Bài giảng Lập dự án đầu tư xây dựng công trình - Lương văn Cảnh

pdf 44 trang ngocly 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập dự án đầu tư xây dựng công trình - Lương văn Cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_du_an_dau_tu_xay_dung_cong_trinh_luong_van_can.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập dự án đầu tư xây dựng công trình - Lương văn Cảnh

  1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH www.dutoan.vn www.dutoan.vn/forrums/ ảnh ThS.KsLương văn C Giảng viên: Ths.Ks Lương văn Cảnh TEL: 091.380.3800 EMAIL: luongvancanh@hcm.vnn.vn 1
  2. ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ Điều tra, khảo sát thu thập thông tin Lập dự án (Kỹ năng lập dự án đầu tư XDCT; Nội dung dự án đầu tư XDCT,Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật) ảnh ThS.KsLương văn C Kỹ năng bảo vệ dư án 2
  3. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỦ NHIỆM LẬP DỰ ÁN ảnh THEO NGHỊ ĐỊNH 12/2009/NĐ-CP NGÀY 12 THÁNG 02 NĂM 2009 ThS.KsLương văn C 3
  4. Điều kiện năng lực của chủ nhiệm lập dự án – Điều 41 Nghị Định 12/2009/NĐ-CP Chủ nhiệm lập dự án: đại học thuộc chuyên ngành của dự án a) Hạng 1: có thời gian liên tục làm công tác lập dự án tối thiểu 7 năm, đã là chủ nhiệm lập 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại hoặc là chủ nhiệm thiết kế hạng 1 đối với công trình cùng loại dự án. Được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại ảnh b) Hạng 2: có thời gian liên tục làm công tác lập dự án tối thiểu 5 năm, đã là chủ nhiệm lập 1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C ThS.KsLương văn C cùng loại hoặc đã là chủ nhiệm thiết kế hạng 2 trở lên đối với công trình cùng loại dự án. Được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án nhóm B, C cùng loại 4
  5. Điều kiện năng lực của chủ nhiệm lập dự án – Điều 41 Nghị Định 12/2009/NĐ-CP c) Riêng đối với vùng sâu, vùng xa, những cá nhân có bằng cao đẳng, trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp với loại dự án, có thời gian liên tục làm công tác lập dự án, thiết kế tối thiểu 5 năm thì được công nhận là chủ nhiệm lập dự án hạng 2 d) Đối với cá nhân chưa xếp hạng được làm chủ ảnh nhiệm lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình cùng loại; nếu đã làm chủ nhiệm 5 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình thì được ThS.KsLương văn C làm chủ nhiệm lập dự án nhóm C cùng loại 5
  6. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi lập dự án – Điều 42 a) Hạng 1: có ít nhất 20 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án; trong đó có người có đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 1 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 1 công trình cùng loại. Được lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại b) Hạng 2: có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án; trong đó có người đủ điều kiện ảnh làm chủ nhiệm lập dự án hạng 2 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 2 công trình cùng loại. Được lập dự án nhóm B, C cùng loại ThS.KsLương văn C c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng chỉ được lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của công trình cùng loại 6
  7. Phần 1 Điều tra, khảo sát thu thập thông tin ảnh ThS.KsLương văn C 7
  8. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT  Phương pháp định lượng: Đây là phương pháp nghiên cứu mà dữ liệu thu thập được là số lượng (number). Công cụ thường được sử dụng trong phương pháp là khảo sát bằng phiếu điều tra.  Phương pháp định tính: Đây là phương pháp nghiên cứu mà dữ liệu thu thập được không mô tả số lượng. Phỏng vấn là công cụ thường được sử dụng trong phương pháp này. ảnh Phỏng vấn là đưa ra những câu hỏi với người đối thoại để thu thập thông tin.  Phương pháp kết hợp định lượng và định tính: Phương ThS.KsLương văn C pháp này sử dụng cả hai phương pháp định lượng và định tính.  Phương pháp dùng dữ liệu sơ cấp và thứ cấp 8
  9. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT  Phương pháp suy diễn và quy nạp  Phương pháp suy diễn bắt đầu từ lý thuyết khoa học đã có để đề ra các giả thuyết về vấn đề nghiên cứu và dùng quan sát để kiểm định lại các giả thuyết đã đề ra.  Ngược lại, phương pháp quy nạp bắt đầu từ quan sát các hiện tượng để xây dựng mô hình cho vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận cho các vấn đề này. ảnh  Phương pháp dùng dữ liệu sơ cấp và thứ cấp  Thứ cấp (bên trong và bên ngoài): lấy dữ liệu đã được thu thập ThS.KsLương văn C và xử lý để sử dụng.  Sơ cấp: sử dụng kỹ thuật quan sát (thí nghiệm); thảo luận, phỏng vấn để trực tiếp thu thập tại nguồn dữ liệu, sau đó xử lý lại để sử dụng. 9
  10. So sánh giữ pp định lượng và định tính Yếu tố Định tính Định lượng Dữ liệu “mềm”( tính Dữ liệu “cứng”( số Dữ liệu thu được chất) lương) Phương pháp thu Chủ động giao tiếp với Thụ động giao tiếp với thập dữ liệu đối tương nghiên cứu đối tương nghiên cứu Số lương mẫu( đối Nhỏ Lớn tương nghiên cứu) Trực tiếp qua quan sát Thu thập dữ liệu Phải qua xử lý hay phỏng vấn Trực tiếp tiếp xúc với Mối quan hệ Gián tiếp ảnh người đươc phỏng vấn Bối ac nh nghiên cứu Không kiểm soát Có kiểm soát Phân tích số liệu với sự Phân tích nội dung ThS.KsLương văn C hỗ trơ của các trình xử (tường thuật, tổng hơp, Phân tích dữ liệu lý dữ liệu như Microsoft có thể sử dụng số liệu để Excel hay SPSS for mô ta) Window 10
  11. Xác định mục tiêu Với Với nhiệm Với ảnh chiến vụ kinh Với con Với môi cộng lược tế chính người. trường đồng của DN. trị xã ThS.KsLương văn C hội. 11
  12. Kế hoạch khảo sát điều tra d) đ) Khối e) lượng Tiêu a) Thời b) c) các chuẩn Mục gian Phạm Phương loại khảo đích thực vi khảo pháp công sát khảo hiện ảnh sát. khảo sát. tác được sát. khảo khảo áp sát. sát dự dụng. kiến. ThS.KsLương văn C 12
  13. Các vấn đề cần thu thập dữ liệu cho dự án Khảo sát xây dựng: - Khảo sát địa hình - Khảo sát khí tượng thủy văn - Khảo sát địa chất công trình Khảo sát thị trường: cung cầu sản phẩm dự kiến sản xuất trên thị trường. ảnh . Chủng loại sản phẩm; . Sản lượng tiêu thụ; ThS.KsLương văn C . Đơn giá bán 13
  14. Các vấn đề cần thu thập dữ liệu cho dự án Đối thủ cạnh tranh (ai là người kiểm soát thị phần?) Công nghệ sản xuất, nguồn vốn và con người: . Chi phí khấu hao; . Chi phí nguyên liệu; . Nguồn nguyên liệu; ảnh . Chi phí nhân công; Chế độ chính sách pháp lý về đất đai, thủ tục, ThS.KsLương văn C thuế Thảo luận tình huống điều tra, khảo sát thu thập thông tin, thu thập số liệu cho dự án “Chung cư” 14
  15. Xác định các yêu tố làm căn cứ tính toán, phân tích tài chính Tổng mức đầu tư Lập kế hoạch đầu tư (vốn cố định) Lập kế hoạch hoạt động (biến phí sản xuất dịch vụ) Kế hoạch khấu hao và xử lý các khoản thu hồi ảnh Vốn lưu động ThS.KsLương văn C Kế hoạch trả nợ 15
  16. Xác định các yêu tố làm căn cứ tính toán, phân tích tài chính Tổng mức đầu tư Cơ cấu bao gồm 7 loại chi phí: 1. Chi phí xây dựng 2. Chi phí thiết bị 3. Chi phí tư vấn 4. Chi phí QLDA ảnh 5. Chi phí khác 6. Chi phí đền bù, GPMB 7. Chi phí dự phòng (phát sinh, trượt giá) ThS.KsLương văn C 16
  17. Xác định các yêu tố làm căn cứ tính toán, phân tích tài chính Lập kế hoạch đầu tư Khái niệm: Kế hoạch đầu tư là danh mục các khoản chi phí cần thiết cho việc thực hiện dự án kể từ khi bắt đầu cho đến khi dự án hoàn thành và đi vào hoạt động. ảnh Mục tiêu: Xác định nhu cầu vốn hàng năm có tính đến các ThS.KsLương văn C yếu tố trượt giá, lạm phát. Xác định các khoản chi phí tài chính lãi vay trong thời gian xây dựng và các chi phí khác. 17
  18. Lập kế hoạch đầu tư 1. Nhu cÇu vèn ®Çu t­ - C¸c kho¶n chi phÝ - C¸c lo¹i tiÒn 2. TiÕn ®é ®Çu t­ - TiÕn ®é thùc hiÖn c«ng viÖc theo tõng giai ®o¹n - Nhu cÇu vèn cho tõng giai ®o¹n 3. Nhu cÇu vèn hµng n¨m - X¸c ®Þnh tû lÖ l¹m ph¸t ®èi víi tõng lo¹i tiÒn tÖ sö dông - X¸c ®Þnh nhu cÇu tiÒn tõng lo¹i theo tõng n¨m/giai ®o¹n ảnh ®Çu t­ 4. Nguån vèn - Nguån cung cÊp vèn ThS.KsLương văn C - C¸c ®iÒu kiÖn cung cÊp vèn - KÕ ho¹ch sö dông c¸c nguån vèn 5. TÝnh to¸n l·i vay trong thêi gian x©y dùng (nÕu cã sö dông vèn vay)
  19. Nhu cÇu vèn ®Çu t­ vµ kÕ ho¹ch bá vèn TT Khoản mục chi phí Tổng số Tiến độ đầu tư (năm) (Tỷ đồng) 1 2 3 I Xây dựng 40 12 20 8 1 Chuẩn bị mặt bằng 10 3 5 2 2 Xây dựng nhà xưởng 30 9 15 6 II Thiết bị 57 0 17,1 39,9 1 Thiết bị công nghệ 45 0 13,5 31,5 2 Thiết bị vận tải 10 0 3 7 3 Thiết bị khác 2 0 0,6 1,4 III Tư vấn 6 3 1,2 1,8 ảnh VI Quản lý DA 2 1 0,4 0,6 VII Chi phí khác 2 1 0,4 0,6 IV Chi phí ĐBGPMB ThS.KsLương văn C VII Chi phí dự phòng 10,7 1,7 3,91 5,09 Dự phòng phát sinh 5% 0,535 0,085 0,1955 0,2545 Dự phòng trượt giá 10% 1,07 0,17 0,391 0,509 Chi phí hàng năm 12,3 2,0 4,5 5,9
  20. Lập kế hoạch hoạt động-sản xuất *Mục đích: -Là cơ sở để tính toán lợi ích thu được từ việc khai thác, vận hành dự án cũng như các chi phí cần thiết cho quá trình này. *Kế hoạch hoạt động thể hiện: -Dự kiến mức huy động công suất/ năng lực phục vụ hàng năm của dự án. -Kế hoạch sản xuất khai thác, cung ứng dịch vụ tại mỗi thời ảnh điểm hoạt động. *Yêu cầu cần nêu trong kế hoạch hoạt động: ThS.KsLương văn C -Các yếu tố liên quan đến việc xác định lợi ích, chi phí. -Cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án. 20
  21. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng 1. Møc khai th¸c c«ng suÊt hµng n¨m 2. Lo¹i s¶n phÈm vµ c¬ cÊu s¶n phÈm 3. Møc tiªu thô s¶n phÈm - Kh¶ n¨ng tiªu thô (tû lÖ %) - Møc dù tr÷ (%) 4. C¸c yÕu tè s¶n xuÊt - Sản L­îng - Chi phÝ ảnh 5. C¸c yÕu tè thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm - N¬i tiªu thô s¶n phÈm - Gi¸ b¸n s¶n phÈm ThS.KsLương văn C 6. C¸c ®iÒu kiÖn, chÕ ®é tµi chÝnh - ThuÕ, phÝ - C¸c nghÜa vô tµi chÝnh kh¸c (nÕu cã)
  22. Kế hoạch khấu hao và xử lý các khoản thu hồi *Các chi phí tạo ra tài sản cố định của dự án được thu hồi dưới hình thức khấu hao. Là tác nghiệp tài chính có ảnh hưởng nhiều đến tình trạng tài chính nói chung và khả năng trả nợ của dự án. *Phương pháp khấu hao: -Đối với các DA sử dụng nguồn vốn Nhà nước thì tỷ lệ trích khấu hao áp dụng theo quy định của Nhà nước về chế độ quản lý, ảnh sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. -Đối với các dự án khác thì tỷ lệ và hình thức trích khấu hao do Chủ đầu tư quyết định. ThS.KsLương văn C -Có thể áp dụng phương pháp khấu hao đều hoặc không đều (tăng dần, giảm dần) để phù hợp với tình hình kinh doanh của dự án. 22
  23. kÕ ho¹ch khÊu hao 1. Gi¸ tÝnh khÊu hao 2. Ph©n nhãm tµi s¶n tÝnh khÊu hao - Nhµ x­ëng, vËt kiÕn tróc; - ThiÕt bÞ (c«ng nghÖ, vËn t¶i, kh¸c) - C¸c kho¶n khÊu trõ dÇn 3. Tû lÖ khÊu hao/ Møc khÊu hao hµng n¨m (trªn c¬ së chÕ ®é quy ®Þnh cña Bé Tµi chÝnh) ảnh 4. Ph­¬ng ph¸p khÊu hao - KhÊu hao ®Òu; - KhÊu hao kh«ng ®Òu ThS.KsLương văn C 5. Gi¸ trÞ khÊu hao hµng n¨m 6. Gi¸ trÞ cßn l¹i
  24. thÝ dô vÒ kÕ ho¹ch khÊu hao Gi¸ tÝnh Thêi N¨m vËn hµnh Tµi s¶n ®Çu t­ KH (Tr.§ gian KH (n¨m) 1 2 3 4 5 - Nhµ, c«ng tr×nh 15.000 10 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 - ThiÕt bÞ CN 5.600 8 700 700 700 700 700 - ThiÕt bÞ phô trî 3.000 10 300 300 300 300 300 - ThiÕt bÞ vËn t¶i 2.000 5 400 400 400 400 400 - C¸c kho¶n khÊu trõ 3.000 3 1.000 1.000 1.000 ảnh Tæng 28.600 3.900 3.900 3.900 2.900 2.900 ThS.KsLương văn C Gi¸ trÞ luü kÕ 3.900 7.800 11.700 14.600 17.500 Gi¸ trÞ cßn l¹i 11.100
  25. Vốn lưu động & KH trả nợ  Vốn lưu động là khoản tiền cần thiết hàng năm để đảm bảo cho hoạt động của dự án. Vốn LĐ bao gồm các khoản chủ yếu sau : * Tiền mặt * Hàng tồn kho * Chênh lệch giữa khoản phải thu và khoản phải trả.  Vốn lưu động được xác định căn cứ vào nhu cầu chi phí ảnh hàng năm và thời gian dự trữ phù hợp với nhu cầu sản xuất.  Kế hoạch trả nợ được xây dựng trên cơ sở kế hoạch vay nợ ThS.KsLương văn C và các điều kiện tài trợ của từng nguồn vay. 25
  26. kÕ ho¹ch tr¶ nî 1. C¸c yÕu tè lËp kÕ ho¹ch tr¶ nî - Nguån vay - L·i suÊt vay - Thêi gian tr¶ nî - §iÒu kiÖn thanh to¸n ảnh 2. TÝnh to¸n nhu cÇu tr¶ nî hµng n¨m - Tr¶ nî vèn vay ®Çu t­ cè ®Þnh ThS.KsLương văn C - Tr¶ nî vay vèn l­u ®éng
  27. CÊu tróc tµi chÝnh dù ¸n C¸c gi¶i ph¸p C¸c gi¶i ph¸p c«ng nghÖ C¸c yÕu tè tµi chÝnh kinh tÕ-kü thuËt ®Çu vµo Nguån vèn Tr¶ nî Chi phÝ ®Çu t­, Chi phÝ vËn hµnh, sửa chữa khấu hao dßng tiÒn vµo Tµi chÝnh dù ¸n ®Çu t­ dßng tiÒn ra ảnh Thu tõ vËn hµnh Thu kh¸c, NghÜa vô tµi chÝnh thanh lý TS ThS.KsLương văn C C¬ chÕ, chÝnh s¸ch, chÕ ®é tµi chÝnh C¸c yÕu tè thÞ Tr×nh ®é tæ chøc, qu¶n lý, kinh tr­êng nghiÖm kinh doanh
  28. dßng tiÒn cña dù ¸n (d¹ng chung) C¸c kho¶n N¨m ®Çu t­ N¨m vËn hµnh 0 1 2 3 t n-2 n-1 n Dßng tiÒn vµo - Nguån vèn x x x x x x x x - Doanh thu x x x x x - Gi¸ trÞ cßn l¹i x Tæng dßng vµo x x x x x x x x Dßng tiÒn ra - §Çu t­ x x x ảnh - Chi phÝ ho¹t ®éng x x x x x - Tr¶ nî x x x x x - ThuÕ x x x x x ThS.KsLương văn C Tæng dßng ra x x x x x x x x Dßng tiÒn c©n ®èi x x x x x x x x x x
  29. Phần 2 Lập dự án đầu tư XDCT ảnh Nội dung dự án đầu tư XDCT ThS.KsLương văn C 29
  30. Nội dung Dự án đầu tư xây dựng công trình  Nội dung dự án bao gồm: Phần thuyết minh 1. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất, kinh doanh; tính cạnh tranh của sản phẩm; tác động xã hội đối với địa phương, khu vực (nếu có); hình thức đầu tư xây dựng công trình; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, ảnh nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác. 2. Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng ThS.KsLương văn C mục công trình thuộc dự án; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất. 30
  31. Nội dung Dự án đầu tư xây dựng công trình 3. Các giải pháp thực hiện bao gồm: a) Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nếu có; b) Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc; c) Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động; d) Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án. ảnh 4. Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, chữa cháy và các yêu cầu về an ninh, quốc phòng. 5. Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn ThS.KsLương văn C vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả xã hội của dự án. 31
  32. Nội dung Dự án đầu tư xây dựng công trình Phần thiết kế cơ sở . Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hiện được các thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để ảnh triển khai các bước thiết kế tiếp theo ThS.KsLương văn C . Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm Phần thuyết minh và Phần bản vẽ 32
  33. Nội dung thuyết minh thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung: a) Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; tổng mặt bằng công trình, hoặc phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; vị trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình; việc kết nối giữa các hạng mục công trình ảnh thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực; ThS.KsLương văn C b) Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; 33
  34. Nội dung thuyết minh thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng c) Phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; d) Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình; đ) Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa ảnh cháy theo quy định của pháp luật; e) Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được ThS.KsLương văn C áp dụng 34
  35. Phần 2 (tt) Minh họa kỹ năng ảnh lập dự án đầu tư xây dựng công trình ThS.KsLương văn C xem dự án mẫu tại 35
  36. Phần 3 Kỹ năng bảo vệ dư án ảnh ThS.KsLương văn C 36
  37. Kỹ năng bảo vệ dự án 1. Chuẩn bị thật kỹ càng: Nên tìm hiểu về đối tượng Chủ đầu tư, người thẩm định mình là ai để có cách ăn mặc ấn tượng và phù hợp, cũng như chuẩn bị về tâm lý và tác phong giao tiếp. Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng một nền tảng kiến thức sâu rộng mới tạo nên sức mạnh của người thuyết trình. ảnh 3. Trình bày ngắn gọn và thuyết phục: Đôi khi bạn chỉ có thời gian rất ít cho phần thuyết minh, ThS.KsLương văn C nhưng bạn hãy tự tin là sẽ chuyển tiếp được thông tin cần thiết đến chủ đầu tư. Hãy vào đề ngay và chia nhỏ nội dung để bài thuyết trình được mạch lạc. 37
  38. Kỹ năng bảo vệ dự án 3. Hãy biết tạo cầu nối giữa hai bên Đây là điều mà người thẩm định và nhà đầu tư đánh giá rất cao ở bạn. Thông thường trong một buổi bảo vệ dự án, bạn quá chăm chú với việc chuyển tải các nội dung căn bản, còn họ lại kiếm tìm ở bạn những giá trị khác có thể gây thiện cảm và tạo niềm tin cho họ. Bởi vậy, bạn không nên quá cứng ảnh nhắc mà hãy giao lưu với khán giả qua ánh mắt và cử chỉ thân thiện, cũng như những ngôn từ giản dị, dễ hiểu, pha ThS.KsLương văn C chút hài hước nhẹ nhàng. 38
  39. Kỹ năng bảo vệ dự án 4. Đi thẳng vào những nội dung quan trọng: Đừng nói lan man làm người nghe không hiểu bạn muốn nhấn mạnh vấn đề gì, nội dung chủ yếu mà bạn muốn nói đến là gì. Bạn hãy tập trung ngay vào những nội dung quan trọng mà bạn biết chắc chắn sẽ giúp bạn giành được sự chú ý của đối tác, cũng như sẽ thôi thúc những mong muốn của ảnh Chủ đầu tư. Chẳng hạn như sự hấp dẫn của lợi nhuận, vòng quay vốn có nhiều khách hàng chờ mua sản phẩm của chủ ThS.KsLương văn C đầu tư. 39
  40. Kỹ năng bảo vệ dự án 5. Điều chỉnh giọng nói: Kể cả khi bạn có ít thời gian, bạn cũng không nhất thiết phải nói thật nhanh, bởi như thế sẽ khiến Chủ đầu tư khó bắt kịp nội dung, chưa kể người nói nhanh hay vô tình tạo cho người nghe cảm giác về sự thiếu trung thực. Có thể bạn sẽ thuyết phục và lôi cuốn Chủ đầu tư hơn, khi bạn nói ở tốc ảnh độ vừa phải, có giọng tự tin, phát âm chuẩn và rõ ràng, nhấn mạnh từng từ và xen kẽ một vài khoảng lặng khi bạn ThS.KsLương văn C muốn mọi người tập trung hơn khi đến phần quan trọng. 40
  41. Kỹ năng bảo vệ dự án 6. Minh họa: Nếu có một số vấn đề khó diễn đạt hoặc bạn cảm thấy cần làm rõ thêm, bạn hãy minh họa bằng các ví dụ hay câu chuyện ngắn gọn, súc tích, hoặc trích dẫn những tình tiết tiêu biểu nào đó, giúp khán giả hình dung rõ ràng và cụ thể hơn về điều bạn muốn nói. Bên cạnh đó, những câu chuyện ảnh dí dóm sẽ giúp bạn làm dịu không khí căng thẳng của buổi bảo vệ. Tuy nhiên, nếu quá lạm dụng những câu chuyện như ThS.KsLương văn C thế, bạn sẽ mất nhiều thời gian và còn bị Chủ đầu tư đánh giá là người thiếu nghiêm túc. 41
  42. Kỹ năng bảo vệ dự án 7. Biết thắt nút và gỡ nút trong khi bảo vệ: Các khách hàng và nhà đầu tư sẽ rất khó chịu khi bạn nói về hiện tại mà không bàn đến kế hoạch tương lai, nói đến khó khăn mà không có giải pháp cụ thể, nhắc đến ngân quỹ khổng lồ mà không cho ảnh biết số tiền đó được sử dụng hiệu quả thế nào ThS.KsLương văn C 42
  43. Kỹ năng bảo vệ dự án 8. Kỹ năng dàn dựng và sử dụng PowerPoint: Bằng cách sử dụng PowerPoint, bạn có thể tạo nên một bộ khung hoàn chỉnh và minh họa bản thuyết trình của mình với hệ thống biểu đồ, số liệu thống kê nhằm giúp khán giả tiện theo dõi. Bên cạnh đó, các slide được trình bày khoa học và ấn tượng sẽ thu hút khán giả hơn, và giúp bạn tránh mất ảnh phương hướng trong thuyết trình. Nếu bạn khéo léo cài vào chương trình một chút âm nhạc nhẹ nhàng, phù hợp với ThS.KsLương văn C không gian, bạn sẽ chinh phục được cả những khách hàng và nhà đầu tư khó tính nhất! 43
  44. Kỹ năng bảo vệ dự án 11. Vận động hành lang: Đây là kỹ năng tương đối phức tạp,đòi hỏi có kinh nghiệm và phải có mối quan hệ rộng rãi. Trong kinh doanh, gọi là “lobby”. Nếu bạn có mối quan hệ tốt với chủ đầu tư, hoặc một lời giới thiệu từ cấp trên xuống thì bạn sẽ nắm chắc được khả năng bảo vệ thành công dự án, vấn đề còn lại là chất ảnh lượng hồ sơ dự án và khả năng bảo vệ của bạn phải đạt yêu cầu. ThS.KsLương văn C 44