Bài giảng Kinh tế tài chính - Chương 6: Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Trần Văn Dung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế tài chính - Chương 6: Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Trần Văn Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_tai_chinh_chuong_6_to_chuc_ke_toan_chi_phi.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế tài chính - Chương 6: Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Trần Văn Dung
- CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Biên soạn: TS. Trần Văn Dung Ths. Nguyễn Đào Tùng Ths. Bùi Thị Thuý 4/2/2014 1 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6.1 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 6.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 6.3 Kế toán tổng hợp chi phí SXKD theo yếu tố 4/2/2014 2 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- Thời lượng phân bổ: - Phần lý thuyết: 8 tiết - Phần bài tập: 3 tiết Tài liệu tham khảo: - Giáo trình kế toán tài chính – Học viện Tài chính (chương 6); Bài tập môn kế toán tài chính. - Hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 1141/QĐ/CĐKT, ngày 1/1/1995 và sửa đổi bổ sung Quyết định 167/2000/CĐKT, ngày 20/10/2000 của Bộ Tài chính. - Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các tài liệu thông tư liên quan đến kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 4/2/2014 3 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- Chi phí sản xuất Phân loại CPSX Giá thành và các loại giá thành Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành SP Nhiệm vụ 4/2/2014 4
- 6.1.1 Chi phí sản xuất • Bản chất của chi phí sản xuất Chi phí của doanh nghiệp có thể được hiểu là: Toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định. Như vậy, bản chất của CPSX của doanh nghiệp luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về vật chất, về lao động sống và phải gắn liền với mục đích kinh doanh. 4/2/2014 5 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- • Khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp, cần phải xác định rõ các mặt sau: - Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong một khoảng thời gian xác định. - Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá trị của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí. 4/2/2014 6 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- Phân biệt chi tiêu và chi phí của doanh nghiệp: Chi tiêu và chi phí có mối quan hệ mật thiết với nhau, đồng thời có sự khác nhau về lượng và về thời điểm phát sinh. Chi phí phục vụ cho hoạt động san xuất kinh doanh, vi vậy nó được tài trợ từ vốn kinh doanh và được bù đắp từ thu nhập hoạt động san xuất kinh doanh; chi tiêu không gắn liền với mục đích san xuất kinh doanh, vi vậy nó có thể được tài trợ từ nhưng nguồn khác nhau, có thể lấy từ qũi phúc lợi, từ trợ cấp của nhà nước và không được bù đắp từ thu nhập hoạt động san xuất kinh doanh?? 4/2/2014 7 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- • Xét về bản chất thì chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất, tuy nhiên có những khoản được tính vào chi phí sản xuất nhưng bản chất không phải là CPSX như các khoản trích theo lương, thuế tài nguyên • Chi phí hoạt động của doanh nghiệp - Chi phí hoạt động kinh doanh thông thường (Chi phí SXKD và Chi phí tài chính) - Chi phí khác 4/2/2014 8 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 6.1.2 Phân loại hoạt động trong DN Hoạt động của doanh nghiệp Hoạt động sản xuất Hoạt động khác kinh doanh Hoạt động SX-KD Hoạt động tài sp, hàng hoá chính 4/2/2014 9 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 6.1.3. Phân loại chi phí SXKD 1. Theo công dụng kinh 5. Theo mối quan hệ với tế quy trình công nghệ 2. Theo nội dung kinh tế SXSP và quá trình 3. Theo mối quan hệ của KD. CP với các khoản mục trên BCTC 6. Theo mối quan hệ với 4. Theo khả năng quy mức độ hoạt động. nạp CP với các đối 7. Các nhận diện khác tượng kế toán CP về chi phí (4, 5, 6, 7 Sẽ nghiên cứu kỹ trong KTQT) 4/2/2014 10 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 3.1-P/lo¹i CPSX theo c«ng dông Néi dung: c¨n cø vµo môc ®Ých, c«ng dông cña CPSX ®Ó s¾p xÕp c¸c kho¶n CPSX cã cïng môc ®Ých, c«ng dông kinh tÕ vµo trong cïng mét kho¶n môc CPSX, kh«ng ph©n biÖt chóng cã néi dung, tÝnh chÊt kinh tÕ nh thÕ nµo. Cã 3 kho¶n môc CPSX gåm: VLTT, NCTT, SXC. T¸c dông: -Cung cÊp tµi liÖu tÝnh Z sp theo ®óng c¸c kho¶n môc Z quy ®Þnh -Cung cÊp tµi liÖu kiÓm tra t×nh h×nh thùc hiÖn KH Z, kiÓm tra t×nh h×nh thùc hiÖn c¸c ®Þnh møc CPSX, dù to¸n CPSX - 4/2/2014 11 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 3.2- Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Nội dung: Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của CPSX để sắp xếp các CPSX có cùng nội dung, tính chất kinh tế vào trong cùng một yếu tố CPSX, không phân biệt CP đó có mục đích, công dụng như thế nào trong hoạt động sản xuất. Các yếu tố chi phí: CP NVL, CPNC, CP KHTSCĐ, CP dịch vụ mua ngoài, CP khác bằng tiền. Tác dụng:+ Cung cấp tài liệu lập báo cáo tài chính về các yếu tố chi phí + Cung cấp tài liệu kiểm tra tình hình thực hiện KH, dự toán chi phí SX theo yếu tố + Tổng hợp TNQD theo phạm vi ngành, toàn bộ nền kinh tế 4/2/2014 12 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 3.3- Phân loại CPSXKD theo mối quan hệ của CPSXKD với các khoản mục trên BCTC Trang 10 4/2/2014 13 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 3.4. Theo khả năng quy 3.6. Theo mối quan hệ nạp chi phí vào các với mức độ hoạt đối tượng kế toán động. THCPSX - Chi phí khả biến - Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp - Chi phí bất biến 3.5 Theo mối quan hệ với quy trình công nghệ SXSP và quá trình KD. - Chi phí cơ bản - Chi phí chung 4/2/2014 14 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 3.7- Các nhận diện khác về chi phí a) Chi phí kiểm soát được và CP không kiểm soát được b) CP được sử dụng trong lựa chọn phương án - Chi phí chìm - Chi phí cơ hội - Chi phí chênh lệch 4/2/2014 15 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 6.1.4. Giá thành và các loại giá thành 4.1- Các khái niệm: Giá thành sx sản phẩm: là toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. • Giá thành thực tế • Giá thành kế hoạch • Giá thành định mức • Giá thành sản xuất • Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ, 4/2/2014 16 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 4.2- Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành SP 4/2/2014 17 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 4.3- Nhiệm vụ của KT CPSX và giá thành SP • Lựa chọn, xác định dúng đắn đối tượng kế toán CPSX, lựa chọn phương pháp tập hợp CPSX theo các phương án phù hợp với điều kiện của DN. • Xác định đối tượng tính giá thành và tổ chức áp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp và khoa học. 4/2/2014 18 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- • Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của DN. • Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm của các bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán CP và giá thành sản phẩm. • Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản trị ra các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm. 4/2/2014 19
- Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm Phương pháp kế toán tập hợp chi phí - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo PP kê khai thường xuyên - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo PP kiểm kê định kỳ Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 4/2/2014Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 20
- 6.2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm • Vì sao phải xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm? • Căn cứ xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm • Đối tượng kế toán chi phí sản xuất • Đối tượng tính giá thành sản phẩm • Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 4/2/2014 21 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- • Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác nhau. Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết được các chi phí phát sinh đó ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào Chính vì vậy chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợp theo một phạm vi, giới hạn nhất định. Đó chính là đối tượng kế toán chi phí sản xuất. 4/2/2014 22 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó. - Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất. - Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xường, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ ) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng ). 4/2/2014 23 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- • Căn cứ: - vào mục đích sử dụng của chi phí - căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, - căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, - khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. 4/2/2014 24
- Đối tượng tính giá thành: Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. 4/2/2014 25
- • Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: - Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. - Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất. - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp 4/2/2014 26
- • Nếu doanh nghiệp tổ • Đối vói các doanh nghiệp chức sản xuất đơn chiếc có quy trình công nghệ thì từng sản phẩm được sản xuất & chế biến phức xác định là đối tượng tính tạp thì đối tượng tính giá giá thành. thành có thể là nửa thành • Nếu doanh nghiệp tổ phẩm ở từng giai đoạn và chức sản xuất hàng loạt thành phẩm hoàn thành ở thì từng loại sản phẩm là giai đoạn, công nghệ cuối một đối tượng tính giá cùng và cũng có thể là thành. từng bộ phận, từng chi • Đối với quy trình công tiết sản phẩm và sản nghệ sản xuất giản đơn phẩm đã lắp ráp hoàn thì đối tượng tính giá thành. thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ 4/2/2014 27
- Mối quan hệ giữa đối tựợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành -Đối tượng KTTHCPSX phù hợp -Một đối tượng KTTHCPSX có nhiều đối tượng tính giá thânh -Một đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào tài liệu tập hợp CPSX từ nhiều đối tượng THCPSX khác nhau 4/2/2014 28
- c. Phân biệt giữa Đ.tượng KTTHCP và Đ.tượng tính Z * Giống nhau: Đều là những giới hạn, phạm vi để tập hợp chi phí * Khác nhau: Đối tượng THCPcó phạm vi rộng hơn đối tượng tính Z Nơi phỏt sinh CP Vì: Đối tượng thcp Nơi chịu CP còn đối tượng tính Z chỉ là nơi chịu chi phí * Mối quan hệ: 1 đối tượng 1 Đ.tượng thcp Nhiều Đ.tượng Nhiều Đ.tượng thcp SX tương SX tương ứng thcp SX nhưng ĐTKTTHCP ứng phù hợp phù hợp với chỉ có tương ứng với với 1 đối tượng nhiều Đ.tượng 1Đ.tượng tính nhiều Đ.tượng tính Z tính Z Z tính Z 4/2/2014 29
- 6.2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí • Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất - Phương pháp tập hợp trực tiếp - Phương pháp phân bổ gián tiếp • Kế toán tập hợp chi phí sản xuất - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo PP kê khai thường xuyên + Kế toán CP NVL TT + Kế toán CP NC TT + Kế toán CP SX chung 4/2/2014 30 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- Kế toán CP NVL TT • TKSD: TK 621 – CP NVL TT • Kết cấu: • Phương pháp hạch toán 4/2/2014 31 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 111,112,331 152 621(Ctiết ) 152 1a 2 3a 3b 4 1388 133 5 154(Ctiết ) 6 1b 1a-Mua ngoài nhập kho vtư 3b-Vật tư dùng không hết để lại nơi SX 1b-Mua ngoài vtư xuất thẳng cho 4- Phế liệu thu hồi do sử dụng vtư SX 5- Tiền bồi thường phải thu 2- Xuất kho vtư cho SX SP 6- Kết chuyển chi phí VLTT cuối kỳ 3a-Hoặc nhập lại vtư dùngkhông hết 4/2/2014 Chú ý: Kỳ sau nghiệp vụ (3b) sẽ được ghi như nghiệp vụ (2) 32
- Kế toán CP NC TT • TKSD: TK 622 – CP nhân công trực tiếp • Kết cấu: • Phương pháp hạch toán 4/2/2014 33 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK 622(Ctiết ) TK154(CTiết ) 1 4 TK 338 2 TK 335 3 Chú ý: Các DNXL nghiệp vụ 2 tính vào chi phí SXC 4/2/2014 34 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- Kế toán CP SX chung • TKSD: TK 627 – Chi phí sản xuất chung • Kết cấu • Phương pháp hạch toán 4/2/2014 35 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- SƠ ĐỒ: *Trình tự kế toán: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 627 TK 334, 338 (1) Chi phí nhân viên TK 154 TK 152 (7a) CPSXC phân bổ (2) Chi phí vật liệu vào Chi phí chế biến trong kỳ TK 153 (142, 242) (3) Chi phí CCDC TK 214 TK 632 (4) Chi phí khấu hao TSCĐ (7b) CPSXC dưới mức công suất BT không được phân bổ vào Z TK 111,112,141,331 (5) và (6) chi phí dich vụ 4/2/2014 mua ngoài, chi khác 36 Lưu ý Ví dụ 1
- Kế toán THCPSX toàn DN theo phương pháp KKTX TK157 TK 152,153 TK 621 TK 154 (1) (7b) (6a) TK 155 TK 331,111,112 (2) (7) TK 133 (9) TK 632 TK 334,338 TK 622 (3) (6b) TK 214 (8) TK 627 (6c) (4) TK 331,111,112 (5) (6®) TK 133 4/2/2014 37 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (tiếp) - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo PP kiểm kê định kỳ + Kế toán CP NVL TT + Kế toán CP NC TT + Kế toán CP SX chung 4/2/2014 38 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- Kế toán THCPSX toàn DN theo phương pháp KKĐK TK 154 TK 631 TK 632 (1a) (8) TK 611 TK 621 (1b) (6a) Tổng zá thành SPSX hoàn thành trong kỳ (7) TK 334,338 TK 622 (3) (6b) TK 214 TK 627 (6c) (4) TK 331,111,112 (5) (6®) TK 133 4/2/2014 Trang 46- 39
- Chi phí NVL Chi phí nhân công Chi phí khấu hao TSCĐ CP nh©n Chi phí dịch vụ mua ngoài c«ng Chi phí bằng tiền khác KH NVL CP TSC§ SXKD CP DV mua b»ng tiÒn ngoµi # 4/2/2014 40 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- *Nội dung: CP phân loại theo tố yếu CP (không tính CP luân chuyển nội bộ) Tổng CP theo yếu tố = Tổng CPPS - CP luân chuyển nội bộ Chỉ tính đến những CPPS lần đầu *Kỳ lập báo cáo: CPSX theo yếu tố .Theo chÕ ®é qui ®Þnh kÕ to¸n lËp b¸o c¸o mçi quÝ hoÆc n¨m .Để có S.liệu tổng hợp thì cuối mỗi kì (tháng, năm) kế toán cần phải tập hợp theo từng yếu tố *Cơ sở lập: -Căn cứ vào các sổ kế toán, các tài liệu có liên quan -Tùy theo từng hình thức K.toán áp dụng tại DN + Hình thức KT NKCT: C.cứ vào NKCT số 07 + Hình thức KT NK chung: C.cứ vào sổ KT tổng hợp của các TKLQ + Hình thức KT chứng từ ghi sổ: C.cứ vào sổ KT tổng hợp của các TKLQ *Nguyên tắc lập: Căn cứ vào số PS bên có của các TK phản ánh yếu tố CP đối ứng với bên nợ của các TK tập hợp CPSXKD đã được phản ánh trong sổ K.toán và các 4/2/2014T.liệu có L.quan để tập hợp theo từng yếu tố C.phí 41
- Các yếu tố chi phí : CP nhân công 1. Chi phí NVL 2. Chi phí nhân công KH NVL 3. Chi phí khấu hao TSCĐ CP TSCĐ 4. Chi phí dịch vụ mua ngoài SXKD 5. Chi phí khác bằng tiền CP DV mua bằng tiền ngoài *Phương pháp lập: # 1. Yếu tố chi phí NVL 4/2/2014 42 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
- 1. Yếu tố chi phí NVL *Trong trường hợp NVL xuất qua kho: -Căn cứ vào phát sinh bên có của TK 152, 153 (611 với PP KKTX); đối ứng với bên nợ các TK tập hợp C.phí (142, 154, 242, 335, 631, 2413, 621, 622, 627, 641, 642) Tổng hợp từ sæ KT c¸c TKLQ ®èi víi h×nh thøc NKC, CTGS; hình thức NKCT: NKCT số 7 Kí hiệu là: (Vx) - Vật liệu xuất qua kho *Trường hợp NVL không xuất qua kho: -Căn cứ vào các chứng từ và các sổ K.toán liên quan tổng hợp số liệu theo ĐK: Nợ TK tập hợp C.phí Có TK 111, 112, 331, 151 Kí kiệu là: (VM) – Vật liệu mua ngoài * Căn cứ vào các chứng từ có L.quan khác để phản ánh NVL không dùng hết cuối kì: (Phiếu báo V.tư còn lại C.kì, phiếu nhập kho nếu nhập kho, ) Kí kiệu là: (VT) – Vật liệu không dùng hết cuối kì *Yếu tố chi phí NVL: 4/2/2014 43 CPNVL = VX + VM - VT
- 2. Yếu tố chi phí nhân công .Căn cứ vào số phát sinh bên có của các TK 334, 335??, 3382, 3383, 3384; đối ứng với P.sinh Nợ của các TK tập hợp CPSXKD như trên để tổng hợp. 3. Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ .Căn cứ vào số P.sinh bên có của TK 214; đối ứng với số P.sinh bên Nợ các TK C.phí SXKD để tập hợp số hiệu. (chủ yếu 627, 641, 642, 2413) 4. Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài .Căn cứ vào các sổ K.toán và các tài liệu có L.quan; . Tổng hợp theo số P.sinh bên có của TK 111, 112, 331; đối ứng với P.sinh bên Nợ của TK tập hợp CPSXKD để tập hợp số liệu. 5. Yếu tố chi phí khác bằng tiền .Căn cứ vào các chứng từ và các tài liệu liên quan lấy số P.sinh Có của các TK 111, 112 đối ứng với P.sinh bên Nợ của các TK tập hợp C.phí 4/2/2014 44
- TK 621, 622, 627, 641, 642, 142, 242, 335, 154, 631, 2413 TK 152, 153 Xuất qua kho Yếu tố CPNVL TK 111, 112, 331,151 Trích trước tiền lương Xuất không qua kho nghỉ phép có tính vào yếu tố CP ? TK 334, 335, 338 Yếu tố CPNC CP khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động TK 214 XDCB có tính vào yếu Yếu tố CP khấu hao tố CP ? TK 111, 112, 331 Yếu tố CPDV mua ngoài TK 111, 112 Yếu tố CP khác = tiền 4/2/2014 45 Ví dụ 4