Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3: Lý thuyết về thuế quan

ppt 53 trang ngocly 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3: Lý thuyết về thuế quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_3_ly_thuyet_ve_thue_quan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3: Lý thuyết về thuế quan

  1. CHƯƠNGCHƯƠNG 3:3: LÝLÝ THUYẾTTHUYẾT VỀVỀ THUẾTHUẾ QUAN.QUAN. I. Giới thiệu về thuế quan: 1) Khái niệm thuế quan (tariff) : Thuế quan là thuế đánh lên hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu khi qua biên giới thuế quan vPhân biệt: Thuế xuất khẩu và nhập khẩu 2) Chức năng của thuế quan ●Bảo hộ sản xuất trong nước ●Chức năng thu thuế ●Điều tiết xuất khẩu ; ●Điều tiết tiêu dùng ●Điều tiết cán cân thanh toán ●Phân biệt đối xử trong chính sách t/mại
  2. 3) Phân loại thuế quan a) Thuế quan tính theo giá trị (Ad valorem duty): Là thuế quan được tính bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hoá. vVí dụ: vGiá trị tính thuế (Customs value): vĐặc điểm: b) Thuế quan tính theo số lượng (Specific duty) – Thuế tuyệt đối Là thuế tính bằng tiền đánh trên mỗi đơn vị vật chất của hàng hoá xuất nhập khẩu, không phụ thuộc vào giá trị hàng hoá. vVí dụ: vĐặc điểm:
  3. c) Thuế quan hỗn hợp (Compound(Compound duty)duty) Là hình thức tính thuế kết hợp cả hai cách tính thuế: theo giá trị và theo số lượng. vVí dụ: vTrên thực tế thuế quan tính theo giá trị được áp dụng phổ biến nhất
  4. II. Tác động của thuế quan nhập khẩu 1) Thặng dư tiêu dùng (Consumer Surplus-CS) vKhái niệm: “Thặng dư tiêu dùng biểu thị lợi ích của người tiêu dùng trên thị trường, là khoản chênh lệch giữa giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả và giá mà họ thực trả theo giá thị trường”. CS = Pmax – Pmark vXác định: Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên giá thị trường. vVí dụ:
  5. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG ●Giá thị trường Po: P CSo = ABC A ●Giá thị trường P1: CS1 = AEF ●Giá tăng Po→P1: E F ●Giá giảm P1→Po: P1 C Po B G D 0 Q1 Qo Q
  6. 2) Thặng dư sản xuất: (Producer Surplus-PS) vKhái niệm: “Thặng dư sản xuất biểu thị lợi ích của nhà sản xuất trên thị trường, là khoản chênh lệch giữa giá bán của nhà sản xuất (giá thị trường) và giá tối thiểu mà nhà sản xuất sẵn sàng bán”. PS = Pmark – Pmin vXác định: ●Thặng dư sản xuất là diện tích nằm dưới giá thị trường và trên đường cung vVí dụ:
  7. THẶNG DƯ SẢN XUẤT P S E G F P1 Po B C A 0 Qo Q1 Q
  8. 3) Tác động của thuế quan nhập khẩu (trường hợp quốc gia nhỏ) ●Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X ●Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ●Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 ●Giá thế giới sản phẩm X: Pww = $2 vKhi không có thương mại: ●Cân bằng cung cầu nội địa (Sd = Dd) Giá cân bằng: Pcb=$4; Lượng cân bằng:Qcb=60 vKhi tự do thương mại: ●Pww = $2 không thay đổi ● Pd=Pw=$2 ●Cung nhập khẩu Sm
  9. Tác động của thuế quan nhập khẩu P Dd E Sd Pcb=4 C G P’d=3 S’m T=1 a c b d F Pw=2 Sm H I 0 20 40 60 80 100 Q
  10. ●Tiêu thụ: 100 (tại F) ●Sản xuất: 20 (tại H) ●Nhập khẩu: 80 (HF) vKhi áp dụng thuế quan nhập khẩu: T = $1/1X (t = 50%) ●Giá thế giới không thay đổi: Pw = $2 ●Giá trong nước (khi có thuế NK): P’d = $3 ●Tiêu thụ: 80 (tại G) ●Sản xuất: 40 (tại C) ●Nhập khẩu: 40 (CG) vTác động tổng thể của thuế quan NK:
  11. vTác động tổng thể của thuế quan NK: ●Người tiêu dùng thiệt hại (TDTD giảm): ΔCS = – (a+b+c+d) = $90 ●Nhà sản xuất được lợi (TDSX tăng): ΔPS = + a = $30 ●Ngân sách tăng: ΔRev = +c = $40 ●Thay đổi lợi ích ròng của quốc gia 1: ΔG = – (b+d) tổn thất ròng: (b+d) ØQuốc gia nhỏ áp dụng thuế quan nhập khẩu luôn gánh chịu thiệt hại (tổn thất ròng) ØThuế quan ngăn cấm:
  12. Câu hỏi: Giá trong nước, tiêu thụ của quốc gia 1 là bao nhiêu nếu: - Áp dụng thuế quan T = $1,5 - Áp dụng thuế quan T = $2 - Áp dụng thuế quan T = $2,2 ☻Vấn đề thuyết trình: Phân tích ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu (quốc gia nhỏ) từ góc độ thị trường nhập khẩu: quốc gia nhập khẩu là người mua, thế giới là người bán (với ví dụ đã cho)
  13. 4) Tác động của thuế quan nhập khẩu (trường hợp quốc gia lớn) ☻Vấn đề thuyết trình: vVí dụ: Quốc gia 1 lớn so với thế giới trên thị trường sản phẩm X: ØCung nội địa s/p X: Sd = 20P – 20 ØCầu nội địa s/p X: Dd = – 20P + 140 ●Cung nhập khẩu s/p X: Sm = 100P – 120 ●Khi tự do thương mại: Xác định giá thế giới, giá trong nước, tiêu thụ, sản xuất, nhập khẩu.
  14. ● Áp dụng thuế quan nhập khẩu T = $1,4/1X, Xác định giá thế giới, giá trong nước, tiêu thụ, sản xuất, nhập khẩu, thu ngân sách, tổn thất ròng. vMinh họa đồ thị và rút ra kết luận khi Quốc gia lớn áp dụng thuế quan nhập khẩu: ● Giá thế giới ? ● Giá trong nước ? ● Thay đổi lợi ích ròng: có lợi hay bị thiệt hại? ● Thuế quan tối ưu (phụ thuộc yếu tố nào?)
  15. 5) Tác động khác của thuế quan nhập khẩu:
  16. III. Tỷ lệ bảo hộ thực tế của thuế quan (Effective rate of protection): 1) Thuế quan danh nghĩa (Nominal Tariff): ●Khái niệm “Thuế quan danh nghĩa”: là thuế quan đánh vào sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, hay sản phẩm cuối cùng của một công đoạn sản xuất.
  17. 2) Tỷ lệ bảo hộ thực tế của thuế quan (Effective rate of protection - ERP): ●Khái niệm: ERP là mức độ bảo hộ đối với sản phẩm cuối cùng của một ngành, tính tới ảnh hưởng của thuế quan danh nghĩa và thuế quan đánh trên các sản phẩm đầu vào, tính bằng tỷ lệ phần trăm tăng lên của giá trị gia tăng trong nước do tác động của hệ thống thuế quan ERP= Te = V’ – V (1) V ERP= Te = t – aiti (2) 1 – ai
  18. ●V – giá trị gia tăng khi tự do thương mại ●V’ – giá trị gia tăng sau khi áp dụng thuế quan ●t – thuế quan danh nghĩa. ●ti – thuế quan đánh vào sản phẩm đầu vào NK •ai – tỷ trọng đầu vào nhập khẩu trong giá thành sản phẩm Ví dụ: Việt Nam sản xuất xe máy ●Khi tự do thương mại: Giá xe máy – $1000 (Pd = Pw = $1000) Linh kiện nhập khẩu – $800 (Mii = $800) V = $200
  19. ● Áp dụng thuế quan: Thuế xe gắn máy 20% (t = 0,2) Thuế linh kiện 10% (ti = 0,1). Giá xe: Pt = $1200, Linh kiện nhập khẩu – $880 (M’i = $880) V’ = $320 ● Công thức (1): ERP = Pe = (320 – 200)/200 = 0,6 (60%) ● Công thức (2): ai = 800/1000 = 0,8 ERP = Pe = (0,2 – 0,8*0,1)/(1 – 0,8) = 0,6 (60%)
  20. Mối liên hệ giữa ERP (Te), aii, t, tii: ai(t – ti) ERP= Te = t – aiti (2) = t + 1 – ai 1 – ai ● ai = 0 → Tee = t ● Leo thang thuế quan ● t = ti → Tee = t (Tariff escalation) (t > ti) → Te > t ● t > ti → Tee > t ● t < ti → Tee < t ● t ↑ → Tee ↑ ● t ↓ → Tee ↓ ● ti ↑ → Tee ↓ ● ti ↓ → Tee ↑
  21. IV. Tác động của thuế quan xuất khẩu 1) Tác động của thuế quan xuất khẩu (trường hợp quốc gia nhỏ) ● Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X ● Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ● Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 120 ● Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $5 vKhi không có thương mại: ● Sd = Dd ► Pcb = $3,5; Qcbcb = 50 vKhi tự do thương mại: ● Pw = $5 không đổi ; Pd = Pw = $5 ● P = 5 là đường cầu xuất khẩu
  22. Tác động của thuế quan xuất khẩu P I H F Pw=5 Dx b d a c Tx=1 P’d=4 D’x C G Pcb=3,5 E Sd Dd 0 20 40 60 80 Q
  23. ● Sản xuất: 80 (tại F) ● Tiêu thụ: 20 (tại H) ● Xuất khẩu: 60 (HF) vKhi áp dụng thuế quan xuất khẩu: Tx = $1/1X (tx = 20%) ● Giá thế giới không thay đổi: Pw = $5 ● Giá trong nước: P’d = $4 ● Đường cầu xuất khẩu là đường P’d = 4 ● Sản xuất: 60 (tại G) ● Tiêu thụ: 40 (tại C) ● Xuất khẩu: 20 (CG)
  24. vTác động tổng thể của thuế quan XK: ● Nhà sản xuất thiệt hại (TDSX giảm): ΔPS = – (a+b+c+d) ● Người tiêu dùng được lợi (TDTD tăng): ΔCS = + a ● Ngân sách tăng: ΔRev = +c ● Thay đổi lợi ích ròng: ΔG = – (b+d) Quốc gia 1 chịu tổn thất ròng: (b+d) ØQuốc gia nhỏ áp dụng thuế quan xuất khẩu luôn gánh chịu thiệt hại (tổn thất ròng) ☻Vấn đề thuyết trình: ● Phân tích ảnh hưởng của thuế quan xuất khẩu từ góc độ thị trường xuất khẩu, trong đó quốc gia xuất khẩu là người bán và thế giới là người mua (với ví dụ đã cho)
  25. 2) Tác động của thuế quan xuất khẩu (trường hợp quốc gia lớn) ☻Vấn đề thuyết trình: vVí dụ: Quốc gia 1 lớn so với thế giới trên thị trường sản phẩm X: ØCung nội địa s/p X: Sd = 20P – 20 ØCầu nội địa s/p X: Dd = – 20P + 120 ●Cầu xuất khẩu s/p X: Sx = – 100P + 560 ●Khi tự do thương mại: Xác định giá thế giới, giá trong nước, sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu.
  26. ● Áp dụng thuế quan xuất khẩu T = $1,4/1X, Xác định giá thế giới, giá trong nước, sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu, thu ngân sách, tổn thất ròng. vMinh họa đồ thị và rút ra kết luận khi Quốc gia lớn áp dụng thuế quan xuất khẩu: ● Giá thế giới ? ● Giá trong nước ? ● Thay đổi lợi ích ròng: có lợi hay bị thiệt hại? ● Thuế quan tối ưu (phụ thuộc yếu tố nào?)
  27. CHƯƠNG 4: CÁC CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN ● Các biện pháp hạn chế số lượng ● Các công cụ tài chính ● Các biện pháp hạn chế thương mại ngầm (trá hình)
  28. I. Các biện pháp hạn chế số lượng 1) Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quota): vKhái niệm hạn ngạch (Quota): “Hạn ngạch là biện pháp hạn chế số lượng, ấn định số lượng tối đa của một sản phẩm được phép xuất khẩu hay nhập khẩu trong một thời kỳ nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép xuất nhập khẩu”. vPhân bổ ●Phân biệt: Hạn ngạch xuất khẩu Hạn ngạch nhập khẩu
  29. Tác động hạn ngạch nhập khẩu (trường hợp quốc gia nhỏ) ● Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X ● Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ● Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 ● Giá thế giới sản phẩm X: Pww = $2 vKhi không có thương mại: tương tự trường hợp TQNK): Pcb = $4; Qcb = 60 vKhi tự do thương mại: (tương tự trường hợp TQNK): Pd = Pw = 2; ● Tiêu thụ: 100 (tại F); Sản xuất: 20 (tại H); Nhập khẩu: 80 (HF)
  30. Tác động của hạn ngạch nhập khẩu P Dd E Sd Sd+q Pcb=4 B C G P’d=3 c $1 a b d F Pw=2 A H M N 0 20 40 60 80 100 Q
  31. vKhi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu: ●Chính phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu: q = 40 đơn vị sản phẩm X ●Pw = $2 ●Cung trên thị trường trong nước: Sd+q = Sd + q = 20P – 20 + 40 = 20P + 20 Sd+q = Dd ↔ 20P + 20 = – 20P + 140 → P’d = $3 ●Tiêu thụ: 80 (tại G) ●Sản xuất: 40 (tại C) ●Nhập khẩu: 40 (CG) = q
  32. vTác động tổng thể của hạn ngạch NK: ●Người tiêu dùng thiệt hại (TDTD giảm): ΔCS = – (a+b+c+d) ●Nhà sản xuất được lợi (TDSX tăng): ΔPS = + a ●Ngân sách tăng (đấu giá hạn ngạch): ΔRev = + c Nếu phân bổ cho không: c – Thu nhập của các nhà nhập khẩu, ●Thay đổi lợi ích ròng của quốc gia 1: ΔG = – (b+d) Quốc gia 1 (nhỏ) áp dụng hạn ngạch nhập khẩu luôn gánh chịu tổn thất ròng: – (b+d)
  33. Thuế quan tương đương của hạn ●Hạn ngạch 40 đơn ngạchvị và thuế quan T = $1 (t=50%) tác động như nhau tới giá trong nước, sản xuất, tiêu dùng, nhập khẩu, ngân sách (đấu giá hạn ngạch), lợi ích tổng thể. ●Thuế quan T = $1 (t=50%) là thuế quan tương đương của hạn ngạch 40 đơn vị.
  34. ☻Vấn đề thuyết trình: Sự khác biệt giữa thuế quan tương đương và hạn ngạch nhập khẩu ●Khi hạn ngạch phân bổ theo cơ chế cho không thì thu nhập “c” thuộc về các nhà NK ●Mức độ bảo hộ của hạn ngạch chặt chẽ hơn so với thuế quan tương đương Biểu hiện: ØTrường hợp cầu trong nước tăng ØTrường hợp giá thế giới giảm So sánh tác động tới giá trong nước, tiêu thụ, sản xuất, nhập khẩu giữa thuế quan tương đương và hạn ngạch!!!
  35. ☻Vấn đề thuyết trình: Phân tích tác động của hạn ngạch nhập khẩu từ góc độ thị trường nhập khẩu: quốc gia nhập khẩu là người mua, thế giới là người bán (với ví dụ trên)
  36. ☻Vấn đề thuyết trình: Tác động của hạn ngạch nhập khẩu (trường hợp quốc gia lớn) vVí dụ: Quốc gia 1 lớn so với thế giới trên thị trường sản phẩm X Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 Cung nhập khẩu s/p X: Sm = 100P – 120 ●Khi tự do thương mại: Xác định giá thế giới, giá trong nước, tiêu thụ, sản xuất, nhập khẩu. ●Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu q = 40 Xác định giá thế giới, giá trong nước, tiêu thụ, sản xuất, nhập khẩu, thu ngân sách, tổn thất ròng. vTừ ví dụ rút ra kết luận chung
  37. 2) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary(Voluntary export restraints - VER) ☻Vấn đề thuyết trình ●Khái niệm HCXKTN: là biện pháp hạn chế xuất khẩu, áp dụng “tự nguyện” bởi quốc gia xuất khẩu trước áp lực của quốc gia nhập khẩu, nếu không quốc gia nhập khẩu sẽ đơn phương áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu. ●Đối với quốc gia xuất khẩu: Tác động của HCXKTN gần giống hạn ngạch xuất khẩu ●Đối với quốc gia nhập khẩu: Tác động của HCXKTN gần giống hạn ngạch nhập khẩu.
  38. Ví dụ phân tích: Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X ● Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ● Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 ● Giá thế giới sản phẩm X: Pww = $2 ● Phân tích và so sánh các tình huống tự do thương mại và tình huống quốc gia xuất khẩu (QG 2) hạn chế xuất khẩu tự nguyện là 40 đơn vị và rút ra kết luận.
  39. 3) Tác động của hạn ngạch xuất khẩu (trường hợp quốc gia nhỏ) ☻Vấn đề thuyết trình ● Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 120 Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $5 ● Phân tích tình huống tự do thương mại và tác động của hạn ngạch xuất khẩu 20 đơn vị và rút ra kết luận. ● Áp dụng hạn ngạch xuất khẩu 40, 60, 80 thì tác động như thế nào (giá, xuất khẩu, )?
  40. ●So sánh tác động của hạn ngạch xuất khẩu và thuế quan xuất khẩu? ●Đối với xuất khẩu gạo, Việt Nam nên sử dụng hạn ngạch hay thuế xuất khẩu? Tại sao?
  41. 4) Hạn ngạch thuế quan (Tariff quota) ☻Vấn đề thuyết trình ●Khái niệm: Hạn ngạch thuế quan là dạng thuế quan có thuế suất thay đổi theo số lượng nhập khẩu: ØKhi nhập khẩu trong giới hạn của hạn ngạch thuế quan thì thuế suất áp dụng là thuế suất cơ sở (within-quota rate) – thuế suất trong hạn ngạch ØSố lượng nhập khẩu vượt quá hạn ngạch thuế quan thì chịu thuế suất cao hơn (over- quota rate) – thuế suất ngoài hạn ngạch
  42. ● Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X ● Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ● Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 ● Giá thế giới sản phẩm X: Pww = $2 ● Chính phủ áp dụng hạn ngạch thuế quan: ØTwq = $0,5 trong hạn ngạch qt = 20 đơn vị ØToq = $1 với nhập khẩu vượt hạn ngạch 20 Hãy đánh giá tác động của hạn ngạch thuế quan và rút ra nhận xét!!!
  43. II. Các công cụ tài chính 1) Trợ cấp (subsidy): vKhái niệm: Trợ cấp là hỗ trợ tài chính của chính phủ, trực tiếp hoặc gián tiếp, cho các nhà sản xuất cạnh tranh với nhập khẩu hoặc các nhà xuất khẩu. vPhân biệt: ●Trợ cấp trực tiếp: là khoản hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách để bù đắp chênh lệch giữa chi phí và doanh thu của các nhà sản xuất. ●Trợ cấp gián tiếp: thông qua các ưu đãi dành cho các nhà sản xuất: ưu đãi thuế thu nhập, thuế nhập khẩu, bảo hiểm, tín dụng, trợ giá, xúc tiến thương mại, thông tin thị trường, hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển,
  44. a) Trợ cấp xuất khẩu (export subsidy): (trường quốc gia nhỏ): ●Quốc gia 1 nhỏ (sản phẩm X) ●Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ●Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 120 ●Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $4 vKhi tự do thương mại: ●Pw = $4 không thay đổi ●Giá trong nước: Pd=Pw=$4 ●Sản xuất: 60 (tại F) ●Tiêu thụ: 40 (tại H) ●Xuất khẩu: 20 (HF)
  45. Tác động của trợ cấp xuất khẩu P B H F P’d=5 a c s=1 b d Pw=4 A M C G N Sd Dd 0 20 40 60 80 Q
  46. vKhi áp dụng trợ cấp xuất khẩu (s = $1) ●Giá thế giới không thay đổi: Pw = $4 ●Giá trong nước: P’d = $5 ●Sản xuất: 80 (tại G) ●Tiêu thụ: 20 (tại C) ●Xuất khẩu: 60 (CG) vTác động tổng thể của trợ cấp XK: ●Nhà sản xuất được lợi (TDSX tăng): ΔPS = + (a+b+c) ●Người tiêu dùng thiệt hại (TDTD giảm): ΔCS = – (a+b) ●Ngân sách giảm: ΔRev = – (b+c+d) ●Thay đổi lợi ích ròng của QG 1: ΔG = – (b+d) Quốc gia 1 chịu tổn thất ròng: (b+d) ØQuốc gia nhỏ áp dụng trợ cấp xuất khẩu luôn gánh chịu thiệt hại (tổn thất ròng)
  47. Tác động của trợ cấp xuất khẩu (trường hợp quốc gia lớn) ¤Câu hỏi thảo luận:
  48. b) Trợ cấp trong nước (Domestic subsidy) vKhái niệm: là trợ cấp dành cho các nhà sản xuất trong nước cạnh tranh với nhập khẩu ☻Câu hỏi thuyết trình: vPhân tích tác động của trợ cấp trong nước (thông qua ví dụ và rút ra kết luận): vSo sánh trợ cấp trong nước với thuế quan nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu và rút ra kết luận:
  49. vVí dụ trợ cấp trong nước (giống thuế quan, H/ngạch nhập khẩu) ØQuốc gia 1 nhỏ (sản phẩm X) ØCung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ØCầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 ØGiá thế giới sản phẩm X: Pww = $2 ●Chính phủ trợ cấp trong nước $1 (cho mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất). Đánh giá tác động ●So sánh trợ cấp trong nước $1 với thuế quan NK $1 và hạn ngạch NK 40 đơn vị, từ góc độ bảo hộ sản xuất trong nước và rút ra kết luận
  50. 2) Bán phá giá (Dumping): vKhái niệm: Bán phá giá là phân biệt giá quốc tế, khi doanh nghiệp xuất khẩu bán sản phẩm trên thị trường nước ngoài với giá thấp hơn giá bình thường ●Giá bình thường: vCác dạng bán phá giá: ●Bán phá giá không thường xuyên (Sporadic Dumping): ●Bán phá giá có chủ định (chớp nhoáng) – (Predatory Dumping): ●Bán phá giá bền vững (persistent(persistent dumping):dumping):
  51. vWTO và Bán phá giá: ●Bán phá giá bị cấm bởi WTO, ●Thuế chống bán phá giá có tính tạm thời ●Mức thuế chống bán phá giá bằng chênh lệch giữa giá bình thường và giá xuất khẩu bán phá giá – Biên độ phá giá. ●Các biện pháp chống bán phá giá (Antidumping Measures) được sử dụng phổ biến như một công cụ bảo hộ mậu dịch ●Nguyên nhân:
  52. III. Các biện pháp hạn chế thương mại ngầm (trá hình): ●Rào cản kỹ thuật (Technical Barriers): ●Thuế và phí đối với hàng hoá nhập khẩu (Domestic Taxes and Charges): ●Chính sách mua sắm chính phủ (state procurement): ●Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá, tỷ lệ xuất khẩu tối thiểu: ●Các biện pháp chống bán phá giá
  53. IV. Chủ nghĩa bảo hộ từ giác độ kinh tế, chính trị. ☻Vấn đề thuyết trình ● Trong chính sách thương mại hiện nay của mỗi quốc gia tồn tại song song hai sắc thái trái ngược nhau: bảo hộ mậu dịch và tự do thương mại. ● Các quan điểm, lý lẽ biện hộ cho chính sách bảo hộ mậu dịch, đặc biệt bằng thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng