Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn

ppt 58 trang ngocly 3610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_5_thi_truong_canh_tranh_hoan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn

  1. CHƯƠNG 5 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN TỒN VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN
  2. A. GIÁ CẢ VÀ SẢN LƯỢNG TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN TỒN
  3. I. KHÁI NIỆM Thị trường thỏa mãn các điều kiện sau đây: - Cĩ nhiều người bán, nhiều người mua (người mua và người bán chấp nhận giá) - Chất luợng của hàng hĩa là giống nhau - Sự gia nhập và rút lui khỏi thị trường là dễ dàng - Khơng cĩ sự can thiệp của các tổ chức, các cá nhân đối với cung, cầu, giá cả. - Khơng cĩ hiện tượng bất cân xứng thơng tin
  4. II. CÁC TÍNH CHẤT 1. Giá cả và sản lượng của một doanh nghiệp: độc lập với nhau P Đường cầu thị trường đối với xí nghiệp P1 q
  5. 2. Tổng doanh thu (TR): Đồng biến với mức tăng khơng đổi so với số lượng bán. TR TR Q
  6. 3. Doanh thu biên (MR) Là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi thay đổi một đơn vị hàng hĩa được bán ra Trong thị trường này, doanh thu biên (MR) bằng gía cả (P) TR MR = Q
  7. TỔNG DOANH THU VÀ DOANH THU BIÊN Số lượng bán giá cả TR MR 0 10 0 1 10 10 10 2 10 20 10 3 10 30 10 4 10 40 10 5 10 50 10 6 10 60 10 7 10 70 10 8 10 80 10 9 10 90 10 10 10 100 10
  8. III. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 1. Phân tích trong ngắn hạn 1.1. Phân tích bằng các đường tổng số
  9. Điều kiện tối đa hĩa lợi nhuận: MC=MR=P TC Doanh thu, Chi phí TR A Lợi nhuận max B q1 q* q2
  10. LN= TR-TC Tại q*, LN max Tức (LN)’=0 Hay (TR)’-(TC)=0 MR-MC=0 MC=MR Mà trong thị trường cạnh tranh hồn tồn, P=MR Nên tại q*, P=MC=MR (điều kiện tối đa hĩa lợi nhuận )
  11. 1.2. Phân tích bằng các đường đơn vị MC AC MC=MR MR P1 • 1 AC q1 • Điều kiện tối đa hĩa lợi nhuận: MC=MR=P q1
  12. TỐI THIỂU HĨA LỔ LÃ MC AC AVC P1 P 2 • P3 P0 • q q qo 3 q2 1
  13. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CUNG 1.3.1. ĐƯỜNG CUNG XÍ NGHIỆP Là đường MC tính từ điểm cực tiểu của AVC trở lên trên
  14. . P,C P MC Đường cung xí AC nghiệp AVC p p1 1 p 2 p2 p3 p3 p p4 4 q q4 q3 q2 q1 q q4 q3 q2 q1
  15. 1.3.2. ĐƯỜNG CUNG THỊ TRƯỜNG Là sự hợp cộng của các đường cung xí nghiệp
  16. Đường cung thị trường • Đường cung thị trường ngắn hạn cho biết tổng sản lượng mà các doanh nghiệp trong ngành sẳn lịng cung ứng với các mức giá khác nhau VNU 16
  17. Đường cung thị trường trong ngắn hạn Cĩ 1000 doanh nghiệp. Tại mỗi mức P, lượng cung Qs = 1000 x (one firm’s Qs) 1 doanh Thị P nghiệpMC P trường S P3 P3 P P 2 AVC 2 P1 P1 Q Q 10 20 30 (firm) (market) 10,000 20,000 30,000 VNU, MICROECONOMICS
  18. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN CỦA NGÀNH VÀ DN • Ngắn hạn: – Chưa cĩ sự gia nhập mới hoặc rời bỏ ngành – Số lượng của các DN? VNU, MICROECONOMICS
  19. Cân bằng trong ngắn hạn TR>TC DN cĩ lợi nhuận trên bình thường P DN P Thị MC trường S1 Profit AC B P P 2 2 A P1 P1 D2 D1 Q Q (firm) Q1 Q2 (market) VNU, MICROECONOMICS
  20. 2.Phân tích trong dài hạn • Phân tích lợi nhuận • Đường cung dài hạn của ngành VNU, MICROECONOMICS
  21. Đường cung của doanh nghiệp trong dài hạn Costs MC P>LAC: P<LAC: LAC Đường cung DN trong dài hạn? Q VNU, MICROECONOMICS
  22. Cân bằng trong dài hạn • Dài hạn: • Khi P>AC: Lợi nhuận trên bình thường. DN mới làm gì • Trạng thái cân bằng dài hạn: Lợi nhuận bình thường( Lợi nhuận kinh tế bằng khơng) VNU, MICROECONOMICS
  23. CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN P DN P TT MC S1 S Profit 2 ATC B P2 P2 A C LAC P1 P1 D2 D1 Q Q (firm) Q1 Q2 Q3 (market) VNU, MICROECONOMICS
  24. Đường cung thị trường trong dài hạn Trong dài hạn, Đường LR nằm DN cĩ lợi nhuận ngang =0 DN TT P MC P LAC P = Cung min. dài hạn ATC Q Q (firm) (market) VNU, MICROECONOMICS
  25. Lợi nhuận kinh tế= doanh thu - Chi phí kinh tế. = doanh thu – (chi phí kế tốn+ chi phí cơ hội) Khi lợi nhuận kinh tế =0, doanh thu bù đắp được chi phí kế tốn và chi phí cơ hội. Nhà sản xuất thu được lợi nhuận bình thường (là chi phí cơ hội) Vẫn cĩ động cơ để nhà sản xuất hoạt động trong ngành.
  26. Ngành sản xuất cạnh tranh hồn tồn thu được lợi nhuận kinh tế sẽ thu hút vốn đầu tư (các xí nghiệp mới sẽ gia nhập vào ngành, các xí nghiệp hiện hữu sẽ tăng tái đầu tư) làm cung của ngành tăng. Giá cả của sản phẩm trong ngành sẽ giảm.
  27. B. GIÁ CẢ VÀ SẢN LƯỢNG TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN
  28. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN I. KHÁI NIỆM Thị trường chỉ cĩ một người bán về một sản phẩm riêng biệt mà khơng cĩ sản phẩm thay thế tốt  Người bán là người định giá.  Sự gia nhập của những nhà sản xuất khác bị ngăn chận
  29. NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN 1. ĐỘC QUYỀN DO TỰ NHIÊN 2. QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC 3. QUYỀN PHÁT MINH, SÁNG CHẾ 4. BÍ QUYẾT CƠNG NGHỆ
  30. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN II. CÁC TÍNH CHẤT 1. Giá cả và sản lượng của doanh nghiệp độc quyền: nghịch biến P Đường cầu thị trường đối với xí nghiệp P1 P2 Q Q1 Q2
  31. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN CÁC TÍNH CHẤT 2. Tổng doanh thu (TR): tăng, đạt cực đại, sau đĩ giảm dần TR Q
  32. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN CÁC TÍNH CHẤT 3. Doanh thu biên (MR) Là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi thay đổi một đơn vị hàng hĩa được bán ra MR là đạo hàm của hàm TR TR MR = Q
  33. TỔNG DOANH THU VÀ DOANH THU BIÊN P Q TR MR 10 1 10 10 9 2 18 8 8 3 24 6 7 4 28 4 6 5 30 2 5 6 30 0 4 7 28 -2
  34. QUAN HỆ GiỮA D,TR VÀ MR Cho hàm số cầu (D): P=-aQ+b TR=P×Q=-aQ2+bQ MR=(TR)’= -2aQ+b Hàm MR cĩ độ dốc gấp đơi độ dốc của đường cầu D. TR đạt cực đại khi MR=0
  35. ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU BIÊN • D Q MR
  36. VÍ DỤ Hàm số cầu thị trường đối với một xí nghiệp độc quyền cĩ dạng như sau: P=-0,5Q+1000. Hàm tổng doanh thu là: TR=-0,5Q2+1000Q Hàm doanh thu biên sẽ là: MR=-Q+1000 Doanh thu tối đa khi đạo hàm của tổng doanh thu (tức MR) bằng 0 Tức Q=1000
  37. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG I. TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN 1. Phân tích bằng các đường tổng số Doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa khi sản xuất với số lượng Q*, bán với mức giá P* sao cho: MC=MR
  38. TC, TR . TC TR Q Q* Q Q1 2 Q Q* Q1 Q2 LỢI NHUẬN
  39. GÍA CẢ VÀ SẢN LƯỢNG TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN LN(Lợi nhuận)=TR-TC LN max khi (LN)’=0, Tức (TR)’-(TC)’=0 Tức MR-MC=0 Do đĩ tại Q*, MR=MC (<P)
  40. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN 2. Phân tích bằng các đường đơn vị
  41. Tối đa hĩa lợi nhuận P 1. MC Tìm Q : MR = MC. P 2. Ứng với mức Q xác định P CM: D P= MC/(1+1/Ed) MR Hay Q Q P= MC/(1-1/IEdI) SL tối đa hĩa lợi nhuận VNU, MICROECONOMICS
  42. Lợi nhuận cơng ty độc quyền MC P ATC Lợi nhuận: ATC (P – AC) x Q D MR Q VNU, MICROECONOMICS
  43. Trong độc quyền thuần túy, DN cĩ đường cung khơng? ▪ Q cĩ CHỈ phụ thuộc vào P khơng?; VNU, MICROECONOMICS
  44. Định giá để đạt lợi nhuận định mức trên chi phí trung bình • P= ( 1+a)AC với a là tỷ lệ lợi nhuận định mức trên chi phí trung bình
  45. Khi độc quyền chuyển sang CTHH The market for Price a typical drug Giả sử: Thuốc chữa HIV PM PC = MC D MR QM Quantity QC VNU, MICROECONOMICS
  46. Tổn thất do độc quyền P Tổn thất xã Nếu là CTHH hội MC Q= Q E Pm P = MC P = MC A Phúc lợi xã hội: MC Độc quyền: D Q = Q M MR P > MC Gây tổn thất XH QM QE Q VNU, MICROECONOMICS
  47. Đo lường độc quyền • Hệ số Lerner: H= (P-MC)/P = 1/ IEdI • Hệ số Bsin: (P- AC)/P VNU, MICROECONOMICS
  48. • Về hiệu quả xã hội: – Giá cả và sản lượng như thế nào so với CTHH – Phúc lợi xã hội mất đi • Về cơng bằng: – Lợi nhuận siêu ngạch về tay ai, ai mua hàng giá cao • Về phát triển: Cơng ty độc quyền cĩ động cơ cải tiến hay khơng? VNU, MICROECONOMICS
  49. Các biện pháp điều tiết của chính phủ • Đánh thuế • Điều tiết giá cả và sản lượng của cơng ty độc quyền P= AC HOẶC P=MC. • Phá vỡ ct ĐQ thành cơng ty cạnh tranh, ban hành luật chống độc quyền • Xác lập quyền sở hữu của chính phủ • Khơng làm gì cả VNU, MICROECONOMICS
  50. PHÂN BIỆT GIÁ CỦA CƠNG TY ĐỘC QUYỀN(Price Discrimination) Khái niệm • Là việc cơng ty quyết định bán những mức giá đơn vị khác nhau cho những sản lượng bán ở các tiểu thị trường khác nhau, hoặc với các đối tượng khách hàng khác nhau • Mục tiêu: Tăng doanh thu và lợi nhuân VNU, MICROECONOMICS
  51. Phân biệt giá bằng cách nào • Chia khách hàng thành các nhĩm( Tiểu thị trường) theo các đặc trưng • Cơ sở: các tiểu thị trường khác nhau cĩ độ co dãn của cầu theo giá khác nhau VNU, MICROECONOMICS
  52. Phân biệt giá cấp 1 • Mỗi khách hàng trả giá tối đa mà người đĩ định trả cho mỗi đơn vị (giá dành trước cho mỗi khách hàng) Trong thực tế khĩ cĩ phân biệt định giá này VNU, MICROECONOMICS
  53. Phân biệt giá cấp 2 • Đặt giá khác nhau cho mỗi lượng bán khác nhau của cùng một loại sp VNU, MICROECONOMICS
  54. Phân biệt giá cấp 3 • Phân chia khách hàng thành 2 hay nhiều nhĩm dựa trên sự khác nhau dựa trên độ co dãn theo giá của cầu ( Hàng khơng, điện lực) Và đặt những giá bán khác nhau cho từng nhĩm khách hàng • Điều kiện: Phải phân khúc được thị trường và các tiểu thị trường phải tách biệt VNU, MICROECONOMICS
  55. Định giá theo thời điểm và gía cao điểm • Theo thời điểm: Đặt giá bán khác nhau ở những thời điểm khác nhau để thích hợp với những nhĩm khách hàng cĩ độ con dãn của cầu theo giá khác nhau với sản phẩm của hãng • ( thời kỳ đầu đặt giá cao cho những khách hàng cĩ cầu ít co dãn, sau một thời gian thì giảm giá để thu hút nhĩm khách hàng đồng đảo trên thị trường) VNU, MICROECONOMICS
  56. Định giá theo giờ cao điểm • Đặt giá cao cho những lúc cao điểm trong ngày (hàng giờ hàng tuần) hoặc những dịp lễ lớn
  57. Định giá hai phần • Trả trước một lệ phí để mua một sản phẩm, dịch vụ của hãng VNU, MICROECONOMICS
  58. NHẬN XÉT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN CẠNH TRANH HỒN TỒN ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN • Cân bằng ngắn hạn tại • Cân bằng ngắn hạn tại MC = MR = P MC = MR <P • Đường cung XN là một • Khơng xác định được đoạn của đường MC đường cung XN • P thấp, Q cao, cĩ lợi cho • P cao, Q thấp, gây thiệt người tiêu dùng hại cho người tiêu dùng