Bài giảng Kinh tế phát triển I - Bài 12: Kinh tế Việt Nam

pdf 16 trang ngocly 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế phát triển I - Bài 12: Kinh tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_phat_trien_i_bai_12_kinh_te_viet_nam.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế phát triển I - Bài 12: Kinh tế Việt Nam

  1. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Kinh tế Việt Nam Những mốccơ bản củaquátrìnhđổimới kinh tế Các giai đoạncảicách Š Thống nhấtvàphụchồi sau chiến tranh, 1975-80 Š Cải cách lầnthứ nhất, 1981-85 Š Cải cách rộng khắp-Nỗ lựclầnthứ hai, 1986-90 Š Phát huy thành tựucải cách, 1991-95 Š Vượt qua khủng hoảng nhưng chấtlượng tăng trưởng chưa cao, 1996-nay Châu Văn Thành 1
  2. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Thống nhấtvàphụchồisau chiến tranh, 1975-80 Š Xuất phát điểmrấtthấpvàlạchậu Š Ngày 02-09-1945 và sau 1954: – MiềnBắc: KHH tập trung •Kế hoạch 5 nămlần 1 (1961-65) – MiềnNam: MH kinhtế thị trường phụcvụ chiếntranh Š Sau 1975, cả nước theo KHH tập trung: – KH 5 nămlần 2 (1976-80): • GDP 0,4% năm, dân số 2,3% •SLNNtăng 1,9% năm •SLCNtăng 0,6% năm, chủ yếutừ TTCN ngoài QD • 1979, 40% SLCN đượcsảnxuất ngoài kế họach •Thiếuvốn đầutư, thâm hụt ngân sách và cán cân thương mại •ThiếuLTTP,nhucầucơ bảntrầmtrọng •Giácả leo thang (22% năm) Æ Động lựccảicáchkinhtếđầutiên Cải cách lầnthứ nhất, 1981-85 Š Kế hoạch 5 nămlần 3, 1981-85 – SảnxuấtQMlớn, sở hữu nhà nướcvàtậpthể – Khủng hoảng thiếu, mất cân bằng, – Sảnxuất đình trệ, hiệuquả thấp – Lạm phát phi mã (587,2% 1985, 774,7% 1986) Æ Quốchộikêugọi“Đổimới” Š Lạm phát cao, HTXNN kém hiệuquả, mức khoán cao, DNQD chưa đủ mạnh Š Tháng 01-1981: hai vănbản pháp qui quan trọng: – Nông nghiệp: CT 100 của BCH Trung ương, khoán sảnphẩm cho hộ nông dân – Công nghiệp: NĐ 25-HĐBT, kế hoạch ba phần cho DNNN – Ưu tiên hơnCN nhẹ và xuấtkhẩu Châu Văn Thành 2
  3. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Cải cách rộng khắp-Nỗ lựclần thứ hai, 1986-90 Đốidiệnsiêulạm phát, nềnkinhtế trì trệ Æ Quốc Hộikêugọi“Đổimới”: – Không còn ngăn sông cấmchợ, khu vực ngoài QD phát triểnmạnh, xóa dầnhệ thống hai giá – Giao đất, khoán sảnphẩm đếntayngườilaođộng, hộ gia đình là đơnvị kinh tế cơ bản ở nông thôn. – Phá giá và phá bỏđộcquyền ngoại thương – Đạoluật đầutư nước ngoài, chào mời khách du lịch – Cải cách hệ thống ngân hàng, lãi suấtthựcdương – Thắtchặttàichínhđ/v DNNN Cải cách “Nhảy vọt”, tháng 3- 1989 Š Thay đổitriệt để tạomôitrường KT mới theo thị trường: – Xóa cơ chế hai giá (điện, dầu, xi măng, sắt, thép, vậntảitiếndần đếngiáthị trường) – Không còn trợ cấpDNQD – Lãi suất, tỷ giá theo thị trường – Đasố hạnngạch nhậpkhẩuvàtrợ cấpxuấtkhẩubị loại bỏ Š Thành tựu: – Tăng trưởng (5,1% 1988, 8% 1989) – Kiềmchế lạm phát (301% 1987, 67% 1990) – Xlương thực(nhập450 tấnnăm 1988, nước XK gạothứ ba 1990), và dầuthô! – Giảmthâmhụtthương mại Š Suy thoái CN, nhiềuDN lạchậu, nguy cơ phá sản Châu Văn Thành 3
  4. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Củng cố sau cải cách, 1989-1992 Š Sau 1989, nhịp độ cải cách chậmlại Š 1990: – Nhiều đạoluật(đầutư nước ngoài, pháp lệnh ngân hàng, luật công ty ) chỉnh sửavàrađời Š Sau 6/1991: – Phát triểnkinhtế nhiều thành phần – Ngân hàng nước ngoài và liên doanh, công ty trách nhiệmhữuhạn được phép họat động – Công ty tư nhân được phép xuấtnhậpkhẩu Phát huy thành tựucải cách, 1991-95 Š Kế hoach 5 nămtiếp theo, 1991-95 Š Thay đổi có tính nềntảng QLKT (nhiều thành phầnKTthamgiaSXKD) Š Tăng trưởng và ổn định lạm phát (gYb/q 8,2%; gNN=4,16%; gCN=13%; %∆P: 67% 1991, 13% 1995, 4,5% 1996) Š Chuyển đổicơ cấukinhtế Š Phát triển ngoạithương và FDI Š Bắt đầucótíchlũy Š Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Š Cảithiệnchấtlượng cuộcsống, y tế, giáo dục Châu Văn Thành 4
  5. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Phát huy thành tựucải cách – 1993: cấmvậncủaHoaKỳđượcbãibỏ – 1995: tham gia ASEAN và AFTA, ký thỏa thuận khung với EU, bình thường hóa quan hệ vớiHoaKỳ, nộp đơngianhậpAPEC và WTO – 1996: ĐH Đảng lần VIII - HĐH & CNH – 2000: US-BTA – 2001: ĐH Đảng IX, chiếnlược 2001-2010 – Vượtqua khủng hoảng nhưng chấtlượng tăng trưởng chưa cao, 1996-nay Š Tiếptục thành công 1996: – Tăng trưởng 9,34% – Lạm phát 5,7% (1994:14%) – Công nghiệptăng 14%, nông nghiệp 4,8% – Xuấtnhậpkhẩutăng 20% – FDI theo hướng tốt Š Khủng hoảng tài chính khu vực 1997-98 Š Nỗ lựcvượt qua khủng hoảng đếnnăm 2000 Š Chiếnlược phát triểnkinhtế xã hội 2001-2010 và kế hoạch 5 năm 2001-2005 Châu Văn Thành 5
  6. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Khủng hoảng tài chính và Việt Nam Thử thách và cơ hội vẫn còn ở phía trước Khủng hoảng tài chính khu vựcvà ViệtNam Câu trả lờithực đãcó! Thời điểmbấygiờ có rấtnhiềuý kiến EB-IB và kiểmchứng của chính bạn Châu Văn Thành 6
  7. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Đặc điểmkinhtế ViệtNam lúc bấygiờ Giống: Khác: Š Tốc độ tăng trưởng cao, Š Thị trường tài chính-tiền X, FDI và ODA tệ sơ khai, chưa hòa nhập Š CA thâm hụtkéodài Š Thị trường chứng khóan Š Bội chi ngân sách kéo dài chưahìnhthành Š Tỷ giá ổn định kéo dài Š Vốn vào chủ yếulàdài Š Nợ nước ngoài tăng hạn nhanh Š Tỷ trọng nợ ngắnhạnnhỏ Š Cơ cấu đầutư chưahợp Š Chếđộquảnlýngọai hối lý chặtchẽ Š Hệ thống tài chính-ngân Š Chính sách tỷ giá linh hàng non ýêu họat Š Chính phủ sớm can thiệp Tác động Š Tài chính-Ngân hàng: – GiảmgiáVND – Cơ cấutiềngởi: nội–ngọai tệ – Giao dịch ngọai tệ giảmsút – Gánh nặng nợ của các doanh nghiệp – Sứcéplãisuất trong nước – Mất ổn định hệ thống ngân hàng Š Cán cân vãng lai và thương mại – Lợithế cạnh tranh và lợithế so sánh: X, M – Sứcépcủacácđiềukiệngianhập ASEAN, AFTA, WTO Š Đầutư trựctiếpnước ngòai Š Tăng trưởng kinh tế và dự trữ quốcgia Š Và .??? Châu Văn Thành 7
  8. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Tăng trưởng GDP Mộtsố quốcgiachọnlọc Nguồn: David Dapice, 2000 Số liệuchothấy điềugì? Š ViệtNam làmột trong những nướcbịảnh hưởng mạnh bởikhủng hoảng (sau đó)?!: – Tốc độ tăng trưởng (2000/1996) – FDI sụtgiảm (97: 3,3 tỷ, 98: 2 tỷ, 99: 1,5 tỷ. Trong khi FDI tăng ở hầuhết các nướcChâu Á 96-98, gấp đôi ở Hàn Quốcvàgấpbaở Thái Lan. – Tín dụng thương mạingắnhạncũng giảm – Xuấtnhậpkhẩuchậmlại Châu Văn Thành 8
  9. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Nỗ lựcvượt qua khủng hoảng đến năm 2000 Š Phát triểnCSHT “cứng” và đặcbiệtlà CSHT “mềm” (luật doanh nghiệp, cải cách hành chính, sắpxếplại doanh nghiệpnhà nước, sửa đổivàbổ sung luật đầutư nước ngoài, cảithiệnmôitrường đầutư, cải cách tài chính, thựchiện tích cực các cam kếtvề hợp tác và hộinhậpkinhtế quốctế và vùng). Š BTA ký vớiHoaKỳ Æ phát triểnngoại thương và gia nhậpWTO Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 và mục tiêu kế họach 5 năm 2001-2005 Châu Văn Thành 9
  10. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Chiếnlược10 năm 2001 - 2010 Š “Đưanướctarakhỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đờisống vậtchất, văn hoá, tinh thầncủanhândân, tạonềntảng để đếnnăm 2020 nướctacơ bảntrở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồnlực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kếtcấuhạ tầng, tiềm lựckinhtế, quốc phòng, an ninh đượctăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế củanướctatrêntrường quốctếđược nâng cao” Kế hoạch 5 năm 2001-2005 Š "Tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững. Chuyển dịch mạnh cơ cấukinhtế, cơ cấulaođộng theo hướng đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệthiệuquả và sứccạnh tranh của nềnkinhtế. Mở rộng kinh tếđối ngoại. Tạo chuyểnbiếnmạnh về giáo dụcvàđào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con người. Tạo nhiềuviệclàm; cơ bản xoá đói, giảmsố hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạnxãhội. Tiếptụctăng cường kếtcấuhạ tầng kinh tế, xã hội; hình thành mộtbước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa. Giữ vững ổn định chính trị và trậttự an toàn xã hội, bảovệ vững chắc độclậpchủ quyền, toàn vẹnlãnhthổ và an ninh quốcgia". Châu Văn Thành 10
  11. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 David Dapice, 2003 David Dapice, 2003 Châu Văn Thành 11
  12. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 ĐiểmMạnh ĐiểmYếu Châu Văn Thành 12
  13. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Cơ Hội Nguy Cơ Châu Văn Thành 13
  14. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Nhớ lại5 yếutố cầnthiếtchothị trường hoạt động hiệuquả 1. Ổn định kinh tế vĩ mô 2. Hàng hóa phảicósẳntrênthị trường 3. Giá cả phảiphảnánhđúng sự khan hiếmhay đúng giá 4. Bảo đảmcạnh tranh 5. Tuân thủ các nguyên tắcthị trường Liên hệ 5 yếutố này cho cả quá trình cải cách kinh tế ViệtNam? Kinh tế Trung Quốc–Bàihọc Š Duy trì tăng trưởng cao qua nhiềuthậpniên: Duy trì tăng trưởng và phát triển thông qua các nguồnlựctiếptheo. Mộtkhicáclựclượng này có dấuhiệubảohòathìmộtnguồnlực khác lại đượckhámphárađể thay thế nhưđộng cơ tăng trưởng mới. Š Thách thứcmới trong thế kỷ 21: (1) thách thức bên trong: vấn đề tham nhũng; (2) thách thức bên ngoài: cách mạng thông tin; (3) cải cách vai trò điềuhànhvàquảnlýnhànướcvànhững vấn đề chính trị. Châu Văn Thành 14
  15. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Kinh tế Trung Quốc– Áp lực hòa nhập 1. Cần hệ thống luật nhanh chóng được hoàn thiện song hành vớithương mại và dòng vốnquốctế. 2. Cần chính sách giảiquyết các mất cân bằng mới (chênh lệch đông-tây, duyên hải-lục địa, thành thị-nông thôn ). 3. Nhu cầu hàng hóa và dịch vụ công tăng cao (chính sách cho ngườididân, y tế, giáo dục ). 4. Dung hòa giữavaitròquảnlýtruyềnthống của chính phủ với các xu hướng mới củatoàncầu hóa (mức độ can thiệp, sự minh bạch và đáng tin cậy, phân cấp trung ương–địaphương, chính sách đốivới khu vựcquốc doanh-ngoài quốc doanh, vấn đề kiểm soát và phát triển hệ thống thông tin ) Mộtvàisuynghĩ về vai trò chính phủở ViệtNam Š TCH mang nhiềucơ hộivàthử thách. Chưabao giờ tiến trình này lạidiễn ra nhanh chóng như hiệnnay. Š Thuyết“Đàn sếu bay” không còn phù hợp. Š ViệtNam từng thành công ngay từđầugđ “Đổi mới”. Š Lịch sử cho thấy, mỗi khi đốimặtvới khó khăn và thử thách mới, bằng chính sách và bước đi đúng đắn, ViệtNam đãvượtqua vàtiếptụctăng trưởng. Š Để tránh tụthậu, nâng cao thành tích và chất lượng tăng trưởng, cầncónhững chính sách mang tính đột phá và thựchiện các cải cách một cách triệt để, toàn diệnhơn. Châu Văn Thành 15
  16. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 12 Giải pháp chính sách nhằmtăng cường hiệu quả cải cách củakinhtế ViệtNam (1) Giảmthuế thu nhậptheomứccủaASEAN; (2) Thúc đẩycải cách tài chính để đầutư có hiệu quả hơn; (3) Phát huy vai trò của các doanh nghiệplàmăncó hiệuquả; (4) Xây dựng các hiệphội doanh nghiệpthựcsự; (5) Cải cách tư pháp phảidựa vào chứ không chỉ thông qua luật; (6) Khen thưởng các tỉnh thành công, tăng cường đầutư ngoài nhà nước; (7) Giải quyết các yếukémvề giáo dụcvày tế; (8) SớmgianhậpvàoWTO; (9) Phải nghiêm túc về giá nhà đấtvàthamnhũng. (Giáo sư David Dapice, 2004) Những gì chúng ta cần quan tâm? Š Khởi đầuthấpthường có kếtquả tốc độ thay đổi nhanh. Š Bốicảnh toàn cầuhóacần nhìn nhậnvấn đề mang tính toàn diện. Š Tăng trưởng nhanh nhưng chậmtương đốilàtụt hậu. Š Thành công bao giờ cũng đòi hỏinỗ lựcvượt trội. Š Cơ hộivàthử thách luôn ở phía trước. Vượt qua thách thứcvànắmbắtcơ hội. Cơ hội không chờ đợi chúng ta. (quan điểm cá nhân) Châu Văn Thành 16