Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 1: Chuẩn bị mặt bằng

ppt 14 trang ngocly 3060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 1: Chuẩn bị mặt bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_thuat_thi_cong_chuong_1_chuan_bi_mat_bang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 1: Chuẩn bị mặt bằng

  1. MÔN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG CHƯƠNG 1: CHUẨN BỊ MẶT BẰNG LOGO
  2. 1.1. CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG ĐẤT GIẢI PHÓNG, THU DỌN MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ VÀ GIÁC TIÊU NƯỚC MÓNG CÔNG CHUẨN BỊ VỊ TRÍ ĐỔ ĐẤT TRÌNH
  3. 1.1.1. GIẢI PHÓNG, THU DỌN MẶT BẰNG Di chuyÓn, C¾t, di Xö lý th¶m ph¸ dì thùc vËt, chuyÓn c«ng tr×nh dän s¹ch cò (nÕu cã) c©y cèi chíng ng¹i vËt
  4. 1.1.1. GIẢI PHÓNG, THU DỌN MẶT BẰNG ➢ THÔNG BÁO TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG (BÁO, ĐÀI, TRƯỚC KHI GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG). ĐỀ RA BIỆN CÔNG TRÌNH VĂN HÓA PHÁP DI RỜI HAY PHÁ DỠ AN CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG CŨ TOÀN, TẬN DỤNG ĐƯỢC HỆ THỐNG ỐNG, CÁP NGẦM VẬT LIỆU CŨ
  5. 1.1.2. TIÊU NƯỚC BỀ MẶT MẶT ➢ Thi công hệ thống thoát nước mặt, đảm bảo công trình không bị úng, ngập trong quá trình thi công. ➢ Biện pháp ▪ Tạo độ dốc ▪ Hệ thống mương thoát nước ▪ ống BTCT, có hố ga thu nước ▪ Với công trình lớn, thi công hệ thống thoát nước mặt vĩnh cửu, tiết kiệm.
  6. 1.1.3. CHUẨN BỊ VỊ TRÍ ĐỔ ĐẤT ➢ Xác định loại đất đào lên ➢ Có thể sử dụng cho công tác thích hợp (lấp đất trở lại hố móng) ➢ Lượng đất thừa chở ra khỏi công trường ➢ Lượng đất dùng lấp hố móng, đặt ở bãi đất gần công trình
  7. 1.2. HẠ MỰC NƯỚC NGẦM ➢ Nước ngầm cao hơn đáy hố móng, phải hạ mực nước ngầm. ➢ Làm cho mức nước ngầm hạ cục bộ ở một vị trí nào đó. ➢ Phương pháp phổ biến ▪ Hút nước lộ thiên ▪ PP giếng thấm ▪ Sử dụng ống giếng lọc, bơm hút sâu ▪ Thiết bị kim lọc hút nông ▪ Thiết bị kim lọc hút sâu
  8. 1.2. HẠ MỰC NƯỚC NGẦM 3 2 1 MB 2 1 3 3 4 5 2 6 m 3 - 2 1 0.5m ®•êng cong gi¶m ¸p PP giếng lọc, bơm hút PP giếng thấm sâu 1. Mặt bằng hố đào 1- ống bao; 2- ống giếng 2. Giếng thu nước ; 3. Máy bơm 3- ống bơm ; 4- Lớp dây thép ; 5- Lưới lọc ; 6- Lớp cát lọc
  9. 1.2. HẠ MỰC NƯỚC NGẦM Sơ đồ bố trí hệ thống kim lọc: ống kim lọc hút nông 1. phần lọc ; 2. phần thân a) Đối với hố đào hẹp ; b) Đối với công trình rộng ; ống ; 3. ống tích nước 1-kim lọc ;2- ống gom nước ; 3- Máy bơm; 4- Mực nước ngầm ;5-Mực nước hạ
  10. 1.3. ĐỊNH VỊ VÀ GIÁC MÓNG CÔNG TRÌNH ❖ - Nghiên cứu kỹ bản vẽ định vị công trình ❖ - Nhận bàn giao mốc đất ở hiện trường, mốc chuẩn và cốt chuẩn
  11. 1.3. ĐỊNH VỊ VÀ GIÁC MÓNG CÔNG TRÌNH ❖ 1.3.1 ĐVị khi biết góc hướng và góc phương vị ❖ - Đã biết: mốc chuẩn là A, góc hướng , góc phương vị β, khoảng cách AB = m.
  12. 1.3. ĐỊNH VỊ VÀ GIÁC MÓNG CÔNG TRÌNH ❖ 1.3.2. Đvị khi gần các công trình đang khai thác ❖ - Công trình cũ có thể là đường giao thông, trục của các ngôi nhà. - ĐK: trục A’D’ mới trùng với trục AD; A’ cách D một đoạn m mét.
  13. 1.3. ĐỊNH VỊ VÀ GIÁC MÓNG CÔNG TRÌNH ❖ 1.3.3. Đvị khi công trình gồm nhiều hạng mục ❖ - Công trình gồm nhiều các hạng mục, đơn nguyên. ❖ - Dùng máy trắc đạc tạo đường khép kín -> triển khai cọc mốc -> từ các cọc mốc ta giác1 móng 1 1 1 3 3 2 2 2 3 3 Hình. Giác móng công trình gồmnhiều hạng mục. 1- Các cọc mốc chính của đường sườn khép kín. 2- Các cọc mốc phụ của mạng lưới ô vuông. 3- Vị trí các hạng mục công trình.
  14. 1.3. ĐỊNH VỊ VÀ GIÁC MÓNG CÔNG TRÌNH ❖ 1.3.4 gửi mốc và bảo quản trong quá trình tc ❖ - Dùng máy + thước thép xác định các trục của công trình, sau đó dùng cọc sắt hoặc cọc BTCT chôn sâu xuống đất. ❖ - Các mốc nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của CT, đặt cách CT từ 5-10m và phảI bảo vệ tốt trong suốt quá trình TC 1 2 3 4 M A A Hình . Gửi mốc công B B trình. - 1-1 A-A là các trục CT C C - M: các mốc trục công M trình 1 2 3 4 ❖ - Lập biên bản xác nhận: chủ đầu tư, cơ quan thiết kế, cán bộ trắc đạc và đơn vị thi công công trình.