPT 2 GROUP BY supplier; SV House 1 24 12
  13. 25/10/2014 Thống kê kết quả tìm kiếm • Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình: MAX, MIN, AVG • Tính tổng các giá trị: SUM • Ví dụ SELECT MAX(price), MIN(price), AVG(price) FROM tbl_product; MAX(price) MIN(price) AVG(price) 520 12 333.0000 • Kết hợp GROUP BY: Ví dụ SELECT supplier, MAX(price), MIN(price), AVG(price) FROM tbl_product GROUP BY supplier; supplier MAX(price) MIN(price) AVG(price) FPT 520 467 493.5000 SV House 12 12 12.0000 25 Mệnh đề HAVING • Tương tự như WHERE nhưng cho phép kết hợp với GROUP BY và thực hiện trên các hàm COUNT, MAX • Ví dụ: Hiển thị danh sách các nhà cung cấp các mặt hàng có giá tối thiểu lớn hơn 400 SELECT supplier, MIN(price) as ‘min’ FROM tbl_product GROUP BY supplier HAVING min > 400; supplier Min FPT 467 26 13
  14. 25/10/2014 Sắp xếp kết quả tìm kiếm • Sử dụng từ khóa ORDER BY. Mặc định sắp xếp tăng dần • Sắp xếp tăng dần: ASC • Sắp xếp giảm dần: DESC SELECT * FROM tbl_product ORDER BY supplier DESC, price; productID productName category supplier price MOU103 Logitech M185 Mouse SV House 12 LAP001 HP Pavillon G50 Laptop FPT 467 LAP012 Fujitsu LH530 Laptop FPT 520 27 Sắp xếp kết quả tìm kiếm (tiếp) • Kết hợp các mệnh đề • Ví dụ: hiển thị các nhà cung cấp theo số chủng loại mặt hàng giảm dần SELECT supplier, COUNT(*) AS ‘count’ FROM tbl_product GROUP BY supplier ORDER BY Count DESC; supplier Count FPT 2 SV House 1 28 14
  15. 25/10/2014 Truy vấn trên nhiều bảng • Cú pháp SELECT dsCot Danh sách các trường cần lấy FROM dsBang Danh sách bảng WHERE bieuThuc Biểu thức điều kiện ; • Ví dụ: Hiển thị danh sách các mặt hàng đã bán được trên hóa đơn số 1123 SELECT productName, category, quantiy FROM tbl_product, tbl_bill_line WHERE (billID = 1123) AND (tbl_product.productID = tbl_bill_line.productID); 29 Truy vấn trên nhiều bảng (tiếp) • Hiển thị lịch sử mua hàng của khách hàng Bui Trong Tung SELECT tbl_bill_line.billID, date, productName, quantiy FROM tbl_product, tbl_bill, tbl_bill_line WHERE (customer = ‘Bui Trong Tung’) AND (tbl_product.productID = tbl_bill_line.productID) AND (tbl_bill.billID = tbl_bill_line_billID); 30 15
  16. 25/10/2014 Truy vấn lồng nhau • Lồng trên mệnh đề WHERE: Kiểm tra thành viên tập hợp(IN, NOT IN) • Ví dụ: Đưa ra tên của các nhà cung cấp đồng thời 2 mặt hàng Laptop và chuột (Mouse) SELECT DISTINCT supplier FROM tbl_product WHERE category = ‘Laptop’ AND supplier IN ( SELECT supplier FROM tbl_product WHERE category = ‘Mouse’);0 • Ví dụ: Đưa ra tên của các nhà cung cấp đồng thời mặt hàng Laptop nhưng không cung cấp chuột (Mouse) SELECT DISTINCT supplier FROM tbl_product WHERE category = ‘Laptop’ AND supplier NOT IN ( SELECT supplier FROM tbl_product WHERE category = ‘Mouse’); 31 Truy vấn lồng nhau (tiếp) • Lồng trên mệnh đề WHERE: Kiểm tra sự tồn tại của bản ghi (EXISTS, NOT EXISTS) • Ví dụ: Đưa ra thông tin các mặt hàng đã bán ít nhất một lần SELECT * FROM tbl_product WHERE EXISTS (SELECT productID FROM tbl_bill_line WHERE tbl_bill_line.productID = tbl_product.productID); • Ví dụ: Đưa ra thông tin các mặt hàng chưa bán được lần nào SELECT * FROM tbl_product WHERE NOT EXISTS (SELECT productID FROM tbl_bill_line WHERE tbl_bill_line.productID = tbl_product.productID); 32 16
  17. 25/10/2014 Truy vấn lồng nhau (tiếp) • Lồng trên mệnh đề WHERE: sử dụng với các phép toán tập hợp (>ALL, >=ALL, = ALL(SELECT price from tbl_produt); • Ví dụ: Đưa ra thông tin mặt hàng có giá cao nhất SELECT * FROM tbl_product WHERE price <= ALL(SELECT price from tbl_produt); 33 Thêm bản ghi mới vào bảng • Cú pháp: INSERT INTO tenBang VALUES (giaTri11, giaTri12, ) (giaTri21, giaTri22, ) ; • Danh sách các giá trị trong cặp dấu ( ) phải phù hợp với các cột trong bảng về thứ tự và kiểu. Những cột không có giá trị cụ thể thì nhận giá trị DEFAULT • Ví dụ: thêm 1 bản ghi vào bảng tbl_bill INSERT INTO tbl_bill VALUES (1125, ‘Nguyen Van An’, ‘0903123123’,’2014-10-23’); • Sử dụng INSERT IGNORE INTO: tránh lỗi gây ra khi bản ghi mới đưa vào bảng có giá trị trường khóa chính trùng với các bản ghi đã có 34 17
  18. 25/10/2014 Xóa bản ghi trong bảng • Cú pháp: DELETE FROM tenBang WHERE dieuKienXoa; • Ví dụ: xóa những mặt hàng trong bảng tbl_product mà chưa bán được lần nào DELETE FROM tbl_product WHERE NOT EXISTS (SELECT productID FROM tbl_bill_line WHERE tbl_bill_line.productID = tbl_product.productID); 35 Sửa đổi giá trị của dữ liệu • Cú pháp UPDATE tenBang SET tenCot1 = giaTriMoi, tenCot2 = giaTriMoi, WHERE dieuKienSua; • Ví dụ: Sửa thông tin mặt hàng “FUJITSU LH530” có nhà cung cấp mới là Viettel với giá 500 UPDATE tbl_product SET supplier = ‘Viettel’, price = 500 WHERE productName = ‘FUJITSU LH530’; 36 18
  19. 25/10/2014 3. CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH CSDL TRONG JAVA 37 JDBC • Java Database Conectivity: cung cấp các cách thức để kết nối và tương tác với CSDL • JDBC có thể làm việc với tất cả các hệ quản trị CSDL • JDBC cần có driver của CSDL để làm việc • Cài đặt driver của MySQL trên Eclipse: • • Chọn “No thanks, just start my download.” • Giải nén vào một thư mục nào đó • Chép file mysql-connector-java-5.1.{xx}-bin.jar vào thư mục “C:\program files\java\jdk1.7.0_{xx}\jre\lib\ext") • Lưu ý: cần khởi động MySQL server để chương trình có thể kết nối và thao tác trên CSDL 38 19
  20. 25/10/2014 Sử dụng MySQL trên Eclipse • Bước 1: Trên Project cần sử dụng MySQL, tạo thư mục mới, ví dụ MySQLConnection • Bước 2: Chép file mysql-connector-java-5.1.{xx}-bin.jar vào thư mục trên • Bước 3: Chọn file .jar ở trên, chuột phải, chọn Build Path Add to Build Path • Bước 4: Viết và chạy project như thông thường 39 Các bước lập trình tương tác CSDL • Bước 1: Tạo đối tượng Connection để kết nối tới CSDL Connection conn = DriverManager.getConnection( "jdbc:mysql://localhost:8888/DBName", user, pass) Trong đó: • localhost: giữ nguyên hoặc thay bằng địa chỉ của máy chạy MySQL server • DBName: thay bằng tên CSDL cần xử lý • user và pass: tài khoản trên MySQL • Bước 2: Tạo đối tượng Statement để tương tác với CSDL Statement stmt = conn.createStatement(); • Bước 3: Tạo xâu chứa câu truy vấn • Bước 4, 5: slide sau • Bước 6: Đóng kết nối conn.close(); 40 20
  21. 25/10/2014 Bước 4: Thực thi truy vấn Có 4 cách thực thi truy vấn bằng cách gọi các phương thức từ đối tượng Statement: • ResultSet executeQuery(String queryStr) • Thực hiện truy vấn tìm kiếm, kết quả trả về lưu trọng ResultSet • int executeUpdate(String updateStr) • Thực hiện các câu lệnh thay đổi trên CSDL • Trả về số bản ghi đã thay đổi • boolean execute(String sqlStr) • Thực thi câu lệnh SQL bất kỳ, kết quả truy vấn phức hợp • Ít dùng • int[] executeBatch() • Thực thi nhiều câu truy vấn cùng lúc • Trả về mảng chứa số bản ghi đã thay đổi của các câu lệnh SQL 41 Bước 5: Xử lý kết quả truy vấn • Kết quả truy vấn được đặt trong đối tượng ResultSet • Với các phương thức thực thi câu truy vấn không trả về một ResultSet, có thể sử dụng phương thức getResultSet() của đối tượng Statement để lấy kết quả truy vấn • Các phương thức trên ResultSet: • boolean first(): chuyển tới bản ghi đầu tiên. Trả về false nếu kết quả trả về không có bản ghi nào • boolean last(): chuyển tới bản ghi cuối cùng. Trả về false nếu kết quả trả về không có bản ghi nào • boolean next(): chuyển sang bản ghi tiếp theo. Trả về false nếu không có • boolean previous(): chuyển sang bản ghi trước đó. Trả về false nếu không có • getType(String fieldName): lấy giá trị của trường fieldName, thay Type bằng kiểu dữ liệu tương ứng 42 21
  22. 25/10/2014 Truy vấn với PreparedStatement PreparedStatement pstmt = conn.prepareStatement(sqlStr); • Tái sử dụng câu lệnh SQL • Trong câu lệnh SQL sqlStr, sử dụng dấu ? cho các giá trị được tham số hóa • Mỗi lần thiết lập câu truy vấn cần truyền các tham số tương ứng: setType(int seq, Type value) • Trong đó: seq: là thứ tự của tham số trong câu lệnh SQL (đánh số từ 1) Type: thay bằng kiểu dữ liệu tương ứng • Thực thi truy vấn executeUpdate(), executeQuery(). Lưu ý: không cần truyền đối số là câu truy vấn • Truy vấn theo lô: • void addBatch(): thêm câu truy vấn vào lô • int[] executeBatch(): thực hiện lô truy vấn 43 Ví dụ - private static void queryProduct(Statement stmt) throws SQLException{ System.out.println("Products in store:"); String queryStr = "SELECT * FROM tbl_product;"; ResultSet rs = stmt.executeQuery(queryStr); //Check empty result if(!rs.first())System.out.println("Have no record!"); else{ //display result if not empty do{ String id = rs.getString("productID"); String name = rs.getString("productName"); String category = rs.getString("category"); String supplier = rs.getString("supplier"); int price = rs.getInt("price"); System.out.println(id + ", " + name + ", " + category + ", " + supplier + "," + price); }while(rs.next()); } 44 22
  23. 25/10/2014 Ví dụ (tiếp) private static void addProduct(Connection conn){ System.out.println("Added some products into store"); String queryStr = "INSERT IGNORE INTO tbl_product VALUES(?,?,?,?,?);"; try(PreparedStatement addStmt = conn.prepareStatement(queryStr) ){ addStmt.setString(1, "LAP003"); addStmt.setString(2, "Macbook Pro 2014"); addStmt.setString(3,"Laptop"); addStmt.setString(4, "FPT"); addStmt.setInt(5, 1300); addStmt.addBatch(); //add the statement for batch addStmt.setString(1, "LAP004"); addStmt.setString(2, "Dell Vostro 3650"); addStmt.setInt(5, 560); addStmt.addBatch(); addStmt.executeBatch(); }catch(SQLException e){e.printStackTrace();} } 45 Ví dụ (tiếp) private static void delProduct(Statement stmt) throws SQLException{ System.out.println("Delete all laptop from FPT!"); String delStr = "DELETE FROM tbl_product WHERE supplier = 'FPT' AND category = 'Laptop';"; int rtCode = stmt.executeUpdate(delStr); System.out.println("Number of deleted products: " + rtCode); } 46 23
  24. 25/10/2014 Ví dụ (tiếp) public static void main(String[] args){ //try-with-resource to create connection to MySQL try(Connection conn = DriverManager.getConnection( "jdbc:mysql://localhost:8888/store", "root", "123456"); Statement stmt = conn.createStatement(); ){ queryProduct(stmt); delProduct(stmt); queryProduct(stmt); addProduct(conn); queryProduct(stmt); }catch(SQLException e){ e.printStackTrace(); } } 47 48 24