Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương I: Hàng hóa & tiền tệ

ppt 76 trang ngocly 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương I: Hàng hóa & tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_chuong_i_hang_hoa_tien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương I: Hàng hóa & tiền tệ

  1. CHƯƠNG I HÀNG HÓA & TIỀN TỆ 6/14/2021 1
  2. NỘI DUNG I. SẢN XUẤT HÀNG HÓA II. HÀNG HÓA III. TIỀN TỆ IV. QUI LUẬT GIÁ TRỊ 6/14/2021 2
  3. I. SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của nền SXHH 2. Những đặc trưng và ưu thế của nền SXHH 3. Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH 6/14/2021 3
  4. 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của nền SXHH n Trong lịch sử, một nền sản xuất xã hội có 2 hình thức: n Sản xuất tự nhiên (tự cấp tự túc) n Sản xuất hàng hóa 6/14/2021 4
  5. 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của nền SXHH Sản xuất tự nhiên là nền sản xuất trong đó sản phẩm làm ra chủ yếu để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp Sản xuất hàng hóa là nền sản xuất trong đó sản phẩm làm ra không phải để tiêu dùng trực tiếp mà để trao đổi, mua bán trên thị trường 6/14/2021 5
  6. 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của nền SXHH n Sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại khi hội đủ 2 điều kiện: n Phân công lao động xã hội n Chế độ tư hữu (hay sự tồn tại của các chủ sở hữu khác nhau về TLSX) 6/14/2021 6
  7. 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của nền SXHH Phân công lao động xã hội n Là sự chuyên môn hóa của người sản xuất vào một ngành nghề - lĩnh vực hoạt động trong xã hội n PCLĐXH dẫn đến kết quả mỗi người chỉ chuyên sản xuất một loại sản phẩm nhất định Trong khi nhu cầu cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau,do đó phải có sự trao đổi hoạt động giữa những người sx n Với sự PCLĐXH Giữa những người sx sẽ có sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau. n Như vậy PCLĐXH là cơ sở của nền sản xuất hàng hóa 6/14/2021 7
  8. ĐẠI PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG LẦN THƯ NHẤT SĂN BẮT HÁI LƯỢM
  9. ĐẠI PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG LẦN THỨ HAI TIỂU THỦ NÔNG C. NGHIỆP NGHIỆP
  10. ĐẠI PHÂN CÔNG LAO ĐộNG LẦN THỨ BA CHĂN TRỒNG NUÔI TRỌT
  11. 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của nền SXHH Chế độ tư hữu n Chế độ tư hữu là chế độ sở hữu tư nhân về TLSX và SPLĐ n Chế độ tư hữu đưa tới sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất n Trong điều kiện đó, người này muốn có được sản phẩm của người khác thì tất yếu phải dùng sản phẩm của mình làm phương tiện để trao đổi n Với chế độ tư hữu, giữa những người s.x có sự độc lập, tách biệt nhau về mặt kinh tế Do đó sự trao đổi hoạt động giữa họ tất yếu phải mang hình thức là sự trao đổi hàng hoá 6/14/2021 11
  12. 2. Những đặc trưng và ưu thế của SXHH Sản xuất tự nhiên Sản xuất hàng hoá - Có tính biệt lập, khép kín, - Có sự giao lưu, hợp tác giữa không có quan hệ - giao lưu các vùng, các ngành, giữa với bên ngoài trong nước và ngoài nước 6/14/2021 12
  13. 2. Những đặc trưng và ưu thế của SXHH Sản xuất tự nhiên Sản xuất hàng hoá - Nhằm thỏa mãn những - Hướng tới những nhu cầu nhu cầu nội bộ, có tính nhỏ bên ngoài, to lớn, phong hẹp, thấp kém, thường phú, đa dạng, không ngừng không thay đổi thay đổi và gia tăng Có tính trì trệ, bảo thủ, Có tính linh hoat, nhanh đơn điệu nhạy, và không ngừng phát triển 6/14/2021 13
  14. 2. Những đặc trưng và ưu thế của SXHH Sản xuất tự nhiên Sản xuất hàng hoá - Diễn ra trong môi trường - Diễn ra trong mội trường không có cạnh tranh cạnh tranh gay gắt Người s.x không có động Buộc người s.x k.d luôn lực để cải tiến kỹ thuật, tiết phải phấn đầu, không ngừng kiệm chi phí, tăng năng suất nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động 6/14/2021 14
  15. 2. Những đặc trưng và ưu thế của SXHH Sản xuất tự nhiên Sản xuất hàng hoá - Giải quyết các vấn đề kinh - Giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản theo phong tục, tập tế cơ bản bằng cơ chế thị quán và kinh nghiệm cổ trường, tuân thủ các qui luật truyền khách quan Chỉ thích hợp với một Là phương thức tổ chức, nền kinh tế lạc hậu, ở trình vận hành của một nền kinh độ thấp tế hiện đại 6/14/2021 15
  16. 3. Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH n Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH là: Mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân và tính chất xã hội trong lao động của người sản xuất hàng hóa Tính chất tư nhân (cá biệt): Là tính độc lập, tự chủ, tách biệt giữa những người sản xuất hàng hóa, là kết quả của quyền sở hữu độc lập Tính chất xã hội (cộng đồng): Là tính liên hệ, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất hàng hóa, là kết quả của sự PCXH 6/14/2021 16
  17. 3. Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH n Tính chất xã hội trong lao động của người sản xuất hàng hóa có thể được thừa nhận và cũng có thể không được thừa nhận n Nếu người sản xuất tìm được người mua trên thị trường và bán được sản phẩm do mình làm ra Tính chất xã hội của lao động đã được thừa nhận, Lao động tư nhân của người sản xuất đã chuyển hóa thành lao động xã hội n Nếu sản phẩm của người sản xuất không bán được Lao động tư nhân của người sản xuất không được xã hội thừa nhận, không chuyển hoá thành lao động xã hội 6/14/2021 17
  18. 3. Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH n Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH phát sinh khi: n Sản phẩm của người sản xuất không phù hợp với nhu cầu xã hội n Khối lượng sản phẩm sản xuất ra vượt quá nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội n Hao phí cá biệt của người s.x không phù hợp với mức hao phí chung của xã hội n Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH là tiền đề, mầm mống, nguy cơ dẫn tới khủng hoảng kinh tế 6/14/2021 18
  19. II. HÀNG HÓA 1. Khái niệm và hai thuộc tính của HH 2. Tính hai mặt của lao động SXHH 3. Lượng gíá trị của hàng hóa 6/14/2021 19
  20. 1. Khái niệm và hai thuộc tính của HH a) Khái niệm Hàng hóa là sản phẩm của lao động có khả năng thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người và được sản xuất ra để trao đổi, mua bán trên thị trường Cần phân biệt ‘Của cải kinh tế ‘ ‘Vật phẩm kinh tế’ ‘Hàng hóa’ 6/14/2021 20
  21. 1. Hàng hóa và hai thuộc tính của HH n Của cải kinh tế là những vật: (i) Có tính hữu dụng; (ii) Đã được con người biết và vận dụng; (iii) Trong trạng thái khả dụng; (iv) Số lượng hữu hạn Có 2 loại: (1) Có sẵn trong tự nhiên; (2) Do con người tạo ra n Vật phẩm kinh tế là của cải kinh tế do con người tạo ra, là kết quả của lao động Có 2 loại: (1) Được tiêu dùng trực tiếp; (2) Được đem trao đổi n Hàng hoá là những vật phẩm kinh tế, được sản xuất ra để trao đổi trên thị trường 6/14/2021 21
  22. b) Hai thuộc tính của hàng hoá HÀNG HÓA Giá trị Giá trị Sử dụng Trao đổi
  23. 1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hh Gíá trị Sử dụng n Là công dụng (hay tính hữu ích) của hàng hóa, thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người n GTSD gắn với thuộc tính tự nhiên của hàng hoá n GTSD là nội dung vật chất của hàng hoá, là một phạm trù vĩnh viễn n GTSD của hàng hóa là GTSD cho người khác, Trong nền kinh tế hàng hóa, GTSD chỉ là phương tiện để có được GTTĐ 6/14/2021 23
  24. 1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hh Gíá trị Trao đổi n Là khả năng trao đổi của hàng hóa, là một quan hệ về lượng, một tỷ lệ trao đổi giữa những GTSD khác nhau. Ví dụ: 1 m vải = 2 kg thóc n Về mặt GTSD hàng hóa khác nhau về chất, còn về mặt GTTĐ hàng hóa khác nhau về lượng n GTTĐ là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sxhh n Cơ sở của GTTĐ là “Gíá trị” Gíá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người s.x hàng hóa kết tinh trong hàng hóa, Thực chất của hoạt động trao đổi hàng hóa chính là sự so sánh – trao đổi về lao động giữa những người s.x 6/14/2021 24
  25. 1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hh Kết luận n Hàng hóa có hai thuộc tính: Gíá trị sử dụng và Gíá trị (Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của Giá trị ) Gíá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, còn Gíá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa 6/14/2021 25
  26. 1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hh Kết luận n Trong sự vận động của hàng hóa, hai thuộc tính này vừa thống nhất lại vừa mâu thuẫn Người sản xuất tạo ra GTSD nhưng mục đích của họ lại là GT Người tiêu dùng quan tâm tới GTSD nhưng muốn có được GTSD họ phải trả được GT Muốn thực hiện GT hàng hoá phải có được GTSD Muốn thực hiện GTSD, hàng hoá phải thực hiện được GT 6/14/2021 26
  27. 2. Tính hai mặt của lao động SXHH Hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động s.x hàng hóa có tính 2 mặt: n Lao động cụ thể n Lao động trừu tượng. 6/14/2021 27
  28. Lao động sản xuất hàng hoá Lao động Lao￿động￿ cụ thể Trừu￿tượng
  29. 2. Tính hai mặt của lao động sxhh Lao động Cụ thể n Là lao động dưới một hình thức cụ thể nhất định, một nghề nghiệp chuyên môn nhất định n Giữa các loại lao động cụ thể có sự khác biệt về: công cụ, đối tượng, phương pháp, và kết quả khác nhau n Mỗi lao động cụ thể tạo ra một GTSD nhất định. Cơ sở phát triển của các loại hình lao động cụ thể là sự PCXH n Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn, là điều kiện tồn tại của xã hội loài người 6/14/2021 29
  30. 2. Tính hai mặt của lao động sxhh Lao động Trừu tượng n Là sự hao phí sức lực nói chung của con người để s.x ra hàng hóa – là đặc tính chung của mọi lao động cụ thể n Là lao động trừu tượng, lao động của người s.x hàng hóa đồng nhất về chất và khác biệt về lượng n Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử, một phạm trù riêng có của kinh tế hàng hóa n Lao động trừu tượng là nguồn duy nhất tạo nên gíá trị của hàng hóa Gíá trị của mọi hàng hóa đều là sự kết tinh của Lao động trừu tượng. 6/14/2021 30
  31. 2. Tính hai mặt của lao động sxhh Kết luận n Lao động của người s.x hàng hóa có tính 2 mặt n Xét lao động cụ thể là xét lao động đó được tiến hành như thế nào, s.x cái gì (Chất) n Xét lao động trừu tượng là xét xem lao động đó hao phí bao nhiêu sức lực, tốn bao nhiêu thời gian (Lượng) n Cũng như hàng hóa phải có ích (GTSD) thì mới có Gíá trị. Lao động cụ thể cũng phải có ích mới được thừa nhận là sự hao phí sức lưc của con người, mới được coi là lao động trừu tượng 6/14/2021 31
  32. 2. Tính hai mặt của lao động sxhh Kết luận n Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa biểu hiện dưới hình thức: n Mâu thuẫn giữa Tính chất tư nhân và Tính chất xã hội trong lao động của người sản xuất hàng hóa n Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa: Giá trị sử dụng và Giá trị n Mâu thuẫn giữa tính hai mặt trong lao động của người sản xuất hàng hóa: Lao động cụ thể và Lao động trừu tượng 6/14/2021 32
  33. 2. Tính hai mặt của lao động sxhh LAO Lao động Cụ thể Giá trị Sử dụng ĐỘNG HÀNG SẢN HOÁ XUẤT HH Lao động Trừu tượng Giá trị
  34. 3. Lượng gíá trị của hàng hóa n Gíá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng kết tinh. Do đó lượng gíá trị là do lượng lao động hao phí để làm ra hàng hóa quyết định. Lượng lao động hao phí lại được đo bằng thời gian lao động. n Thời gian lao động tạo ra gíá trị hàng hóa không phải là thời gian cá biệt của từng người s.x Thời gian cá biệt chỉ quyết định gíá trị cá biệt Còn gíá trị xã hội của hh là do Thời gian Lao động Xã hội Cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định. 6/14/2021 34
  35. 3. Lượng gíá trị của hàng hóa n TGLĐXHCT là thời gian hao phí cần thiết cho một lao động tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình, một cường độ trung bình, trong những điều kiện bình thường so với một hoàn cảnh xã hội nhất định. Thông thường TGLĐXHCT là thời gian lao động của những người s.x và cung cấp tuyệt đại bộ phận hàng hóa đó trên thị trường 6/14/2021 35
  36. 3. Lượng gíá trị của hàng hóa. n TGLĐXHCT thay đổi theo sự thay đổi của Năng suất lao động xã hội NSLĐ là năng lực s.x của người lao động, được đo bằng số lượng sản phẩm s.x ra trong một đơn vị thời gian, hoặc số lượng thời gian hao phí để s.x một đơn vị sản phẩm NSLĐXH càng cao thì TGLDXHCT để s.x ra một đv hàng hóa càng ít, khối lượng lao động kết tinh trong một đv hàng hóa càng thấp, gíá trị xã hội của một đơn vị hàng hóa càng nhỏ Gíá trị xã hội của hàng hóa tỷ lệ thuận với lượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với NSLĐXH. 6/14/2021 36
  37. 3. Lượng giá trị của hàng hóa. n Cần phân biệt giữa ‘Năng suất LĐ’ và ‘Cường độ LĐ’ n Năng suất LĐ phản ánh hiệu quả hay hiệu suất của lao động Cường độ LĐ phản ánh mức độ hao phí LĐ trong một đv thời gian n Khi tăng NSLĐ thì gíá trị của một đơn vị SP sẽ giảm Khi tăng CĐLĐ thì tổng giá trị hàng hóa sản xuất ra trong 1 đv thời gian tăng lên nhưng gíá trị của một đv SP là không đổi 6/14/2021 37
  38. 3. Lượng giá trị của hàng hóa n TGLĐXHCT còn tùy thuộc vào tính chất và trình độ của lao động → Marx nêu 2 khái niệm n Lao động giản đơn n Lao động phức tạp 6/14/2021 38
  39. 3. Lượng giá trị của hàng hóa n Lao động giản đơn là những loại lao động cụ thể không cần có sự đào tạo, huấn luyện trước n Lao động phức tạp là những loại lao động cụ thể đòi hỏi phải có sự đào tạo, huấn luyện trước thì mới làm được → Trong cùng một đơn vị thời gian, LĐ phức tạp tạo ra một lượng GT nhiều hơn so với LĐ giản đơn. 6/14/2021 39
  40. 3. Lượng giá trị của hàng hóa → Khi trao đổi, lao động giản đơn trung bình của xã hội được lấy làm đơn vị, → Một lượng lao động phức tạp sẽ tương ứng với một lượng lớn hơn về lao động giản đơn 6/14/2021 40
  41. III. TIỀN TỆ 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ 2. Chức năng của tiền tệ 3. Qui luật Lưu thông tiền tệ và Lam phát 6/14/2021 41
  42. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ a) Nguồn gốc Sự ra đời của tiền tệ bắt nguồn từ sự phát triển của trao đổi, qua 4 giai đoạn n Hình thái giản đơn của gíá trị n Hình thái toàn bộ của gíá trị n Hình thái chung của gíá trị n Hình thái tiền tệ của gíá trị 6/14/2021 42
  43. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ 1) Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của gíá trị - Là hình thái đầu tiên của gíá trị, xuất hiện trong thời kỳ đầu khi trao đổi còn mang tính ngẫu nhiên (chưa có sự PCXH) Ví dụ: 1 A = 2 B - Hình thái này có đặc điểm: n Tham gia vào trao đổi chỉ có 2 hàng hoá n Hành vi trao đổi là trao đổi trực tiếp (vật lấy vật) n Tỷ lệ trao đổi còn tùy tiện, ngẫu hứng 6/14/2021 43
  44. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ Trong hình thái này: n Hàng hóa được một hàng hoá khác tìm đến để trao đổi, dùng để biệu hiện gíá trị của hàng hóa khác, được gọi là vật ngang giá n Hàng hóa đóng vai trò VNG có đặc điểm: n GTSD trở thành hình thức biểu hiện của Gíá trị; n LĐCT tạo ra nó trở thành hình thức biểu hiện của LĐ TT n LĐ tư nhân tạo ra nó trở thành hình thức biểu hiện của LĐ xã hội n Trong thời kỳ sơ khai có rất nhiều hàng hóa đóng vai trò VNG một cách ngẫu nhiên 6/14/2021 44
  45. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ 2) Hình thái mở rộng (toàn bộ) của gíá trị - HT này xuất hiện cùng với sự PCLĐXH, có đặc điểm: n Hành vi trao đổi đã trở thành thường xuyên, phổ biến và tất yếu, có nhiều hàng hóa tham gia trao đổi và đóng vai trò VNG n Tỷ lệ trao đổi không còn tùy tiện ngẫu hứng mà đã căn cứ vào gíá trị của hàng hóa (trao đổi theo nguyên tắc ngang giá) n Tuy nhiên trao đổi còn là trao đổi trực tiếp (vật – vật) 6/14/2021 45
  46. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ - Phương trình của hình thái mở rộng = x hàng hóa B 1 hh A = y hàng hóa C = z hàng hóa D 6/14/2021 46
  47. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ Trong hình thái này: n VNG được mở rộng ở nhiều hàng hóa khác nhau, có nhiều biểu hiện gíá trị khác nhau đối với một hàng hóa n Tuy nhiên, để trao đổi, cần phải tìm được những chủ hàng hóa có nhu cầu phù hợp, đây là một khó khăn trong đời sống kinh tế. n Vì vậy người ta có xu hướng đi đường vòng, tìm ra một hàng hóa được nhiều người ưu thích và trao đổi qua 2 bước . 6/14/2021 47
  48. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ 3) Hình thái chung của gíá trị n Trong hình thái này: n Tất cả các hàng hóa đều biểu hiện gíá trị của chúng ở 1 hàng hóa duy nhất, đóng vai trò VNG Chung n Tỷ lệ trao đổi được cố định, chính xác hơn n Trao đổi không còn là trao đổi trực tiếp vật – vật , mà phải thông qua trung gian (2 bước) 6/14/2021 48
  49. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ Phương trình của HT chung: n x hàng hóa A n y hàng hóa B = 1 hhT HH cần n z hàng hóa C 6/14/2021 49
  50. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ n Lúc đầu VNGC chưa ổn định (tuỳ từng vùng) nên sự trao đổi vẫn gặp khó khăn. Vì vậy người ta có xu hướng tiến tới sử dụng 1 VNGC thống nhất 6/14/2021 50
  51. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ 4) Hình thái tiền tệ của gíá trị n Trong hình thái này: n VNGC được thống nhất ở 1 hàng hóa (thường là kim loại) và hàng hóa đó được gọi là tiền tệ n Lúc đầu có nhiều thứ kim loại đóng vai trò VNGC thống nhất, dần dần vai trò này cố định ở kim loại quí (vàng bạc) n Do thuộc tính tự nhiên của vàng bạc : Thuần nhất; Dễ chia nhỏ; Ít hao mòn; Một trọng lượng - thể tích nhỏ tương ứng với một gíá trị lớn 6/14/2021 51
  52. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ - Phương trình của hình thái tiền tệ: n x hàng hóa A n Y hàng hóa B = 1 gr Vàng HHcần n Z hàng hóa C n v.v. 6/14/2021 52
  53. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ Kêt luận n Sự ra đời của tiền tệ là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài của s.x và trao đổi hàng hóa n Khi tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hóa phân thành 2 cực: Một bên là các hàng hóa thông thường – Một bên là hàng hóa - tiền tệ. n Tiền tệ có khả năng trao đổi với mọi hàng hóa khác, trở thành phương tiện thỏa mãn mọi nhu cầu. 6/14/2021 53
  54. 1. Nguồn gốc – Bản chất của tiền tệ b) Bản chất của tiền tệ n Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung thống nhất, dùng để đo lường và biểu hiện gíá trị của tất cả các hàng hóa khác n Tiền tệ là biểu hiện quan hệ xã hội – quan hệ giữa những người s.x và trao đổi hàng hóa 6/14/2021 54
  55. 2. Chức năng của tiền tệ Trong điều kiện một nền s.x hàng hóa phát triển, tiền tệ có 5 chức năng n Thước đo giá trị n Phương tiện lưu thông n Phương tiện thanh toán n Phương tiện tích trữ n Tiền tệ thế giới 6/14/2021 55
  56. 2. Chức năng của tiền tệ Thước đo gíá trị n Là chức năng cơ bản nhất, trong đó tiền tệ được dùng để đo lường và biểu hiện gíá trị của các hàng hóa khác n Tiền tệ làm được chức năng này vì tiền tệ cũng là 1 hàng hóa có gíá trị như hàng hóa khác n Gíá trị của tiền tệ là TGLĐXHCT s.x ra vật liệu đóng vai trò tiền tệ quyết định n Gíá trị của các h.h được biểu hiện bằng tiền tệ gọi là giá cả của h.h n Giá cả chịu tác động của 3 nhân tố chính: i) Gíá trị của h.h; ii) Gíá trị của tiền tệ ; iii) Quan hệ cung – cầu, n Tuy nhiên sự biến động của giá cả bao giờ cũng xoay quanh trục gíá trị chứ không thoát ly khỏi trục gíá trị 6/14/2021 56
  57. 2. Chức năng của tiền tệ Phương tiện Lưu thông n Là chức năng trong đó tiền tệ được dùng làm phương tiện trung gian trong trao đổi h.h n Trao đổi HH một khi trở thành thường xuyên và dùng tiền tệ làm trung gian được gọi là Lưu thông HH: (H.- T. –H.) Sự ra đời của LTHH đưa tới những biến đổi về chất trong hành vi trao đổi n Trong LTHH, lúc đầu dùng vàng bạc nén, sau đó thay bằng tiền đúc Trong lưu thông, tiền đúc bị hao mòn dần nhưng vẫn được thừa nhận như như một gíá trị nguyên vẹn Tiền đúc được thay bằng tiền giấy (ký hiệu của gíá trị) 6/14/2021 57
  58. 2. Chức năng của tiền tệ Phương tiện tích trữ n Tiền tệ là đại biểu cho của cải xã hội nên nó có thể được tích trữ Tiền tệ là chức năng phương tiện tích trữ là tiền tệ được rút ra khỏi lưu thông, để dành và lúc cần đem ra sử dụng Làm chức năng này, tiền tệ phải có đủ gíá trị n Sự tích trữ tiền làm cho khối lượng tiền trong lưu thông có xu hướng thích ứng một cách tư phát với nhu cầu của lưu thông . Tuy nhiên chức năng này của tiền cũng làm tăng nguy cơ khủng hoảng n Trong nền kinh tế h.h giản đơn, việc tích trữ tiền được thực hiện bằng cách cất giấu. Trong nền kinh tế hiện đại, tích trữ tiền bằng cách gửi tiền vào ngân hàng , một 6/14/2021hình thức đầu tư sinh lợi. 58
  59. 2. Chức năng của tiền tệ Phương tiện thanh toán n Là chức năng trong đó tiền tệ được dùnh để chi trả các khoản vay mượn , mua bán chịu (như trả lương , trả nợ, nốp thuế, nộp tô ) n Chức năng này của tiền tệ Một mặt tạo khả năng cho việc thanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùnh tiền mặt, do đó tiết kiệm được lượng tiền mặt trong lưu thông Nhưng mặt khác lại làm tăng thêm sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người s/.x và trao đổi h.h, từ đó làm tăng nguy cơ khủng hoảng của nền kinh tế 6/14/2021 59
  60. 2. Chức năng của tiền tệ Tiền tệ thế giới n Chức năng này của tiền tệ xuất hiện khi trao đổi h.h vượt khỏi biên giới một quốc gia , hình tành quan hệ buôn bán quốc tế n Trong chức năng này, tiền tệ hoàn thành cả 4 chức năng trên trên phạm vi thế giới . Cụ thể tiền tệ được dùng vào những công việc như n Phương tiện biểu hiện của cải xã hội của các QG n Phương tiện mua h.h và dịch vụ quốc tế n Phương tiện thanh toán số chênh lệch trong bảng thanh toán quốc tế n Phương tiện di chuyển của cải từ quốc gia này sang quốc gia khác 6/14/2021 60
  61. 3. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phát a) Qui luật lưu thông tiền tệ n Nội dung Khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng giá cả h.h và tỷ lệ nghịch với tốc độ chu chuyển của tiền M =  Pi.Qi / V 6/14/2021 61
  62. 3. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phát n Yêu cầu: Khối lượng tiền tệ phát hành phải phù hợp với khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông SM ≈ DM n Tác dụng: n Xác lập sự cân đối T – H n Giữ vững gíá trị của tiền; n Điều hòa và ổn định nền kinh tế 6/14/2021 62
  63. 3. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phát - Các trường hợp vi phạm qui luật LTTT Khối lượng tiền phát hành nhỏ hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông - Thiểu phát – Deflation Khối lượng tiền phát hành lớn hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông Lạm phát – Inflation 6/14/2021 63
  64. 3. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phát b) Lạm phát n Khái niệm: n Lạm phát là hiện tượng phát hành tiền quá mức, làm cho tiền bị mất giá. n Biểu hiện của Lạm phát là giá cả hàng hóa – dich vụ trên thị trường tăng vọt trong một thời gian liên tục 6/14/2021 64
  65. 3. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phát n Thực chất của Lạm phát n Trong thời kỳ lưu thông tiền giấy đổi được vàng: Lạm phát xảy ra khi Lượng tiền giấy lưu hành lớn hơn Lượng vàng dùng để bảo đảm ở mức cấn thiết n Trong thời kỳ lưu thông tiền giấy không đổi được vàng (tiền bất khả hoán) Lạm phát là trạng thái kinh tế trong đó Số cầu về h.h và dv tăng trong khi số cung không tăng tương ứng, tức Cầu lớn hơn Cung 6/14/2021 65
  66. 3. Qui luật Lưu thông tiền tệ -Lạm phát n Hậu quả của lạm phát n Giá cả hàng hoá – dịch vụ tăng n Các khoản thu nhập bị biến dạng n Nền kinh tế bị rối loạn n Giải pháp chống lạm phát n Giảm Cung về tiền (MS ) n Tăng Cung về hàng (↑MD) 6/14/2021 66
  67. IV. QUI LUẬT GIÁ TRỊ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA PTSX TBCN 1. Qui luật Gíá trị 2. Sự ra đời của PTSX TBCN 6/14/2021 67
  68. 1. Qui luật Gíá trị a) Nội dung, yêu cầu của QLGT n Nội dung Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở gíá trị xã hội của hàng hóa, tức là trên cơ sở ‘Thời gian lao động xã hội cần thiết’. 6/14/2021 68
  69. 1. Qui luật Gíá trị n Yêu cầu n Trong lĩnh vực s.x: Mức hao phí lao động cá biệt của người sản xuất phải phù hợp với mức hao phí xã hội (TGLĐXHCT) n Trong lĩnh vực trao đổi: Phải trao đổi theo nguyên tắc ngang giá 6/14/2021 69
  70. 1. Qui luật Gíá trị b) Phương thức hoạt động của QLGT QLGT hoạt động thông qua sự biến động của giá cả trên thị trường n Giá cả là hình thức biểu hiện của Giá trị, tuy nhiên giữa Giá cả và Gíá trị luôn có sự chênh lệch. Giá cả luôn dao động quanh Gíá trị. n Thông qua sự biến động của Giá cả so với Gíá trị mà người s.x k.d biết được tình hình thị trường, và điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp Giá cả vừa là tín hiệu, vừa là mệnh lệnh của thị trường 6/14/2021 70
  71. 1. Qui luật Gíá trị c) Tác dụng của QLGT Thứ nhất: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Do tác động của quan hệ cung cầu → Giá cả h.h trên thị trường luôn biến động → Phản ánh sự mất cân đối Nếu trong một ngành: n Cung lớn hơn Cầu: Giá cả ↓ và Gíá trị → Qui mô s.x được mở rộng → Kết quả: Cung ↑ và Cung ≈ Cầu 6/14/2021 71
  72. 1. Qui luật Gíá trị Thứ hai: Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa s.x, tăng năng suất lao động Trong nền kinh tế hàng hóa n Người s.x nào có mức hao phí cá biệt phù hợp với hao phi xã hội thi sẽ có lợi, tồn tại n Người s.x nào có hao phí cá biệt lớn hơn mức hao phí xã hội qui định sẽ bất lợi, lỗ vốn, phá sản Để đứng vững trong cạnh tranh, mỗi người s.x phải không ngừng phấn đấu, giảm thiểu hao phí cá biệt bằng cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa s.x, tăng NSLĐ. Kết quả : LLSX được kích thích, không ngừng phát triển . 6/14/2021 72
  73. 1. Qui luật Gíá trị Thứ ba: Thực hiện sự chọn lọc tự nhiên và phân hóa giàu nghèo trong xã hội Trong cuộc chạy đua theo Gíá trị, mức hao phí cá biệt của mỗi người có thể không phù hợp với mức hao phí xã hội n Những người làm giỏi → Hao phí cá biệt Hao phí xã hội → Phá sản, nghèo đói Phat sinh quan hệ sản xuất TBCN 6/14/2021 73
  74. 2. Sự ra đời của PTSX TBCN n PTSX.TBCN ra đời khi hội đủ 2 điều kiện: n Một là: Phải tập trung được một khối lượng tiền của đủ lớn vào trong tay một số người n Hai là: Phải có những người tự do bán sức lao động để sống, do bị tước đoạt hết TLSX Dưới tác động của Qui luật giá trị, Hai điều kiện trên sẽ dần được xác lập, tuy nhiên quá trình này diễn ra rất lâu dài, chậm chạp. Vì vậy trong lịch sử, giai cấp tư sản đã đẩy nhanh tiến trình trên bằng quá trình Tích lũy nguyên thủy của CNTB 6/14/2021 74
  75. 2. Sự ra đời của PTSX TBCN n Tích lũy nguyên thuỷ của CNTB là quá trình tích lũy ban đầu, chuẩn bị cho sự ra đời của PTSX. TBCN Quá trình này được thực hiện bằng những biện pháp hành chính và bạo lực như: n Tước đoạt những người sản xuất nhỏ trong nước n Chinh phục và khai thác thuộc địa n Buôn bán nô lệ n Thương mại bất bình đẳng n v.v. Đẩy nhanh quá trình ra đời của PTSX TBCN 6/14/2021 75
  76. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THÀY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE