Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 3: Phát triển kinh tế Mô hình lý thuyết và thực tiễn - Đinh Phi Hổ

ppt 35 trang ngocly 840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 3: Phát triển kinh tế Mô hình lý thuyết và thực tiễn - Đinh Phi Hổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_phat_trien_chuong_3_phat_trien_kinh_te_mo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 3: Phát triển kinh tế Mô hình lý thuyết và thực tiễn - Đinh Phi Hổ

  1. Chương 3 PHÁT TRIỂN KINH TẾ: MƠ HÌNH LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN PGS .TS Đinh Phi Hổ 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, 2004. Kinh Tế Việt Nam 2003. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. A.P. Thirlwall, 1994. Growth and development with special reference to developing economies. London: the Macmillan Press LTD. Bruce R. Morris, 1967. Economic growth and development. USA: Pitman Publishing Corporation. M. Gillis, D. H. Perkins, M. Roemer and D.R. Snodgrass, 1983. Economics of Development. USA: W.W. Norton & Company, Inc. Robert J. Gordon, 1990. Macroeconomics. England: Foresman & Company. Robert S. Pindyck and Daniel.L. Rubinfeld, 1989. Microeconomics. New York: Macmillan Publishing Company. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế Nơng nghiệp: Lý thuyết và thực tiển. NXB TK TP.HCM. Vũ T.Ngọc Phùng, 2005. GT Kinh Tế Phát Triển. NXB Lao Động Xã Hội. Đinh Phi Hổ, 2006. Kinh tế Phát triển: Lý thuyết và thực tiển. NXB TK TP.HCM. Bộ mơn KTPT, ĐHKT TP.HCM, 1994. Kinh Tế Phát Triển. ĐHKT, TP.HCM. Olivier Blanchard, 2000. Phân tích chính sách kinh tế. Gíao trình kinh tế vĩ mơ của chương trình giảng dạy Fulbright. 2
  3. GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sơng Cửu Long/Miền Đơng Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương) theo hướng CNH, HĐH: Nguyên nhân và giải pháp. 2. Phát triển kinh tếá Việt Nam (Đồng Bằng Sơng Cửu Long/Miền Đơng Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương) theo hướng bền vững: Hiện trạng và giải pháp. 3. Những bài học kinh nghiệm của thế giới về quá trình phát triển kinh tế theo hướng HĐH, CNH. 3
  4. I. KHÁI NIỆM & THƯỚC ĐO 1. KHÁI NIỆM Phát triển là gì? Một quá trình vận động đi lên. (1) Địi hỏi cần một thời gian dài, (2) Luơn thay đổi và (3) Xu hướng thay đổi theo hướng ngày càng hồn thiện. Phát triển kinh tế là gì? Một quá trình thay đổi theo hướng hồn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, mơi trường và thể chế trong một thời gian nhất định. 4
  5. Quá trình hòan thiện nhắm tới những mục tiêu cơ bản nào? (1). Phải duy trì được tăng trưởng kinh tế ổn định trong dài hạn.Tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác của quá trình phát triển. (2). Thay đổi cơ bản cơ cấu nền kinh tế. (3). Cải thiện được chất lượng cuộc sống của đại bộ phận dân cư bao gồm mức hưởng thụ vật chất, tinh thần, quyền con người, mức độ công bằng xã hội, an ninh – an tòan được đảm bảo. (4). Đảm bảo gìn giữ và bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên. 5
  6. Những gì là mặt trái của phát triển kinh tế? (1). Đánh đổi bằng việc khai thác quá mức tài nguyên tự nhiên, làm hỏng môi trường sinh thái và môi trường sống của con người. (2). Quá nhấn mạnh đến huy động vốn từ nước ngoài, xem nhẹ việc huy động vốn đầu tư trong nước. (3). Sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư ngày càng lớn. (4). Đầu tư phát triển không đồng đều giữa vùng đô thị - nông thôn và vùng miền núi. (5). Phá bỏ truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. 6
  7. Do đó đòi hỏi phát triển kinh tế cần quan tâm tới phát triển toàn diện - sự phát triển bền vững. Thế nào là phát triển bền vững? - Phát triển bền vững (Sustainable Development) là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. Nội dung của phát triển bền vững phải bao hàm sự phối hợp của 3 mặt: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. - Phát triển kinh tế bền vững là mơ hình phát triển, mà trong đĩ cĩ sự ràng buộc giữa tăng trưởng GDP với mơi trường tự nhiên, sự nghèo đĩi, và mơi trường con người của dân cư . 7
  8. 2. THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bao gồm 3 nhĩm chỉ tiêu phản ánh: Kinh tế (tăng trưởng kinh tế, thay đổi cơ cấu kinh tế), tiến bộ xã hội và mơi trường. (1). Tăng trưởng kinh tế - Qui mơ sản lượng quốc gia: GDP, GNP, PCI - Tốc độ tăng trưởng của GDP, GNP, PCI Xu hướng: Lớn về qui mơ và duy trì tăng trưởng ổn định. 8
  9. Bảng 1: Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của một số nước 2003 TT Tên nước GDP GNP GNP theo PPP Tỷ USD % Tỷ USD USD/Người Tỷ USD USD/Người I Theo nhóm nước 1 Thu nhập cao 29270 2,5 27732 28550 28603 29450 2 Thu nhập trung bình 5995 3,3 5732 1920 17933 6000 3 Thu nhập thấp 1101 4,3 1038 450 5052 2190 II Đông Nam Á 1 Singapore 91 6,3 90 21230 103 24180 2 Hồng Kông 158 3,7 173 25430 196 28810 3 Hàn Quốc 605 5,5 576 12020 859 17930 4 Thái Lan 143 3,7 136 2190 462 7450 5 Indonesia 208 3,5 173 810 689 3210 6 Malaysia 103 5,9 94 3780 222 8940 7 Philipin 80 3,5 88 1080 379 4640 8 Việt Nam 40 7,5 39 480 202 2490 Ghi chú: % (tố độ tăng trưởng bình quân hàng năm 1990-2003 Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới, 2005 9
  10. Bảng 1A: GDP của một số nước 2006 (178 Quốc gia) Rank Country GDP Rank Country GDP (World Top) (billions of USD) (Asia ) (billions of USD) 1 United States 13.244 1 Japan 4.367 2 Japan 4.367 2 People's 2.630 Republic of China 3 Germany 2.897 3 South Korea 888 4 People's 2.630 4 India 886 Republic of China 5 United Kingdom 2.373 5 Indonesia 364 6 France 2.231 6 Taiwan 355 7 Italy 1.852 7 Thailand 206 8 Canada 1.269 8 Hong Kong 189 9 Spain 1.225 9 Malaysia 151 10 Brazil 1.067 10 Singapore 150 58 Vietnam 60 178 Dominica 3 Sources :International Monetary Fund, World Economic Outlook 10 Database, April 2007. Data for the year 2006.
  11. (2). Thay đổi cơ cấu kinh tế - Cơ cấu GDP: Tỷ trọng đĩng gĩp của các ngành trong GDP. Xu hướng: Tỷ trọng đĩng gĩp của nơng nghiệp giảm dần, trong khi các ngành cơng nghiệp, dịch vụ tăng dần. Bảng 2: Cơ cấu GDP của một số nước, 2003 (%) TT Tên nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ I Theo nhóm nước 1 Thu nhập cao 2 27 71 2 thu nhập trung bình 11 38 51 3 Thu nhập thấp 25 25 50 II Việt Nam Năm 2005 21 41 38 Năm 1980 50 23 27 Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới, 2005 và ADB, 2000. 11
  12. - Cơ cấu nguồn lao động: Tỷ trọng lao động của từng ngành trong tổng nguồn lao động nền kinh tế. Xu hướng: Tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm nhanh, cịn tỉ trọng lao động cơng nghiệp và dịch vụ tăng nhanh trong cơ cấu nguồn lao động . Bảng 3: Cơ cấu lao động của Việt Nam (%) Năm Cơ cấu lao động (%) NN CN-XD DV TS 2002 61 16 23 100 2005 56 20 24 100 2010 49 24 27 100 Nguồn: Văn kiện ĐHĐ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001. 12
  13. - Cơ cấu ngọai thương: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu hay nhập khẩu so với GDP. Xu hướng: tỷ trọng ngày càng tăng thể hiện mức độ mở cửa của nền kinh tế đối với thị trường thế giới. Bảng 4: Trình độ mở cửa của Việt Nam (%) Chỉ tiêu 2003 2005 2010 Xuất Khẩu 20 40 40 GDP 40 60 60 XK/GDP( %) 50 66.7 66.7 Nguồn: -Văn kiện ĐHĐ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001.Bộ tài chính, 2003. - WB, IMF, 2006 13
  14. - Cơ cấu dân cư: Tốc độ tăng trưởng của dân số thành thị so với dân số tự nhiên. Xu hướng: Tốc độ tăng trưởng của dân số thành thị nhanh hơn dân số tự nhiên. Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng của dân số thành thị và dân số tự nhiên theo nhĩm nước từ1980 –2000 (%) TT Nhóm nước Tăng trưởng Tăng trưởng DS tự nhiên DS thành thị 1 Các nước thu nhập thấp 2 3,9 2 Các nước thu nhập trung bình 1,7 2,8 3 Các nước thu nhập cao 0,6 0,8 4 Việt Nam 1,7 2,5 Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới, 2005. VN từ 1990 -2003 14
  15. (3). Tiến bộ xã hội - Tuổi thọ Tuổi thọ trung bình của dân cư , chỉ số tuổi thọ Chỉ số tuổi thọ (Life Expectation Index, LI): Lf − Lm LI = LM − Lm Trường hợp VN: Lf = 71 Lm =42 (Sierra Leon) LM=82 (Nhật) 15
  16. Bảng: Trình độ tuổi thọ một số nước tiêu biểu (Số năm) Quốc gia Lf Quốc gia Lf Sierra Leon 42 China 70 Somali 46 Germany 75 Angola 45 UK 76 Cameroon 52 France 76 Kenya 59 USA 76 Thailand 66 Australia 76 Philippines 64 Holland 77 Indonesia 57 Sweeden 77 India 59 Norway 77 Vietnam 62 Japan 78 Nguồn: A.P. Thirlwall (1994) 16
  17. - Giáo dục Tỷ lệ người dân biết chữ (tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ), Tỷ lệ dân số đi học phổ thơng đúng độ tuổi (tỷ lệ dân số 6-17 tuổi đi học phổ thơng), chỉ số giáo dục (Education Index, EI). EI = [2x(tỷ lệ dân số biết chữ) + tỷ lệ dân số đi học phổ thơng đúng độ tuổi]/ 3 Trường hợp VN: Tỷ lệ biết chữ = 94% Tỷ lệ dân số đi học phổ thơng đúng độ tuổi = 80% Gần 1 tỷ người khơng biết đọc và ký tên (UNDP, 2007) 17
  18. Bảng: Trình độ biết chữ (Adult Literacy) một số nước tiêu biểu (%) Quốc gia ALR Quốc gia ALR Sierra Leon 30 China 69 Somali 12 Germany 99 Angola 41 UK 99 Cameroon 61 France 99 Kenya 60 USA 99 Thailand 91 Australia 99 Philippines 86 Holland 99 Indonesia 74 Sweden 99 India 43 Norway 99 Vietnam 80 Japan 99 Nguồn: A.P. Thirlwall (1994) 18
  19. - Thu nhập GNP(GDP) / Người (tính theo PPP), chỉ số thu nhập Chỉ số thu nhập (Income Index, YI): Yp −Ym YI = YM −Ym Trường hợp VN: (2005) Yp = 3367 USD Ym = 759 USD (Yemen) YM = 80.461 USD (Luxembourg) 19
  20. Bảng: Trình độ GDP/Người (PPP) một số nước tiêu biểu (USD) Quốc gia GDP Quốc gia GDP Sierra Leon 480 China 2124 Somali 1000 Germany 14730 Angola 1000 UK 12270 Cameroon 1381 France 13961 Kenya 794 USA 17615 Thailand 2576 Australia 11782 Philippines 1878 Holland 12661 Indonesia 1660 Sweden 13780 India 1585 Norway 15940 Vietnam 1000 Japan 13135 Nguồn: A.P. Thirlwall (1994) 20
  21. - Chỉ số phát triển con người (Human Development Index, HDI) Phản ánh tồn diện về chất lượng cuộc sống của dân cư đối với cả 3 khía cạnh: thu nhập, sức khỏe và giáo dục. LI + EI +YI HDI = 3 Nhĩm quốc gia cĩ HDI thấp: HDI 0.8 Việt Nam: HDI = 0,709, hạng 109/177 (Năm 2006) Norway, Sweeden, Norway, Ireland, Iceland, Australia (HDI > 0,95); Min: (1) Sierra Leon (2)Nigeria (< 0,35) 21
  22. Bảng: Trình độ HDI một số nước tiêu biểu (177 Quốc gia, 2006) Mức cao Mức TB Mức Thấp Rank Country HDI Rank Country HDI Rank Country HDI 1 Na Uy 0.965 65 Nga 0.797 165 Zambia 0.407 2 Iceland 0.96 68 Dominica 0.793 166 Malawi 0.4 3 Úc 0.957 69 Brazin 0.792 167 Cơng Gơ 0.391 4 Ireland 0.956 70 Colombia 0.79 168 Mozambique 0.39 5 Thụy 0.951 72 Venezuela 0.784 169 Burundi 0.384 Điển 6 Canada 0.95 73 Albania 0.784 170 Ethiopia 0.371 7 Nhật 0.949 74 Thái Lan 0.784 8 Mỹ 0.948 81 Trung Quốc 0.768 172 Cộng hịa 0.353 Trung Phi 9 Thụy 0.947 82 Philippines 0.763 175 Mali 0.338 Sỹ 10 Hà Lan 0.947 108 Indonesia 0.711 176 Sierra Leone 0.335 11 Phần 0.947 109 Việt Nam 0.709 177 Nigeria 0.311 Lan Sources :International Monetary Fund, World Economic Outlook 22 Database, April 2007. Data for the year 2006.
  23. (4). Cải thiện mơi trường - Mức độ ơ nhiễm mơi trường tiêu chuẩn qui định - Lượng sử dụng tài nguyên lượng khơi phục, tái tạo Nồng độ Sulfir Dioxit, SO2 (trong khơng khí ở các khu cơng nghiệp) - Hà Nội, TP. HCM, gấp 2,5 lần TCCP các bệnh cĩ tỷ lệ mắc cao là bệnh tai mũi họng, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, cảm cúm, viêm phổi, viêm phế quản và các bệnh ngồi da, bại não, bệnh về mắt, dị tật bẩm sinh (2007). Nồng độ BOD (Biological Oxigen Demand, trong các nguồn nước) - Số liệu từ Chi cục Bảo vệ Mơi trường TPHCM cho biết từ năm 2001 đến 2006, mức ơ nhiễm vi sinh trong nước sơng Sài Gịn vượt từ 3 đến 168 lần cho phép. Diện tích rừng bị phá so với trồng mới 23
  24. II. CÁC MƠ HÌNH 1. MƠ HÌNH ROSTOW (1960) a. Luận điểm: Rostow chia quá trình phát triển kinh tế thành 5 giai đoạn. ❑Xã hội truyền thống” (The traditional Society) - Ngành nơng nghiệp giữ vai trị thống trị trong nền kinh tế. - Cơ sở vật chất – trình độ cơng nghệ thấp kém, sự hoạt động của nền kinh tế chưa đa dạng, năng suất lao động thấp. ❑ Chuẩn bị cất cánh (Precondition for the take off) - Tồn tại song song cả khu vực kinh tế truyền thống và khu vực kinh tế hiện đại. - Cơ cấu ngành là cơ cấu nơng – cơng nghiệp 24 - Xuất hiện các tầng lớp chủ các doanh nghiệp.
  25. ❑ Cất cánh (Take off) - Ngành kinh tế mũi nhọn cĩ tác động thúc đẩy nhanh tăng trưởng nền kinh tế thơng qua tác động đến các ngành khác phát triển. - Tầng lớp chủ doanh nghiệp cĩ khả năng thay đổi phương pháp sản xuất và ứng dụng các cơng nghệ mới vào sản xuất. - Cơ sở hạ tầng phát triển nhanh. - Tỷ lệ đầu tư trong giai đoạn này ít nhất 10%. - Cơ cấu ngành là cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ - Thể chế chính trị – xã hội đảm bảo thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế. 25
  26. ❑ Trưởng thành (The drive to technological maturity) - Các ngành cơng nghiệp nặng hiện đại chủ yếu như luyện kim, hĩa chất, điện phát huy tác dụng. - Tỷ lệ đầu tư trong giai đoạn này ở mức 20%. - Cơ cấu kinh tế – xã hội cĩ sự biến đổi theo hướng cả đời sống vật chất và tinh thần người dân được nâng cao. - Các chủ doanh nghiệp tham gia vào quản lý nhà nước và phát triển kinh tế. - Cơ cấu ngành là cơ cấu cơng nghiệp – dịch vụ - nơng nghiệp. 26
  27. ❑ Tiêu dùng cao (The age of high mass consumption) - Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, dân cư giàu cĩ dẫn đến tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hĩa và dịch vụ cao cấp. - Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ dân cư thành thị, lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao. - Nhu cầu cơ bản của đại bộ phận dân cư được đáp ứng. - Cơ cấu ngành là cơ cấu cơng nghiệp – dịch vụ. 27
  28. b. ỨNG DỤNG VÀO HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH (1). Các điều kiện để xuất hiện giai đoạn cất cánh: tăng tỷ lệ đầu tư, hình thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn và cải cách hệ thống thể chế. (2) Nguyên nhân chủ yếu mà các nước nghèo rất khĩ khăn để vươn tới giai đoạn cất cánh, đĩ là: - Nguồn vốn huy động trong nước thường rất thấp, cịn vốn huy động nước ngồi lại quá ít. - Năng lực bộ máy quản lý kinh tế yếu kém, thể chế tạo ra sự quan liêu, tham nhũng, lãng phí và sử dụng hiệu quả đầu tư thấp. 28
  29. Việt Nam đang ở giai đoạn nào của phát triển? - Ngành kinh tế mũi nhọn? - Tỷ lệ tiết kiệm quốc gia? - Thể chế: Luật, Quản lý hành chánh, Mội trường kinh doanh? Kết luận: Việt Nam đang chuẩn bị bước vào giai đoạn Take Off 29
  30. 1. MƠ HÌNH FISHER – CLARK (1980) a. Luận điểm: Dựa vào các cơng trình nghiên cứu về sự phát triển của nhiều quốc trong giai đọan 1965 – 1980 : Tỷ trọng lao động của ngành nơng nghiệp trong tổng lao động của nền kinh tế cĩ xu hướng giảm dần tương ứng với GNP/Người tăng dần. % của lao động nơng nghiệp 80 - 70 - 45 - GNP/ngừời/năm (USD) 7 - 300 1000 10000 30
  31. - Khi GNP 70 KL: Trình độ thu nhập thấp (Low income) - Khi 300 GNP 10,000 USD : 70 La(%) 7(%) KL: Trình độ thu nhập trung bình (Middle-income) - Khi GNP > 10,000 USD : La(%) 7% nhưng GNP/Người lớn hơn nhiều so với 10,000 USD vì năng suất lao động khu vực cơng nghiệp31 rất cao
  32. 3. Hơn nữa, dịch chuyển lao động theo xu hướng khơng phải tăng nhanh cho khu vực cơng nghiệp mà tăng nhanh hơn cho khu vực dịch vụ. Xu thế của kinh tế hiện đại cho thấy: GNP/Người càng thấp, càng cao tỷ lệ lao động nơng nghiệp và càng cao GNP/người thì càng cao tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ (Thirlwall, 1994). 4. Điều quan trọng nhất là, giảm nhanh tỷ lệ lao động khu vực nơng nghiệp cĩ tương quan với trình độ phát triển kinh tế cao hơn và mang tính quy luật. Nhanh chĩng dịch chuyển lao động ra khỏi khu vực là vấn đề thách thức của các nước nghèo, đang phát triển. 32
  33. 2. MƠ HÌNH CHENERY(1979) a. Luận điểm: Dựa vào các cơng trình nghiên cứu về sự phát triển của nhiều quốc gia từ giai đoạn 1950 đến 1973 kết luận rằng: Tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong GDP cĩ xu hướng giảm dần, trong khi tỷ trọng cơng nghiệp trong GDP cĩ xu hướng tăng dần tương ứng với GNP/Người tăng dần. Tỷ trọng GDP nơng nghiệp, cơng nghiệp (%) 45 I (%) 15 A (%) 200 600 1000 3000 GNP/người (USD) 33
  34. • - Khi PCI I (%) KL: Giai đoạn kém phát triển - Khi 600 PCI 3000 USD I(%) > A (%) KL: Giai đoạn đang phát triển - Khi PCI > 3000 USD I(%) > A (%) KL: Giai đoạn phát triển b. ỨNG DỤNG VÀO HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH (1). So với Rostow, giản đơn và cụ thể hơn, nhất là dễ dàng lượng hĩa được đặc trưng của từng giai đọan phát triển vì dựa vào các chỉ tiêu chủ yếu là tỷ trọng GDP, GNP/người. 34
  35. (2). Mặc dù những mốc cụ thể về trình độ GNP/người khơng chính xác trong thực tế, nhưng đã nhận diện được điểm giữa. Cho thấy điểm ngoặc chuyển từ giai đoạn kém phát triển sang giai đoạn chuyển tiếp phát triển. (3). Trước điểm ngoặc, GDP phụ thuộc chủ yếu vào nơng nghiệp, nhưng qua điểm ngoặc GDP phụ thuộc vào khu vực cơng nghiệp. Cĩ ý nghĩa quan trọng đối các nước nghèo, đang phát triển nhận diện được thời điểm nào, khu vực nào của nền kinh tế cần được sự quan tâm về phân bổ đầu tư, cĩ hệ thống chính sách kích thích ưu đãi thích hợp. 35