Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm - Bài 1: Thiết kế - Tổ chức - Trang bị và kỹ thuật an toàn phòng thí nghiệm - Phạm Hồng Hiếu

pdf 10 trang ngocly 1660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm - Bài 1: Thiết kế - Tổ chức - Trang bị và kỹ thuật an toàn phòng thí nghiệm - Phạm Hồng Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_phong_thi_nghiem_bai_1_thiet_ke_to_chuc_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm - Bài 1: Thiết kế - Tổ chức - Trang bị và kỹ thuật an toàn phòng thí nghiệm - Phạm Hồng Hiếu

  1. Bài 1: Thiết kế - tổ chức - trang bị và 1. Thiết kế phòng thí nghiệm kỹ thuật an toàn phòng thí nghiệm 1. Thiết kế phòng thí nghiệm 1.1. Vị trí, diện tích của phòng thí nghiệm 2. Trang bị của phòng thí nghiệm 1.2. Sàn nhà 3. Kỹ thuật an toàn phòng thí nghiệm 1.3. Cửa sổ 4. Phương pháp phòng cháy, chữa 1.4. Cửa ra vào cháy trong phòng thí nghiệm 1.5. Thông gió 1.6. Thoát nước 1.7. Trang trí ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 1 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 2 1. Thiết kế phòng thí nghiệm 1. Thiết kế phòng thí nghiệm Phải lưu ý đến các vấn đề sau: Phải lưu ý đến các vấn đề sau:  Phòng làm thí nghiệm:  Văn phòng : • Thiết kế phòng: cửa sổ, cửa ra vào, khoảng trống • Phòng làm việc của trưởng, phó phòng ( trưởng, để đi lại hoặc hoạt động phó khoa) • Bàn làm thí nghiệm • Phòng làm việc của các nhân viên văn phòng • Kệ, tủ để hóa chất  Kho chứa hóa chất: • Kệ để máy móc thiết bị • Giá để hóa chất bình thường • Bàn làm việc của nhân viên • Giá để hóa chất độc • Ghế • Bình chữa cháy ( hoặc hệ thống chữa cháy) • Giá sách để tài liệu : Các tài liệu thường dùng nhất • Bình chữa cháy ( hoặc hệ thống chữa cháy) ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 3 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 4 1. Thiết kế phòng thí nghiệm 1.1. Vị trí, diện tích của phòng thí Phải lưu ý đến các vấn đề sau: nghiệm 1.1.1. Vị trí  Thư viện :  Rộng rãi, sáng sủa • Giá để sách chuyên ngành và các tiêu chuẩn  Không nên đặt nơi nhà cửa dễ bị rung không thể sử • Giá để các loại sách khác dụng được cân phân tích, cũng như kính hiển vi và các • Bàn đọc sách dụng cụ quang học khác  Phòng thay đồ :  Không nên đặt gần ống khói, ống nồi hơi, những nơi mà • Tủ để đồ dùng cá nhân không khí có thể bị nhiễm do bụi, mồ hóng hoặc các khí • Giá treo quần áo có hoạt tính hóa học phá hủy những dụng cụ chính xác, làm hỏng dung dịch chuẩn độ (gây khó khăn cho việc phân tích) ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 5 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 6 1
  2. 1.1. Vị trí, diện tích của phòng thí 1.2. Sàn nhà nghiệm  Sàn nhà phải xây dựng sao cho thích ứng với nhu cầu chịu tải của mỗi tầng. Với các thiết bị rung động, khi làm việc thì sàn nhà phải 1.1.2. Diện tích chịu tải trọng lớn hơn ít nhất 2 lần tải trọng tĩnh của thiết bị đó  Diện tích TB cho mỗi người khoảng 14m2  Sàn nhà nên phủ nhựa, có lợi về nhiều mặt, an toàn, dễ lau chùi, ít  Chiều dài bàn làm việc cho mỗi người > 1,5m bị hóa chất ăn mòn  Phân tích hàng loạt thì chiều dài của bàn có thể đến 3m  Sàn nhà này không những có khả năng cách điện mà còn tăng ma  Thông thường: sát giữa sàn và đế giày dép. Trong phòng thử nghiệm về điện nhiều • PTN nghiên cứu: 20  25 m2 / 1 nhân viên khi người ta còn đặt thêm tấm cao su dày để tăng độ cách điện • PTN phân tích và thử nghiệm : 15  20 m2 / 1 nhân viên  Thường người ta dùng vật liệu từ nhựa đường trộn với xơ thực vật. • PTN ở trường phổ thông: 2.5  3 m2 bàn đá / 1 học sinh Các tấm nhựa có gốc vinyl cũng tốt nhưng khi ướt rất trơn và cũng bị nhiều hóa chất tấn công • PTN ở trường đại học: 2.5  6 m2 bàn đá / 1 học sinh Tuy nhiên cần phải đề phòng việc nhựa đường dễ bị nứt rạn và (Tại Việt nam do điều kiện về đất đai, tài chính hạn hẹp, nên diện tích  không đẹp, vì vậy nhiều nơi người ta lót gạch bông, khi đó phải chú nêu trên thường dành cho một nhóm sinh viên (học sinh) cùng làm ý lót sao cho khít và không bị lún, không lót loại gạch quá trơn chung thí nghiệm)  Diện tích kho phải bằng 8  10% diện tích phòng thí nghiệm ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 7 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 8 1.3. Cửa sổ 1.4. Cửa ra vào  Phòng thí nghiệm phải có cửa sổ lớn, ban ngày phải đầy  Các phòng thí nghiệm nên lắp loại cửa ra vào một cánh to và một đủ ánh sáng. Còn vào lúc chiều tối, thì ngoài các ngọn cánh nhỏ, hoặc loại hai cánh có kích thước bằng nhau. Khi bình thường ta chỉ mở một cánh mà thôi, và khi nào cần đưa đồ đạc lớn đèn trần, ở trên mỗi chỗ làm việc cần có thêm nguồn qua ta mới mở cả hai cánh cửa. Độ rộng của hai cánh cửa có thể là: sáng, nên sử dụng những đèn ống 90 cm và 45 cm, hoặc : 70 cm và 70 cm  Cửa sổ phải rộng để tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên,  Cửa váo phòng thí nghiệm phải lắp kính để khi mở người ta nhìn đỡ phải thông gió và dễ thoát hiểm. Cửa sổ phải dễ thấy phía bên kia cánh, không va vào ai và từ bên ngoài có thể kiểm đóng mở, dễ lau chùi, có chốt cài để người ngoài không tra bên trong không cần mở cửa lẻn vào được. Cửa sổ phải có khung và khi đóng thì  Các cửa ra vào đều phải có khóa và cần qui định những phòng nào phải khóa thường xuyên, như kho đựng dung môi dễ cháy và kho nước mưa không hắt vào hóa chất độc. Các khóa phải thích hợp với hệ thống chìa vạn năng  Phải xác định vị trí cửa sổ sao cho tối ưu nhất. Làm sao  Trong phòng thí nghiệm vi sinh thì cửa ra vào của phòng vô trùng cho vừa thích hợp với việc cung cấp ánh sáng và không phải được lắp đặt theo dạng cửa lùa. Bởi với dạng cửa này ta có khí , lại vừa thích hợp để bố trí các thiết bị đồ dùng thể giảm thiểu lượng vi sinh vật lọt vào phòng vô trùng phòng thí nghiệm ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 9 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 10 1.5. Thông gió 1.6. Thoát nước  Nhiệt độ phòng thí nghiệm thích hợp nhất là  Các phòng thí nghiệm luôn được thiết kế các bồn rửa tay 20oC. Nhiệt độ cao hơn gây khó chịu, thấp và dụng cụ. Các bồn này phải làm bằng những vật liệu hơn làm giảm khả năng làm việc. Tại Việt Nam chống ăn mòn, dễ sửa chữa, dễ tháo, dễ khai thông khi khí hậu nóng, nên người ta thường lắp máy cần điều hòa nhiệt độ cho các phòng thí nghiệm  Thông thường cứ 3 m dọc bàn thí nghiệm là có một bồn  Mỗi phòng thí nghiệm phải được thông gió tốt nước để tạo môi trường an toàn cho sức khoẻ. Ống  Tùy theo mục đích sử dụng mà ta có thể thiết kế một dãy thoát khí phải cao ít nhất 10 m, với nhà cao các vòi nước và rãnh thoát nước dọc theo bàn thí nghiệm tầng phải cao hơn mái  Các phòng thí nghiệm có sử dụng các chất độc hay chất  Hệ thống thông gió được lắp ở những nơi có phóng xạ, phải có hệ thống thải riêng, đặc biệt, để các khí hay khói độc nguy hiểm nhưng không cần chất độc không bị lan ra ngoài làm việc liên tục. Điều quan trọng là phải đảm bảo cho nồng độ khí độc luôn ở mức cho phép ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 11 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 12 2
  3. 1.7. Trang trí 2. Trang bị của phòng thí nghiệm  Mục đích : tạo tâm lý thoải mái cho người làm việc đồng thời có tác dụng đối với việc chiếu sáng ( nhờ đó giảm ánh sáng nhân tạo) 2.1. Bàn làm việc  Cách trang trí phải phù hợp với phòng và dễ làm vệ sinh 2.2. Tủ và ngăn kéo  Thông thường phòng thí nghiệm thích hợp với ánh sáng nhẹ. Các nước sơn thường làm chói mắt, vì vậy nếu 2.3. Tủ hotte dùng sơn thì thường dùng màu xanh lá cây nhạt và màu 2.4. Chiếu sáng vỏ trứng là thích hợp nhất 2.5. Cung cấp điện ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 13 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 14 2.1. Bàn làm việc 2.1. Bàn làm việc  Trang bị chủ yếu của phòng thí nghiệm là bàn làm việc,  Bàn làm việc phải đặt như thế nào để ánh sáng chiếu vào từ phía trên đó tiến hành mọi công việc thực nghiệm. Bàn làm bên, thường là từ phía trái hoặc từ phía trước người làm việc. Hoàn toàn không được để ánh sáng chiếu vào lưng người làm việc, hoặc việc phải hoàn toàn sạch sẽ, không được để ngổn chỗ làm việc bị rối do tủ, bàn v,v, chắn ở trước ngang những dụng cụ thừa, không cần thiết  Tùy theo công việc của mỗi phòng thí nghiệm mà cần xác định bao  Đối với bàn thí nghiệm nên nhớ các qui tắc sau đây: nhiêu đơn vị bàn. Kết cầu của bàn thí nghiệm, tùy thuộc vào tính • Không nên bày ngổn ngang trên bàn chất của công việc trong phòng thí nghiệm. Dù bàn kiểu gì thì đều phải có cấu tạo vững chắc. Bàn cần có chiều cao phù hợp từ 75 cm • Cần giữ gìn bàn sạch sẽ đến 90 cm tùy thuộc vào tầm vóc của người sử dụng (tính trung • Trong tủ và ngăn kéo của bàn phải luôn luôn trật tự bình)  Khi xong việc, trước khi rời phòng thí nghiệm cần thu dọn gọn gàng bàn thí nghiệm. ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 15 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 16 2.1. Bàn làm việc 2.2. Tủ và ngăn kéo  Có nhiều loại vật liệu phủ mặt bàn, nhưng mặt gỗ cứng và gạch  Mặt dưới bàn thường được làm thành tủ để có men kính là phổ biến nhất. Có điều gỗ thì dễ xước và giá đắt, nên người ta chế tạo những tấm gỗ ép phủ nhựa có độ bám dính cao, thể để được những đồ dùng thí nghiệm nhỏ và dễ lau chùi và không bị hóa chất ăn mòn, nhưng mặt bàn phủ nhựa nhẹ thì có nhược điểm là không chịu được nhiệt và va chạm, khó sửa chữa khi hư hỏng  Ngoài ra người ta còn thiết kế những tủ để sát  Bàn xi măng phủ gạch men kính thì có độ bền cao hơn . Tuy nhiên tường, có thể kéo ra ngoài dễ dàng, khi cần làm những bàn kiểu này thì không di chuyển được và phải làm vệ sinh vệ sinh hoặc sửa chữa các đường ống sát thường xuyên tường. Những tủ này có thể dùng để để dụng cụ hoặc tài liệu thường dùng cho phòng thí nghiệm  Các phòng thí nghiệm tại các phân xưởng còn cần phải làm tủ để nhân viên có thể để đồ dùng cá nhân của họ vào ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 17 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 18 3
  4. 2.3. Tủ hotte 2.3. Tủ hotte  Phải có tủ hút khí về tiến hành những phòng thí nghiệm với chất độc  Cửa tủ làm bằng vật liệu khó vỡ. Không quay cửa ra phía cửa ra vào hoặc chất có mùi khó chịu, và để nơi cháy, các chất hữu cơ trong hoặc cửa sổ để không ảnh hưởng đến luồng không khí hùt vào tủ chén. Ở những tủ hút khí , không làm những thí nghiệm có liên quan  Lỗ thoát khí phải nằm ở trên cao , sao cho chất độc bay ra không đến việc đun nóng, người ta thường cất những chất dễ bay hơi, chất ảnh hưởng trở lại. Vì vậy lỗ thóat khí thường nằm cao hơn mái nhà có hại hoặc có mùi khó chịu và những chất dễ cháy (cacbon, sunfua, ete, benzen )  Tùy theo công việc mà trang bị tủ hotte cho thích hợp. Hiệu quả của tủ hotte phụ thuộc vào tốc độ hút. Tốc độ này được đo trên diện tích làm việc của tủ khi cửa được đẩy lên ở độ cao 600mm.  Với những việc bình thường tốc độ hút tối thiểu phải bằng 0,4 m/s , những việc có độc tính cao hoặc chất phóng xạ, tốc độ hút tối thiểu phải bằng 0,5 m/s. Tốc độ hút quá cao sẽ kéo theo cả những bột nhẹ vào hệ thống hút.  Tủ hút phải làm bằng vật liệu chống ăn mòn ( VD: gỗ phủ nhựa chống ăn mòn, hỗn hợp PVC được gia cố thêm sợi thủy tinh, ) ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 19 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 20 2.4. Chiếu sáng 2.5. Cung cấp điện  Người ta cố gắng sử dụng cửa sổ để dùng ánh sáng tự nhiên. Tuy  Các phòng thí nghiệm đi về xu hướng là ngày càng có nhiều thiết bị nhiên trong nhiều trường hợp vẫn phải dùng ánh sáng nhân tạo điện tử. Vì vậy khi xây dựng phải dự trù lượng ổ cắm cần thiết sẽ  Các phòng thí nghiệm cần chiếu sáng khoảng 600 lux ( 1 lux =1 dùng trong phòng. Có những thiết bị đòi hỏi phải có đường dây điện lumen/m2. Thư viện, kho : 200lux; văn phòng : 400lux riêng với điện áp thích hợp. (VD: autoclave, lò điện, )  Thường dùng đèn ống để chiếu sáng. Luôn phải làm sạch đèn ống  Các ổ cắm dùng trong phòng thí nghiệm thường là ổ cắm chìm, lắp để đèn không bị giảm công suất do dơ bẩn. Định kỳ phải đo lại độ phía hông bàn hay phân phối dọc theo phía sau bàn. Ngoài đường sáng của đèn. (Độ chiếu sáng được đo trên bề mặt nơi làm việc). dây chính, mỗi phòng còn cần có riêng một cầu dao để có thể cắt Nếu không đạt độ sáng thì ta phải thay đèn khác. Nên chọn các loại nguồn khi xảy ra sự cố và không làm ảnh hưởng đến các phòng bóng đèn cho ra “ánh sáng ban ngày” và ánh sáng “màu trắng khác đậm”. Không nên dùng nhiều loại đèn trong một buồng, ánh sáng  Một số thiết bị có các động cơ lớn như : lò nung có công suất cao, sẽ bị nhiễu loạn máy rửa dụng cụ thủy tinh, máy trộn, thì thường phải dùng nguồn  Hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng ở mọi vị điện 3 pha với công suất phù hợp. Trên các ổ cắm dùng cho các trí làm việc trong phòng thí nghiệm dụng cụ này phải ghi rõ điện thế của dòng điện để không bị cắm nhầm ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 21 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 22 2.5. Cung cấp điện 3. Kỹ thuật an toàn phòng thí nghiệm  Trong trường hợp phòng thí ngiệm có quá nhiều dụng cụ, mà ta lại không có đủ ổ cắm, khi đó ta phải dùng ổ cắm phụ có nhiều nhánh. Nên nhớ, tất cả ổ cắm phải lấy từ nguồn qua hệ thống cáp với phụ 3.1. Làm việc với các chất độc hại tải tối đa là 1 kW/ 1m dài, ví dụ chiều dài bàn thí nghiệm là 14 m thì cần khoảng 14 kW 3.2. Phương pháp cứu chữa sơ bộ  Tại một số phòng thí nghiệm phải có hệ thống cung cấp điện dự 3.2.1. Bị thương phòng, để đề phòng sự cố mất điện khi đang làm thí nghiệm dở dang. Ngoài ra có những máy yêu cầu phải dùng một nguồn điện 3.2.2. Bị bỏng vì nhiệt liên tục ( VD: tủ điều nhiệt cho thí nghiệm vi sinh 3.2.3. Bị bỏng bởi hóa chất 3.2.4. Bị ngộ độc 3.2.5. Bị điện giật ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 23 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 24 4
  5. 3.1. Làm việc với các chất độc hại * Khi làm việc với chất độc hại, cần tuân theo các qui tắc sau: 3.2. Phương pháp cứu chữa sơ bộ  Phải làm việc trong tủ hotte và áp dụng mọi biện pháp an toàn  Luôn luôn có sẵn mặt nạ phòng độc, kính, găng tay và phải sử dụng chúng trong những trường hợp cần thiết 3.2.1. Bị thương  Biết các qui tắc cấp cứu, và trong phòng thí nghiệm phải có mọi thứ cần thiết để phục vụ cho việc cấp cứu đó 3.2.2. Bị bỏng vì nhiệt  Nếu bình hoặc một vật dụng khác bị bẩn do chất độc, thì thoạt đầu phải lau nó, bằng giấy lọc; sau đó xử lý chỗ bị bẩn bằng dung môi. 3.2.3. Bị bỏng bởi hóa chất Chú ý đừng để chất độc rơi lên tay, lên mặt và quần áo 3.2.4. Bị ngộ độc  Chỉ hút các chất lỏng độc bằng ống xiphông hoặc bằng pipet riêng.  Không nên để bình có chất độc lên bàn 3.2.5. Bị điện giật  Trước khi đổ chất độc vào bồn nước cần phải khử độc nó  Chỉ được đun nóng chất độc trong bình cầu đáy tròn; không được phép đun nóng trên ngọn lửa trần  Chỉ được cân chất rắn độc trong tủ hotte  Không được phép bảo quản thức ăn, uống trong phòng làm việc có chất độc. ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 25 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 26 3.2.1. Bị thương 3.2.2. Bị bỏng vì nhiệt  Tuyệt đối không được sờ mó và dùng nước lã  Khi bị nạn, bỏng đang lan, thì lập tức và hết sức rửa vết thương; xung quanh vết thương dùng cẩn thận lấy bộ quần áo đang bị cháy đó ra bông ngấm dầu xăng lau sạch và bôi iốt vào, (không được cởi mà chỉ được cắt để khỏi chạm băng kín vết thương lại – khi máu ở các vết vào vết bỏng) thương chân tay chảy mạnh thì phải băng chân  Không được lau chỗ bị bỏng (vì càng chạm vào hoặc tay lại (nhớ băng trên vết thương và thì càng nổi nốt bỏng nhiều lên) không được để chỗ dây xoắn vào chỗ da bị  Bất cứ trường hợp nào cũng không được dùng bóc) vaselin hoặc chất béo để bôi chỗ bỏng mà chỉ  Khi chảy máu ở thân người thì phải băng riêng được dùng băng ngấm thuốc (dung dịch vết thương đó lại kalipecmanganat KMnO4 1%) ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 27 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 28 3.2.3. Bị bỏng bởi hóa chất 3.2.3. Bị bỏng bởi hóa chất 3.2.3.1. Bỏng bởi acid và kiềm: 3.2.3.2. Bỏng bởi phốtpho:  Lập tức trong vòng 5 – 10 phút dùng nước lạnh rửa chỗ bị bỏng,  Bỏ bộ đồ đang cháy đi hoặc dùng vải thấm ướt (áo đi mưa, áo dài nên đội nước vào với một áp suất nào đấy (đặt dưới vòi nước) ) khoác vào chỗ cháy  Sau đó dùng các dung dịch trung hòa:  Dùng nước lạnh ở vòi dập tắt phôtpho cháy và cũng có thể lấy dung dịch CuSO 1 –2% để cứu chữa • dd NaHCO3 2% (hoặc bằng dung dịch amôniắc yếu) cho trường 4 hợp bị bỏng axit  Lấy cặp gắp hết các hạt phốt pho còn lại (soát lại trong phòng tối) • dd acid acetic/ acid citric 1% cho trường hợp bỏng kiềm  Băng chỗ bỏng lại  Băng khô  Băng có thể ngấm bằng dung dịch CuSO4 2% hoặc dung dịch  Trường hợp bị axit kiềm rơi vào mắt: NaHCO3 5% hoặc là dung dịch KMnO4 3 – 5% • Dùng chậu nước đầy rửa mắt  Chú thích: để dập tắt phốt pho cháy, ta dùng băng chống phốt pho hoặc chất nhão chống phốt pho • Rửa bằng dung dịch loãng NaHCO3 (khi bị axit rơi vào) • Rửa bằng dung dịch bão hòa acid bôric (khi bị kiềm rơi vào) ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 29 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 30 5
  6. 3.2.4. Bị ngộ độc 3.2.4. Bị ngộ độc 3.2.4.1. Ngộ độc khí than: 3.2.4.2. Ngộ độc kiềm: (Natri, Kali, hydrôxít, amoniăc )  Khí than Cacbon oxit được tạo do các lò đốt bằng nhiên liệu (than,  Các triệu chứng là: bỏng rát ở miệng, yết hầu, thực quản củi ) và thường xảy ra khi đóng lò sớm nạn nhân bị ngạt thở, mửa nhiều, đôi khi có máu, khát  Cần chú ý trước khi khóa ống dẫn khí, cần kiểm soát kỹ không để nhiên liệu trong lò cháy nữa nước, trương bụng, lạnh da. Khi ngộ độc amôniăc thì hắt  Triệu chứng bị ngộ độc là: nặng đầu, nhức đầu và ù tai, chóng mặt. hơi, ho, sùi bọt mép và sau 30 phút bị đi tiêu mà sau đó Khi bị ngộ độc nặng sẽ bị ngất, co giật chút ít đi ra máu, bất tỉnh và bị co giật  Sơ cứu nạn nhân như sau: mang nạn nhân ra nơi thoáng khí, cởi  Sơ cứu nạn nhân như sau: cho uống sữa hay dấm loãng các quần áo đắp nước lạnh vào mặt, đầu và ngực. Phủ khăn mặt (2%), nước chanh nhưng không được cho uống thuốc tẩm qua một ít amôniắc vào mũi. Khi bệnh nhân tỉnh cho uống nước rầy chè đặc. Để ngoài không khí một lúc lâu cho thán khí bay hết ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 31 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 32 3.2.4. Bị ngộ độc 3.2.4. Bị ngộ độc 3.2.4.3. Ngộ độc acid (clohydric, sunfuric, oxalic, 3.2.4.4. Ngộ độc dầu thông: phenic):  Triệu chứng: đau ở khoang dạ dày, chóng mặt nôn, suy  Các triệu chứng như sau: đau và nóng ở hốc miệng, yết nhược, ngạt thở, sưng thanh quản hầu, dạ dày, trương bụng, khó chịu ở cổ họng: nôn đầu  Sơ cứu: tẩy ruột nạn nhân tiên ra thức ăn, sau đó ra niêm dịch và máu 3.2.4.5. Ngộ độc ét xăng:  Sơ cứu nạn nhân: cho uống nước pha đá, vỏ trứng  Triệu chứng: khó thở, con ngươi mở to, bụng trương, nghiền nhỏ (một nửa thìa con cho một cốc nước), dung rung bắp thịt, hệ thống thần kinh tê liệt dịch thuốc muối, nước vòi, tinh bột với nước. Không nên Sơ cứu: tẩy ruột làm cho nôn, ngửi amôniắc. Liên tiếp dùng thuốc đi rửa hay thuốc tẩy  làm lạnh và nóng ngựa, làm hô hấp nhân tạo ở nơi thoáng khí ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 33 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 34 3.2.4. Bị ngộ độc 3.2.5. Bị điện giật 3.2.4.6. Ngộ độc thạch tín (asen) và hợp chất của nó:  Ngắt điện bằng một trong những phương pháp sau tùy thuộc vào  Triệu chứng: nôn, khát nước, đau yết hầu khi nuốt, đau hoàn cảnh: bụng, chóng mặt, co giật, đỏ da, mạch yếu, đau thắt lưng • Ngắt dòng điện và bắp chân • Cắt dây dẫn điện • Kéo dây dẫn ra khỏi người bị nạn (dùng sào hoặc dây khô)  Sơ cứu: cho uống sữa, trứng sống, nước vôi, làm cho • Kéo người bị nạn ra khỏi dây dẫn (cầm lấy đoạn áo khô hoặc nôn, nôn xong cho uống sữa nóng hay hỗn hợp sữa dùng dây khô để kéo), đưa người bị nạn tách lên trên mặt đất đánh với lòng trắng trứng, sau đó cho tẩy ruột và thông bằng cách đặt xuống dưới chân một vật cách điện: gỗ khô, quần tiểu tiện áo khô 3.2.4.7. Ngộ độc iode:  Sau đó làm hô hấp nhân tạo người bị nạn  Triệu chứng: nóng ở miệng, đau ruột, đi tiêu chảy, khi bị  Người giúp đỡ phải bảo vệ mình khỏi bị điện giật trước lúc lưới điện bị ngắt, phải dùng găng cao su hoặc vải len, tơ lụa để bảo vệ tay, độc hơi iode thì bị sổ mũi, chảy nước mắt, ho, đau đầu chân đi ống cao su hoặc bọc bằng quần áo khô để tránh tai nạn  Sơ cứu: Cho nạn nhân ăn bột với nước, prôtít (thịt, trứng), nước chè đặc hay thuốc muối ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 35 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 36 6
  7. 4. Phương pháp phòng cháy, chữa 4. Phương pháp phòng cháy, chữa cháy trong phòng thí nghiệm cháy trong phòng thí nghiệm  Bản chất của quá trình cháy là sự hóa hợp của chất cháy với oxy của không khí. Điều kiện để hình thành sự cháy: có chất cháy, đủ lượng 4.1. Phương pháp phòng cháy oxy giúp cho sự cháy, có nguồn nhiệt hay ngọn lửa trực tiếp  Có ba loại chất cháy: 4.1.1. Phân loại các hóa chất • Chất cháy rắn : gỗ, củi, vải, than, cao su, sợi, 4.1.2. Các quy định cho việc phòng cháy • Chất cháy lỏng: xăng, dầu, cồn, benzen, aceton, trong phòng thí nghiệm • Chất cháy khí: C2H2, CO, CH4, H2,  Trong không khí oxy chiếm 21%. Nếu lượng oxy giảm xuống đến từ 4.2. Phương pháp chữa cháy 14 – 18% thì đám cháy sẽ tắt  Nguồn nhiệt tạo nên sự cháy có thể là trực tiếp như ngọn lửa, va 4.2.1. Phương pháp chữa cháy chạm, cọ sát mạnh hoặc từ các phản ứng hóa học như: đổ nước 4.2.2. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ vào đất đèn, vào vôi sống, nguồn nhiệt cũng có thể từ điện hoặc từ ánh sáng mặt trời 4.2.3. Các chất thường dùng để chữa  Ngoài các yếu tố cần thiết trên, sự cháy muốn hình thành còn cần cháy phải có mồi lửa như: lửa diêm (750 – 800oC); mẩu thuốc cháy dở (700  750oC) ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 37 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 38 4.1.1. Phân loại các hóa chất 4.1. Phương pháp phòng cháy 4.1.1.1. Các chất dễ nổ:  Vô cơ: các azit : amoni azit, bạc azit, chì azit 4.1.1. Phân loại các hóa chất  Hữu cơ: polynitro và các hợp chất có chứa nitơ như: dinitro benzen, dinitro naphtalen, dinitro phenol, trinitro glycerin, nitro 4.1.2. Các quy định cho việc phòng xenluloz, trinitro anilin, trinitro benzen, metylnitrat Các hydroperoxyt và các peroxyt như: metyl hydroperoxyt, acetyl cháy trong phòng thí nghiệm peroxyt 4.1.1.2. Các chất có khả năng tạo thành hỗn hợp nổ:  Các nitrat: amoni nitrat, bạc nitrat, chì nitrat, đồng nitrat, kali nitrat, kẽm nitrat, natri nitrat  Các clorat, bromat, iodat: amoni clorat, bari bromat, canxi clorat, kali bromat, kali iodat  Các perclorat, perbromat, periodat ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 39 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 40 4.1.1. Phân loại các hóa chất 4.1.1. Phân loại các hóa chất 4.1.1.3. Các loại khí nén và khí hóa lỏng: 4.1.1.5. Các chất dễ bắt lửa:  Những khí cháy và nổ: acetylen, hydro, divinil, metan, butylen,  Các hydrocarbon, benzen, divinyl, butylen, stiren, hexan, metan, etylen, propilen acetylen, toluen, antraxen  Những khí duy trì sự cháy: oxy  Các rượu: metyl, etyl, amyl, butyl, propyl 4.1.1.4. Các chất tự cháy ở điều kiện thường, trong nước hoặc  Các ete: dimetyl ete, dietyl ete, ete vinyl trong không khí ẩm: 4.1.1.6. Các chất có độc tính cao:  Kim loại : bari, canxi, natri, kali, nhôm  Asen anilin, asen hydrua, anhydrit asenic  Carbua kim loại: đồng carbua, nhôm carbua, canxi carbua  Acetyl clorua  Hydrua kim loại: canxi hydrua, kali hydrua, natri hydrua  Bạc cyanua, kali cyanua  Photphua kim loại: canxi photphua, kali photphua, natri photphua  Dimetyl anilin, dimetyl amin, diphenyl amin, etylamin  Các chất cơ kim: kẽm dietyl, kẽm dimetyl, natri metyl, nhôm  Thủy ngân clorua, thủy ngân kim loại, thủy ngân nitrat trimetyl, nhôm trietyl  Photpho trắng ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 41 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 42 7
  8. 4.1.1. Phân loại các hóa chất 4.1.2. Các quy định cho việc phòng cháy 4.1.1.7. Các chất có khả năng gây cháy, gây bỏng: trong phòng thí nghiệm Các chất oxy hóa mạnh: amoni bicromat, amoni cromat, bạc bicromat, brôm, canxi permangatnat, kali bicromat, kali cromat, kali  Các thiết bị điện phải được bảo vệ chắc chắn, có bộ phận tự động permanganat, kẽm bicromat, natri bicromat, natri permanganat, ngắt mạch bằng cầu chì hoặc rơle. Các oxy và peroxyt : anhydrit cromit, kali peroxyt, chì peroxyt, kẽm  Không pha lẫn các hóa chất với nhau một cách vô thức. peroxyt,  Không để hóa chất rơi vãi lung tung. Các axít: HCl, HBr, HF, HCN, HI, H2SO4, HNO3, .  Các axít vô cơ đậm đặc nếu để trong phòng thí nghiệm thì nên để 4.1.1.8. Các chất dễ cháy: trong tủ hotte. Bông lưu huỳnh, phốt pho đỏ,  Các chai để hóa chất phải dán nhãn cẩn thận.  Khi cần dùng lửa thì nên dùng cẩn thận. Chú ý tránh xa các loại hóa chất dể gây cháy, nổ  Luôn giữ cho phòng thí nghiệm sạch sẽ, gọn gàng.  Luôn dự phòng bình chữa cháy trong phòng.  Tại nơi để điện thoại gần nhất phải có số điện thoại của đội cứu hỏa. ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 43 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 44 4.2.1. Phương pháp chữa cháy 4.2. Phương pháp chữa cháy Nếu sự cháy xảy ra, nhất thiết phải tuân thủ các bước sau đây: 4.2.1. Phương pháp chữa cháy  Nếu thấy không có khả năng dập tắt được liền, phải báo 4.2.2. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ ngay cho đội cứu hỏa 4.2.3. Các chất thường dùng để chữa  Tùy theo tính chất của loại hóa chất đang cháy và các hóa chất hiện diện xung quanh mà sử dụng chất chữa cháy cháy và phương pháp chữa cháy cho phù hợp : tia nước, phun mưa, bột hoặc bọt hóa học, CO2,  Trong các kho chứa hóa chất, tại những nơi xét thấy không thể dùng nước để chữa cháy, phải đề rõ bảng hiệu : “kỵ nước”  Không được phun nước vào những nơi chưa xác định được rõ ràng loại hóa chất có tại đó ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 45 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 46 4.2.1. Phương pháp chữa cháy 4.2.2. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ  Trong quá trình chữa cháy phải tìm biện pháp thoát 4.2.2.1. Bình bọt hóa học: nước, đồng thới ngăn chặn, không cho nước chảy tràn  Cấu tạo: gồm có hai bình: bình sắt bên ngoài đựng dung dịch natri gây ô nhiễm, ngộ độc cho môi trường xung quanh bicacbonat, bình thủy tinh bên trong đựng aluminium sulphat. Dung tích của bình ngoài là 8 – 10 lít, của bình thủy tinh là 0,45 – 1 lít. Vỏ  Chú ý không để chất độc dính vào thân thể. Không dẫm bình chịu được áp suất 20kg/cm2. lên những nơi có hóa chất độc đổ vỡ  Phương pháp dùng: đem bình đến nơi xảy ra đám cháy, dốc ngược  Cần lập trạm cấp cứu để có thể chữa cho những nạn bình, đập chốt làm vỡ bình thủy tinh bên trong để cho hai loại hóa nhân chẳng may bị ngộ độc chất hòa lẫn vào nhau, sinh bọt và tạo thành áp suất. Mở khóa, phun vào đám cháy. Một bình chữa cháy tối đa trên một diện tích là 1m2.  Sau khi dập tắt đám cháy cần bảo vệ hiện trường  Mục đích: dùng để chữa cháy các chất lỏng, với chất rắn không cho  Những người tham gia chữa cháy cần tắm gội sạch sẽ hiệu quả cao. Cấm không được dùng để chữa cháy điện, đất đèn, ngay sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Nếu thấy khó chịu kim loại, hợp chất của kim loại. phải đi kiểm tra sức khỏe ngay lập tức ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 47 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 48 8
  9. 4.2.2. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ 4.2.2. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ 4.2.2.2. Bình bọt hòa không khí: 4.2.2.3. Bình chữa cháy bằng khí CO2:  Cấu tạo: gồm hai phần : vỏ bình đựng dung dịch tạo bọt và bình thép  Cấu tạo: vỏ bình làm bằng thép dầy, chịu được áp suất tối đa là đựng không khí nén. Vỏ bình chịu được áp suất tối đa là 15kg/cm2. 180kg/cm2. Có ba bộ phận chính: thân bình, đầu bình và loa phun Vỏ bình thép đựng không khí nén chịu được áp suất tối đa là khí. Loa phun khí làm bằng chất cách điện. 250kg/cm2.  Phương pháp dùng: đem bình đến nơi xảy ra đám cháy, đứng cách  Phương pháp dùng: đem bình đến nơi xảy ra đám cháy, mở van đám cháy tối thiểu là 0,5 m, tay cầm bình hướng loa phun khí vào bình cho không khí trộn với dung dịch tạo bọt để chữa cháy. Một đám cháy, mở van bình hoặc ấn có cho khí CO2 được phun vào bình chữa cháy tối đa trên một diện tích là 0,5 - 1m2 đám cháy.  Mục đích: dùng để chữa cháy các chất lỏng dễ cháy , với chất rắn  Mục đích: dùng để chữa cháy các thiết bị điện. Cấm không được không cho hiệu quả cao. dùng để chữa cháy các chất chứa nitrat, kim loại, hợp chất của kim loại ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 49 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 50 4.2.2. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ 4.2.2. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ Bình CO2 Bình bột Bình CO2 Bình bột ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 51 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 52 4.2.3. Các chất thường dùng để chữa cháy 4.2.3. Các chất thường dùng để chữa cháy 4.2.3.1. Nước:  Có khả năng làm giảm nhiệt lượng tỏa ra từ đám cháy, Việc lựa chọn các chất dùng để chữa cháy thường tuân pha loãng nồng độ hơi cháy. Thường được phun với theo các quy luật sau: cường độ 0,15 – 0,51 lít/ m2  Có hiệu quả cao  Không được dùng để chữa cháy các thiết bị có điện,  Dễ sản xuất, rẻ tiền các KL có hoạt tính hóa học như: Na, K, Ca, đất đèn,  Không gây độc hại  Không dùng để chữa cháy tại những đám cháy có nhiệt  Trong khi bảo quản, không làm hỏng thiết bị đồ vật độ cao hơn 1700oC được cứu chữa  Không dùng để chữa cháy xăng dầu 4.2.3.2. Bụi nước  Được phun thành hạt rất bé  Có khả năng pha loãng nồng độ của chất cháy, hạ nhiệt của đám cháy, làm giảm khói của đám cháy ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 53 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 54 9
  10. 4.2.3. Các chất thường dùng để chữa cháy 4.2.3. Các chất thường dùng để chữa cháy 4.2.3.3. Bọt chữa cháy :  Bọt hóa học: gồm một phần là aluminium sulphat Al2(SO4)3 , một phần là NaHCO3 , và một số chất làm bền bọt như sulphat sắt, bột  Hạn chế sự bốc hơi của chất lỏng và cách ly hỗn hợp cam thảo, cháy với vùng cháy • Khi chữa cháy, các dung dịch được trộn với nhau tạo thành  Không được dùng để chữa cháy các thiết bị có điện, phản ứng như sau: các kim loại có hoạt tính hóa học như : Na, K, Ca, đất Al2(SO4)3 + 6H2O 2 Al(OH)3 + 3H2SO4 o đèn, các đám cháy có nhiệt độ cao hơn 1700 C 3H2SO4 + 6 NaHCO3 3Na2SO4 + 6H2O + 6CO2  Có hai loại: bọt hóa học và bọt hòa không khí • Al(OH)3 tạo thành màng mỏng, CO2 tạo thành bọt có tỷ trọng 0,11 + 0,22 g/ cm3, vì vậy có khả năng nổi lên mặt chất lỏng • Độ bền của bọt là 40 phút • Thường được dùng để chữa cháy xăng dầu.  Bọt hòa không khí: được tạo nên bằng cách hòa không khí với dung dịch tạo bọt. Có nhiều loại chất tạo bọt khác nhau. Tại Việt nam chất tạo bọt được tạo nên từ salonin và nhựa quả (thường từ bồ hòn) , sau này còn có loại được chiết từ protein của chất thải trong công nghiệp thực phẩm ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 55 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 56 4.2.3. Các chất thường dùng để chữa cháy 4.2.3.4. Bột chữa cháy :  Là loại bột không cháy ở dạng rắn  Được sản xuất từ các muối khoáng không cháy (vd; CaCO3, grafit, )  Được dùng để chữa cháy kim loại, các chất rắn và các chất lỏng 4.2.3.5. Các loại khí:  CO2, N2 , Argon, Heli và những khí không cháy khác  Được dùng để chữa cháy điện, chữa cháy các chất rắn mà nước có khả năng làm hư, chữa cháy chất lỏng,  Khi dùng cần chú ý không để tạo thành chất nổ mới. Ví dụ không dùng CO-2 để chữa cháy các kim loại kiềm, kiềm thổ, thuốc súng, phân đạm, ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 57 ThS. Phạm Hồng Hiếu Kỹ thuật phòng thí nghiệm – Bài 1 58 10