Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương VII: Ổ đĩa và RAID - Nguyễn Quý Sỹ

pdf 24 trang ngocly 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương VII: Ổ đĩa và RAID - Nguyễn Quý Sỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_vii_o_dia_va_raid_nguyen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương VII: Ổ đĩa và RAID - Nguyễn Quý Sỹ

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Posts and Telecommunications Institute of Technology KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Chương VII: Ổ đĩa và RAID Giảng viên: TS. Nguyễn Quý Sỹ Email: synq@ptit.edu.vn Hà nội, 17 December 2009
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. Giới thiệu • Hơn 50 năm trước! – 13th September 1956 – The IBM RAMAC 350 Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. Giới thiệu (t) • Dữ liệu trên đĩa 1” 8GB trên tay phải gấp 80.000 lần đĩa trên tay trái có kích thước 24” của máy RAMAC Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. Giới thiệu (t) • Ổ đĩa trông như thế nào? Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. Giới thiệu (t) • Các tham số – 2-30 đầu từ (số đĩa * 2) – Đường kính 14’’ to 2.5’’ – 700-20480 rãnh/bề mặt – 16-1600 sector/rãnh – sector size: • 64-8k bytes • 512 đối với hầu hết PC • Chú ý: có các khoảng trống giữa các sector – Dung lượng: 20M-500G Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. Giới thiệu (t) • Để đọc đĩa, phải xác định – cylinder #, surface #, sector #, kích thước chuyển giao, địa chỉ bộ nhớ – Thời gian chuyển giao bao gồm: • Thời gian tìm kiếm: tìm được rãnh • Khoảng thời gian trống: nhận được sector và • Thời gian chuyển giao: lấy được bit khỏi đĩa Track Sector Rotation Seek Time Delay Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. Giới thiệu (t) • So sánh ổ đĩa và bộ nhớ RAM Ổ đĩa Bộ nhớ RAM Kích thước nhỏ nhất sector Thông thường: byte Ghi sector byte, word Truy cập ngẫu nhiên 5ms 50 ns not on a good curve faster all the time Truy cập liên tục 200MB/s 200-1000MB/s Giá thành $.002MB $.10/MB Va chạm Không vấn đề Mất nội dung Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. Giới thiệu (t) • Cấu trúc đĩa – Các ổ đĩa đánh địa chỉ như là các mảng 1 chiều của các khôia logic • Khối logic là khối nhỏ nhất của chuyển giao – Mảng này được ánh xạ liên tục trên các sector của đĩa • Địa chỉ 0 là sector đầu tiên của rãnh đầu tiên nằm ngoài cùng (cylinder ngoài cùng) • Các địa chỉ tăng lên trong rãnh, sau đó trong các rãnh của cylinder, sau đó ngang qua các cylinder từ trong ra ngoài – Chuyển đổi về lý thuyết là có thể nhưng thường khó khắn • Một số sector có thể bị khiếm khuyết • Số lượng sector trên một thay đổi Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. Giới thiệu (t) • Disk Partitioning-Phân mảnh đĩa – Mỗi mảnh giống như một đĩa riêng biệt – Sector 0 là MBR • Chứa mã khởi động + bảng phân mảnh • Bảng phân mảnh có sector bắt đầu và kích thước mỗi mảnh – Tạo dạng mức cao (formatting) • Thực hiện cho từng mảnh • Xác định khối khởi động, danh sách chỗ trống, cấu trúc thư mục và hệ thống file rỗng – Khi khởi động, xảy ra như thế nào? • BIOS nạp MBR, chương tình khởi động kiểm tra để xem mảnh tích cực • Đọc sector khởi động từ mảnh này, sau đó nạp Kernel OS Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID • Động lực của RAID – Các đĩa đang được cải thiện, nhưng vẫn không nhanh bằng CPU • 1970 thời gian tím kiếm: 50-100 ms. • 2000s thời gian tìm kiếm: <5 ms. • Sau 3 thập kỷ cải thiện được 20 lần – Chúng ta có thể sử dụng nhiều đĩa để nâng cao hoạt động – Bằng cách tháo dỡ các file trên nhiều đĩa (đặt các phần của mỗi file trên các đĩa khác), I/O song song có thể nâng cao thời gian truy cập – Tháo dỡ làm giảm độ tin cậy • 100 đĩa có thời gian trung bình 1/100 giữa các lỗi của 1 đĩa – Vì vậy chúng ta cần tháo dỡ để hoạt động, nhưng chúng ta cùng cần một số thứ để trợ giúp độ tin cậy/tính hiệu dụng – Để tăng cường độ tin cậy, chúng ta có thể bổ sung dữ liệu dự phòng cho các đĩa ngoài tháo dỡ Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID • Động lực của RAID – Các đĩa đang được cải thiện, nhưng vẫn không nhanh bằng CPU • 1970 thời gian tím kiếm: 50-100 ms. • 2000s thời gian tìm kiếm: <5 ms. • Sau 3 thập kỷ cải thiện được 20 lần – Chúng ta có thể sử dụng nhiều đĩa để nâng cao hoạt động – Bằng cách tháo dỡ các file trên nhiều đĩa (đặt các phần của mỗi file trên các đĩa khác), I/O song song có thể nâng cao thời gian truy cập – Tháo dỡ làm giảm độ tin cậy • 100 đĩa có thời gian trung bình 1/100 giữa các lỗi của 1 đĩa – Vì vậy chúng ta cần tháo dỡ để hoạt động, nhưng chúng ta cùng cần một số thứ để trợ giúp độ tin cậy/tính hiệu dụng – Để tăng cường độ tin cậy, chúng ta có thể bổ sung dữ liệu dự phòng cho các đĩa ngoài tháo dỡ Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-What? • RAID là Redundant Array of Inexpensive Disks – Trong công nghiệp, “I” là “Independent” – Thay thế cho SLED-Single Large Expensive Disk • Các đĩa nhỏ và rẻ, vì vậy dễ dàng đặt nhiều đĩa (10 tới 100) trong một hộp để tăng dung lượng, hoạt động và tính khả dụng • Hộp RAID có một bộ điều khiển RAID giống như SLED trong máy tính • Dữ liệu cộng với một số thông tin dự phòng được tháo dỡ trên các đĩa theo một số cách • Tháo dỡ thế nào quyết định tới hoạt động và độ tin cậy. Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t) • Một số vấn đề của RAID – Tính chất hạt • Hạt nhỏ mịn: Tháo rời từng file lên tất cả các đĩa. Điều này mang lại thông lượng cao đối với file, nhưng giới hạn chuyển giao cả file cung lúc • Hạt to thô: Tháo rời từng file trên chỉ một ít đĩa. Giới hạn thông lượng cho 1 file nhưng cho phép truy cập file song song nhiều hơn – Dự phòng • Phân phát đồng nhất thông tin dự phòng trên các đĩa: tránh các vấn đề cân bằng tải • Tập trung thông tin dự phòng trên một số lượng nhỏ các đĩa: phân mảnh thành các đĩa dữ liệu và đĩa dự phòng Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-RAID mức 0 • Mức 0 là mảng đĩa không dự phòng • Các file được tháo dỡ trên các đĩa, không có thông tin dự phòng • Thông lượng đọc cao • Thông lượng ghi tốt nhất (không có thông tin dự phòng để ghi) • Lỗi đĩa bất kỳ gây ra mất dữ liệu • Độ tin cậy kém hơn SLED Stripe 0 Stripe 1 Stripe 2 Stripe 3 Stripe 4 Stripe 5 Stripe 6 Stripe 7 Stripe 8 Stripe 9 Stripe 10 Stripe 11 data disks Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-RAID mức 1 • Các đĩa “soi gương” • Dữ liệu được ghi vào 2 nơi • Khi lỗi, chỉ cần sử dụng đĩa còn lại • Khi đọc, chọn đĩa nhanh nhất để đọc • Hoạt động ghi tương tự như một đĩa duy nhất, hoạt động đọc nhanh hơn 2 lần • Đắt Stripe 0 Stripe 1 Stripe 2 Stripe 3 Stripe 0 Stripe 1 Stripe 2 Stripe 3 Stripe 4 Stripe 5 Stripe 6 Stripe 7 Stripe 4 Stripe 5 Stripe 6 Stripe 7 Stripe 8 Stripe 9 Stripe 10 Stripe 11 Stripe 8 Stripe 9 Stripe 10 Stripe 11 data disks mirror copies Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  16. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-Parity và mã Hamming • Bạn cần làm gì để phát hiện và chuẩn hoá một lỗi bit? – Giả sử, bạn có một số nhị phân được biểu diễn bởi tập hợp các bit: , ví dụ 0110 • Phát hiện dễ dàng • Parity: – Đếm số lượng bit 1 xem nó chẵn hay nó lẻ – Parity chẵn bằng 0 nếu số lượng bit 1 chẵn – Parity( ) = P0 = b0 Ä b1 Ä b2 Ä b3 – Parity( ) = 0 if all bits are intact – Parity(0110) = 0, Parity(01100) = 0 – Parity(11100) = 1 => ERROR! – Parity có thể phát hiện một lỗi đơn nhưng không thể xác định được bit nào bị lỗi Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  17. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-Parity và mã Hamming (t) • Phát hiện và chuẩn hoá yêu cầu nhiều việc hơn • Các mã Hamming có thể phát hiện lỗi 2 bit, phát hiện và chuân rhoá c lỗi 1 bit • 7/4 Hamming Code – h0 = b0 Ä b1 Ä b3 – h1 = b0 Ä b2 Ä b3 – h2 = b1 Ä b2 Ä b3 – H0( ) = 0 – H1( ) = 1 – H2( ) = 0 – Hamming( ) = = – Nếu 1 bit bị lỗi, ví dụ – Hamming( ) = = so với , là bị lỗi. lỗi ở bit thứ 5. Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  18. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-RAID mức 2 • Tháo rời mức bit với các mã Hamming (ECC) để chuẩn hoá lỗi • Tất cả 7 cần (đầu từ) được đồng bộ và dịch chuyển cùng nhau • Bộ điều khiển phức tạp • Truy cập cùng một lúc • Chỉ chịu được 1 lỗi, nhưng không suy giảm hoạt động Bit 0 Bit 1 Bit 2 Bit 3 Bit 4 Bit 5 Bit 6 data disks ECC disks Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  19. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-RAID mức 3 • Sử dụng 1 đĩa parity – Mỗi bit của đĩa parity là một hàm parity của các bit tương ứng trên tất cả các đĩa khác • Đọc truy cập tất cả các đĩa dữ liệu • Ghi truy cập tất cả các đĩa cộng với đĩa parity • Khi lỗi đĩa, đọc các đĩa còn lại cộng với đĩa parity để tính toán dữ liệu bị mất Bit 0 Bit 1 Bit 2 Bit 3 Parity Parity disk data disks Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  20. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-RAID mức 4 • Kết hợp mức 0 và 3 – parity ở mức khối cùng với tháo rời • Đọc truy cập tất cả các đĩa dữ liệu • Ghi truy cập tới tất cả các đĩa dữ liệu cộng với đĩa parity • Tải nặng trên đĩa parity Stripe 0 Stripe 1 Stripe 2 Stripe 3 P0-3 Stripe 4 Stripe 5 Stripe 6 Stripe 7 P4-7 Stripe 8 Stripe 9 Stripe 10 Stripe 11 P8-11 Parity disk data disks Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  21. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-RAID mức 5 • Parity phân bố đan xen giữa các khối • Giống như phương thức parity, nhưng phân bố thông tin parity trên tất cả các đĩa (cũng như dữ lệu trên tất cả các đĩa) • Hoạt động đọc tốt hơn, hoạt động ghi rộng • Đọc có thể tốt hơn SLEDs và RAID-0 Stripe 0 Stripe 1 Stripe 2 Stripe 3 P0-3 Stripe 4 Stripe 5 Stripe 6 P4-7 Stripe 7 Stripe 8 Stripe 9 P8-11 Stripe 10 Stripe 11 data and parity disks Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  22. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-RAID mức 6 • Level 5 với một bit parity mở rộng • Có thể chịu được 2 lỗi – Các số lẻ của 2 lỗi đồng thời là gì? • Có thể thực hiện tốt hơn mức 5 khi đọc, chậm hơn khi ghi Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  23. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. RAID (t)-RAID mức 0+1 và 1+0 Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  24. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Kết thúc bài 7 Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông