Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 7: Lý thuyết sản xuất - Trương Quang Hùng

ppt 46 trang ngocly 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 7: Lý thuyết sản xuất - Trương Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_7_ly_thuyet_san_xuat_truo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 7: Lý thuyết sản xuất - Trương Quang Hùng

  1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 6/9/2021 Trương Quang Hung 1
  2. Những vấn đề thảo luận – Hãng và các vấn đề liên quan – Phân biệt giữa hiệu quả cơng nghệ và hiệu quả kinh tế – Hãng và thị trường. – Hàm sản xuất ngắn hạn và quy luật năng suất biên giảm dần – Hàm sản xuất dài hạn và năng suất theo quy mơ 6/9/2021 Trương Quang Hung 2
  3. Hãng và các vấn đề liên quan • Hoạt động sản xuất là gì? – Hoạt động phối hợp các nguồn lực sản xuất khác nhau để tạo ra xuất lượng. • Hãng là gì? – Hãng là một định chế mà nĩ thuê các yếu tố sản xuất, tổ chức phối hợp chúng để sản xuất và bán hàng hố và dịch vụ. • Mục tiêu của hãng – Mục tiêu của hãng là tối đa hố lợi nhuận. 6/9/2021 Trương Quang Hung 3
  4. Hãng và các vấn đề liên quan • Lợi nhuận của hãng – Các nhà kinh tế đo lường lợi nhuận dựa vào chi phí cơ hội hay chi phí kinh tế. – Chi phí cơ hội của việc sản xuất một hàng hố là giá trị cao nhất của phương án thay thế của tất cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất ra hàng hố đĩ. – Chi phí cơ hội bao gồm • chi phí biểu hiện • chi phí ẩn. 6/9/2021 Trương Quang Hung 4
  5. Hãng và các vấn đề liên quan • Chi phí biểu hiện là chi phí được trả trực tiếp bằng tiền. • Chi phí ẩn là chi phí phát sinh khi một hãng sử dụng nguồn lực do chính người chủ hãng sở hữu.Chi phí này khơng tạo ra một giao dịch thanh tốn bằng tiền mặt. – Các hãng thuê máy mĩc và trả chi phí thuê máy phản ánh chi phí cơ hội của sử dụng máy mĩc. – Các hãng cĩ thể mua máy mĩc và làm phát sinh chi phí ẩn bằng cách sử dụng máy mĩc riêng cho hoạt động sản xuất của hãng. Nĩ được gọi là chi phí ẩn của vốn hay tư bản. 6/9/2021 Trương Quang Hung 5
  6. Hãng và các vấn đề liên quan • Chi phí ẩn của vốn (tư bản) phụ thuộc vào : – Khấu hao kinh tế – Lợi tức đã bỏ qua – Khấu hao kinh tế là sự thay đổi trong giá trị thị trường của tư bản (vốn) trong một khoảng thời gian. – Lợi tức đã bỏ qua là lợi tức cao nhất của một quỹ đã bỏ qua khi nĩ được sử dụng để mua tư bản. 6/9/2021 Trương Quang Hung 6
  7. Hãng và các vấn đề liên quan – Chi phí nguồn lực của chủ sở hữu là • tinh thần kinh doanh và • hao phí lao động cho việc điều hành hãng. – Chi phí cơ hội của tinh thần kinh doanh là lợi nhuận dự tính cĩ được từ sự đĩng gĩp của họ (người chủ) khi họ kinh doanh ở một hãng khác. Lợi nhuận này được gọi là lợi nhuận thơng thường – Chi phí cơ hội của cơng việc tổ chức điều hành của người chủ là tiền lương mất đi do họ hy sinh cơng việc làm tốt nhất mà họ cĩ thể. 6/9/2021 Trương Quang Hung 7
  8. Hãng và các vấn đề liên quan • Lợi nhuận kinh tế – Lợi nhuận kinh tế bằng doanh thu trừ chi phí cơ hội của sản xuất hay chi phí kinh tế – Chi phí cơ hội sản xuất của một hãng là tổng chi phí biểu hiện và chi phí ẩn. – Lợi nhuận thơng thường là một phần của chi phí cơ hội sản xuất, vì vậy lợi nhuận kinh tế là lợi nhuận khơng bao gồm lợi nhuận thơng thường. – Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế tốn khác nhau như thế nào? 6/9/2021 Trương Quang Hung 8
  9. Hãng và các vấn đề liên quan • Các quyết định của hãng • Những loại hàng hố và dịch vụ nào sản xuất và số lượng bao nhiêu? • Sản xuất như thế nào? Sử dụng cơng nghệ nào để sản xuất? • Cách thức tổ chức sản xuất và bù đắp cho những đĩng gĩp của nhà quản lý và người lao động? • Tiệp cận thi trường bằng cách nào và định giả cả như thế nào? • Những gì cần sản xuất và những gì mua của các doanh nghiệp khác 6/9/2021 Trương Quang Hung 9
  10. Hãng và các vấn đề liên quan • Giới hạn của hãng – Khi các hãng ra quyết định, họ bị ràng buộc bởi các yếu tố • Cơng nghệ sản xuất • Thơng tin • Thị trường 6/9/2021 Trương Quang Hung 10
  11. Hãng và các vấn đề liên quan • Giới hạn cơng nghệ sản xuất – Cơng nghệ sản xuất là phương pháp, bí quyết để sản xuất ra hàng hố hoặc dịch vụ – Đổi mới cơng nghệ cần thời gian rất dài – Đổi mới cơng nghệ giúp hãng với nguồn lực như trước sẽ sản xuất nhiều hơn – Hãng phải làm gì khi cơng nghệ khơng thể thay đổi? 6/9/2021 Trương Quang Hung 11
  12. Hãng và các vấn đề liên quan • Giới hạn thơng tin – Một hãng khơng bao giờ cĩ thơng tin đầy đủ cả ở hiện tại và tương lai khi họ ra các quyết định. – Thí dụ như thơng tin cĩ giới hạn về chất lượng lao động, kế hoạch mua sắm của người tiêu dùng, kế hoạch sản xuất của các đối thủ cạnh tranh. – Hãng phải làm gì khi mà họ khơng cĩ đầy đủ thơng tin cho việc ra quyết định? 6/9/2021 Trương Quang Hung 12
  13. Hãng và các vấn đề liên quan • Giới hạn thị trường – Mức sẵn sàng trả của người tiêu dùng, bởi định giá, cơng tác tiếp thị của các đối thủ cạnh tranh. – Mức sẵn sàng làm việc và sẵn sàng đầu tư vào hãng của người lao động và nhà tư bản. – Hãng phải làm gì để vượt qua được giới hạn thị trường? 6/9/2021 Trương Quang Hung 13
  14. Hãng và các vấn đề liên quan • Hiệu quả cơng nghệ và hiệu quả kinh tế – Hiệu quả cơng nghệ xảy ra khi một hãng sản xuất một mức sản lượng cho trước bằng cách sử dụng mức nhập lượng thấp nhất . – Hiệu quả kinh tế xảy ra khi các hãng sản xuất một mức sản lượng cho trước với mức chi phí thấp nhất. – Sự khác nhau giữa hiệu quả cơng nghệ và hiệu quả kinh tế ? 6/9/2021 Trương Quang Hung 14
  15. Hãng và các vấn đề liên quan • Một hãng tổ chức sản xuất bằng cách liên kết và phối hợp các nguồn lực sản xuất thơng qua sự phối hợp hai hệ thống : – Hệ thống mệnh lệnh sử dụng hệ thống cấp bậc (tơn ti trật tự) trong quản lý. – Hệ thống khuyến khích sử dụng cơ chế như thị trường để hướng người lao động hoạt động theo cách mà tối đa hố lợi nhuận của hãng. 6/9/2021 Trương Quang Hung 15
  16. Hãng và các vấn đề liên quan • Phối hợp các hệ thống – Hầu hết các hãng phối hợp hệ thống khuyến khích và hệ thống mệnh lệnh để tối đa hố lợi nhuận. – Họ sử dụng mệnh lệch khi họ dễ dàng giám sát hoạt động của người thừa hành (nhà quản lý, cơng nhân) – Họ sử dụng hệ thống khuyến khích khi họ khơng thể giám sát hoạt động của người thừa hành 6/9/2021 Trương Quang Hung 16
  17. Hãng và các vấn đề liên quan • Vấn đề động cơ: Vấn đề người uỷ thác và người thừa hành trong quản lý của hãng – Ai là người uỷ thác và ai là người thừa hành? – Người uỷ thác cĩ thể giám sát người thừa hành khơng? – Làm sao để người thừa hành hướng vào mục tiêu của hãng? – Suy nghĩ về các xí nghiệp quốc doanh? 6/9/2021 Trương Quang Hung 17
  18. Hãng và thị trường • Phối hợp trên thị trường – Thị trường phối hợp các hoạt động sản xuất và tiêu dùng thơng qua cơ chế giá. – Mơ hình cung-cầu chỉ ra giá là thơng tin hữu ích giúp cho người tiêu dùng và nhà sản xuất ra những quyết định (lựa chọn) tối ưu. – Trên thị trường mọi người tự do trong việc ra quyết định hướng vào lợi ích riêng. Họ khơng bị quản lý – Outsourcing-mua linh kiện hoặc sản phẩm từ một nhà sản xuất khác- là một ví dụ về sự phối hợp sản xuất trên thị trường – Cĩ một bàn tay vơ hình hướng hoạt động của mọi người vào lợi ích xã hội 6/9/2021 Trương Quang Hung 18
  19. Hãng và thị trường • Tại sao tồn tại hãng? – Các hãng phối hợp sản xuất khi chúng hoạt động cĩ hiệu quả hơn thị trường. Cĩ một vài lý do mà hãng hoạt động cĩ hiệu quả hơn • Chi phí giao dịch thấp hơn . • Hiệu quả tăng do quy mơ. 6/9/2021 Trương Quang Hung 19
  20. Hãng và thị trường – Chi phí giao dịch là chi phí phát sinh từ việc tìm kiếm đối tác, sàng lọc, măc cả, ký kết hợp đồng, giám sát và tranh chấp hợp đồng. – Hiệu quả tăng theo quy mơ (Economies of Scale) khi chi phí trung bình của một đơn vị giảm khi sản lương tăng. – Hiệu quả tăng theo đa dạng hố ( Economies of Scope) khi các hãng cĩ thể sử dụng nhập lượng chuyên biệt để sản xuất ra các loại hàng hố khác nhau ở một mức chi phí thấp hơn. 6/9/2021 Trương Quang Hung 20
  21. Hàm sản xuất • Các hãng ra các quyết định để đạt được mục tiêu tối đa hố lợi nhuận. – Một số quyết định rất quan trọng đối với sự tồn tại của hãng. – Một số các quyết định khác ít quan trọng đối với sự tồn tại của hãng nhưng ảnh hưởng đến lợi nhuận . • Tất cả các quyết định bị ràng buộc trong khung thời gian – Ngắn hạn – Dài hạn 6/9/2021 Trương Quang Hung 21
  22. Hàm sản xuất • Ngắn hạn và dài hạn – Ngắn hạn là khoảng thời gian mà các hãng chỉ cĩ thể thay đổi một hoặc một số các đầu vào trong khi một hoặc một số đầu vào khác là cố định. • Trong hầu hết các hãng, vốn (tư bản) dưới hình thức nhà xưởng, máy mĩc cố định trong ngắn hạn. • Nguồn lực khác được sử dụng như lao động, nguyên liệu, và nhiên liệu cĩ thể thay đổi trong ngắn hạn. – Quyết định trong ngắn hạn dễ dàng thay đổi. 6/9/2021 Trương Quang Hung 22
  23. Hàm sản xuất • Dài hạn – Dài hạn là khoảng thời gian mà các hãng cĩ thể thay đổi tất cả các đầu vào của quá trình sản xuất. – Các quyết định trong dài hạn khơng dễ thay đổi hoặc đảo ngược. – Chi phí chìm (a sunk cost) là chi phí phát sinh trong quá khứ mà nĩ khơng thể thu hồi được. • Chi phí chìm khơng ảnh hưởng đến việc ra quyết định trong hiện tại . • Nếu nhà xưởng của một hãng khơng thể bán lại được, chi phí mua nhà xưởng là chi phí chìm. 6/9/2021 Trương Quang Hung 23
  24. Hàm sản xuất – Khi hãng muốn thay đổi sản lượng, hãng cĩ thể thay đổi một số yếu tố đầu vào, hoặc cĩ thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào nhưng cơng nghệ là khơng thay đổi – Với giả thiết cơng nghệ khơng thay đổi, mối quan hệ giữa sản lượng và các yếu tố đầu vào được thể hiện bởi hàm sản xuất – Hàm sản xuất phản ánh mức sản lượng (tối đa) mà hãng sản xuất được với các kết hợp đầu vào khác nhau. • Đạt được hiệu quả cơng nghệ 6/9/2021 Trương Quang Hung 24
  25. Hàm sản xuất • Hàm sản xuất tổng quát – Hàm sản xuất thể hiện mức tổng sản phẩm tối đa mà hãng cĩ thể sản xuất được với các phối hợp đầu vào khác nhau Q = F(K, L) – Hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = A.K L ; 0,  0 6/9/2021 Trương Quang Hung 25
  26. Hàm sản xuất Lao động (L) 1 2 3 4 5 1 4 10 13 15 16 2 10 13 16 18 20 3 13 16 20 22 25 Tư bản (K) bản Tư 4 15 18 22 25 28 5 16 20 25 28 30 6/9/2021 Trương Quang Hung 26
  27. Hàm sản xuất ngắn hạn • Để gia tăng sản lượng trong ngắn hạn, một hãng chỉ cĩ thể tăng lượng lao động được sử dụng. • Mối quan hệ giữa tổng sản phẩm và lượng lao động được thể hiện bởi hàm sản xuất • Ba khái niệm mơ tả mối liên quan giữa sản lượng và lượng lao động được sử dụng: – Tổng sản phẩm (TP) – Sản phẩm biên hay năng suất biên của lao động (MPL) – Sản phẩm trung bình hay năng suất trung bình của lao động (APL) 6/9/2021 Trương Quang Hung 27
  28. Hàm sản xuất ngắn hạn • Tổng sản phẩm là số lượng sản phẩm sản xuất ra ứng với lượng lao động khác nhau trong khoảng thời gian. • Sản phẩm biên của lao động là lượng sản phẩm tăng thêm khi lượng lao động tăng thêm một đơn vị (các nguồn lực khác khơng đổi). Q MP = L L • Sản phẩm trung bình của lao động là lượng sản phẩm bình quân được tao ra bởi một đơn vị lao động (các nguồn lực khác khơng đổi). Q APL = 6/9/2021 Trương QuangL Hung 28
  29. Hàm sản xuất ngắn hạn (L) (K) (TP) (APL) (MPL) 0 1 0 1 1 4 4 4 2 1 10 5 6 3 1 13 4,3 3 4 1 15 3,75 2 5 1 16 3,2 1 6 1 16 2,67 0 7 1 15 2,14 -1 8 1 14 1,78 -2 9 1 15 1,67 -4 6/9/2021 Trương Quang Hung 29
  30. Hàm sản xuất ngắn hạn • Đường tổng sản phẩm – Hình bên là đường tổng sản phẩm. – Đường tổng sản phẩm chỉ ra cách lượng/ngày) (sản Q mà tổng sản phẩm thay đổi khi số lượng lao động sử dụng tăng lên. L(lao dộng/ngày) 6/9/2021 Trương Quang Hung 30
  31. Hàm sản xuất ngắn hạn – Đường tổng sản phẩm chia phần tư khơng gian ra làm 2 khu vực. – Khu vực tơ vàng phản ánh mức sản lượng cĩ thể sản xuất được ứng với các số lượng lao động khác nhau Q (sản lượng/ngày) (sản Q Cĩ thể sản xuất – Khu vực khơng tơ vàng thể hiện mức sản lượng khơng thể sản xuất được ứng với các số lượng lao động (do giới hạn cơng nghệ và tư bản) . L(lao động/ngày) 6/9/2021 Trương Quang Hung 31
  32. Hàm sản xuất ngắn hạn Người lao động thứ nhì được thuê để sản xuất thêm 6 đơn vị sản phẩm và tổng sản phẩm là 10 đơn vị . Người lao động thứ ba được thuê để sản xuất thêm 3 đơn vị sản phẩm và tổng sản phẩm là 13 lượng/ngày) (sản Q đơn vị. Quá trình như thế tiếp tục . L(giờ cơng/ngày) L(lao động/ngày) Tổng sản phẩm (TP) 6/9/2021 Trương Quang Hung 32
  33. Hàm sản xuất ngắn hạn • Độ cao của mỗi khối trên trục tung đo lường sản phẩm biên của lao động. • Khi lao động tăng từ 2 đến 3 đơn vị, tổng lượng/ngày) (sản Q sản phẩm gia tăng từ 10 đến 13, vì vậy sản phẩm biên của lao động thứ 3 là 3 đơn vị L(giờ cơng/ngày) sản phẩm . L(lao động /ngày) Tổng sản phẩm (TP) 6/9/2021 Trương Quang Hung 33
  34. Hàm sản xuất ngắn hạn Để xây dựng đường sản )/ L phẩm biên của lao động, ta dựa vào slide trước và sắp xếp các khối như hình bên cạnh. Sản phẩm biên của lao động (MP biên phẩm Sản là đường liên kết các điểm chính giữa của hình khối. L(lao động /ngày) Sản phẩm biên (MPL) 6/9/2021 Trương Quang Hung 34
  35. Hàm sản xuất ngắn hạn • Ban đầu lợi tức biên gia tăng )/ngày – Khi sản phẩm biên của L lao động vượt quá sản phẩm biên của lao động trước đĩ, sản phẩm biên gia tăng kéo theo lợi tức biên gia tăng. • Sau đĩ lợi tức biên (MP biên phẩm Sản giảm dần – Khi sản phẩm biên của lao động thấp hơn so với lao động trước đĩ, sản phẩm biên của lao động giảm kéo theo lợi tức L(lao động /ngày) biên giảm theo (diminishing marginal returns). Sản phẩm biên (MPL) 6/9/2021 Trương Quang Hung 35
  36. Hàm sản xuất ngắn hạn – Ban đầu lợi tức biên gia tăng là do quá trình chuyên mơn hố và phân cơng lao động mà nĩ làm tăng năng suất lao động. – Sau đĩ lợi tức biên giảm dần là do khi lao động tăng lên đến một mức nào đĩ, mỗi lao động tiếp cận với vốn (tư bản) ít hơn, ít khơng gian hơn để làm việc. – Lợi tức biên giảm dần được quan sát khá phổ biến đến nổi mà người ta xem nĩ như “quy luật” – Quy luật năng suất biên (lợi tức biên) giảm dần mơ tả khi một hãng gia tăng sử dụng một nhập lượng trong khi các nhập lượng khác khơng đổi, cuối cùng sản phẩm biên của nhập lượng biến đổi giảm. 6/9/2021 Trương Quang Hung 36
  37. Hàm sản xuất ngắn hạn Đường sản phẩm /ngày trung bình của lao L động và AP và Hình bên thể hiện L đường sản phẩm trung MP bình và mối quan hệ với đường sản phẩm biên. Khi sản phẩm biên vượt sản phẩm trung bình, sản phẩm trung L(giờ cơng/ngày) L(lao động/ngày) bình tăng. 6/9/2021 Trương Quang Hung 37
  38. Hàm sản xuất ngắn hạn Khi sản phẩm biên cuả lao động nhỏ hơn sản phẩm trung bình của lao động, APL cao nhất sản phẩm trung bình của /ngày lao động giảm. L và AP và Khi sản phẩm biên của lao L động bằng sản phẩm trung MP bình của lao động thì sản phẩm trung bình của lao động đạt giá trị cực đại. L (lao động /ngày) 6/9/2021 Trương Quang Hung 38
  39. Hàm sản xuất dài hạn • Trong dài hạn các hãng cĩ thể thay đổi tất cả các đầu vào của quá trình sản xuất • Để mơ tả mối quan hệ giữa sản lượng và các yếu tố sản xuất trong dài hạn, người ta sử dụng hàm sản xuất với 2 đầu vào biến đổi Q = F( K,L ) • Giả thiết quá trình sản xuất đạt được hiệu quả cơng nghệ 6/9/2021 Trương Quang Hung 39
  40. Hàm sản xuất dài hạn • Sản phẩm biên của yếu tố sản xuất – Sản phẩm biên của lao động là lượng sản phẩm tăng thêm khi lượng lao động tăng thêm một đơn vị (lượng vốn hay tư bản khơng đổi) MPL = Q/ L – Sản phẩm biên của vốn (tư bản) là lượng sản phẩm tăng thêm khi lượng vốn (tư bản) tăng thêm một đơn vị (lượng lao động khơng đổi) MPK = Q/ K 6/9/2021 Trương Quang Hung 40
  41. Hàm sản xuất dài hạn • Đường đẳng lượng là tập hợp những kết hợp khác nhau giữa các yếu tố đầu vào để sản xuất ra cùng mức sản lượng IQ = { (K,L) : F(K,L) = Q0 } • Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa các yếu tố sản xuất (MRTS) chỉ ra với cơng nghệ hiện thời cho phép thay thế một yếu tố sản xuất này cho bao nhiêu yếu tố sản xuất kia để duy trì mức sản lượng như cũ MRTSLK = - K/ L 6/9/2021 Trương Quang Hung 41
  42. Hàm sản xuất dài hạn E K 5 4 3 A B C 2 Q3 = 20 D 1 Q2 = 16 Q = 13 1 L 1 2 3 4 5 6/9/2021 Trương Quang Hung 42
  43. Hàm sản xuất dài hạn Quan hệ giữa tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên và sản phẩm biên của các yếu tố Khi chuyển từ phương án 1 sang phương án 2 trên đường đẳng lượng Q0, sản lượng giảm do giảm vốn hay tư bản (K) bằng với sản lượng tăng do tăng lao động (L) K Q = MPL( L) + MPK( K) = 0  −( K / L)= MPL / MPK K  L −( K / L)= MRTS LK Q0 MRTS = MP /MP 6/9/2021 LK L K Trương Quang Hung 0 43 L
  44. Hàm sản xuất dài hạn • Lợi tức theo quy mơ hay năng suất theo quy mơ – Cơng nghệ khơng đổi được thể hiện bởi hàm sản xuất cho trước. – Hãng cĩ thể lựa chọn quy mơ thích hợp để sản xuất các 6 mức sản lượng khác nhau 30 (hiệu quả cơng nghệ). – Hàm sản xuất thể hiện năng máy) (giờ K 4 suất (lợi tức) khơng đổi theo quy mơ khi tăng tất cả đầu 20 vào lên m lần thì sản lượng 2 cũng tăng tương ứng m lần F(mK, mL) = mQ; 10 m >1 0 10 20 30 L (giơ cơng) 6/9/2021 Trương Quang Hung 44
  45. Hàm sản xuất dài hạn – Hàm sản xuất thể hiện năng suất (lợi tức) tăng theo quy mơ khi tăng tất cả đầu vào tăng lên m lần thì sản lượng K tăng lớn hơn m lần F(mK, mL) > mQ; m >1 – Khi quy mơ được mở rộng, hãng cĩ thể sử dụng kỹ thuật 20 mà quy mơ nhỏ khơng cho 30 phép – Quy mơ lớn giúp hãng tăng 10 20 mức chuyên mơn hố và 10 phân cơng lao động L 0 10 20 6/9/2021 Trương Quang Hung 45
  46. Hàm sản xuất dài hạn • Hàm sản xuất thể hiện năng suất (lợi tức) giảm theo quy mơ khi tăng Vốn tất cả đầu vào lên m lần (giờ máy) thì sản lượng tăng tương ứng m lần F(mK, mL) = mQ; 4 20 m >1 18 2 10 0 10 20 Lao động (giờ ) 6/9/2021 Trương Quang Hung 46