Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2 - Phần 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Cao đẳng Nghề Sài Gòn

ppt 37 trang ngocly 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2 - Phần 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Cao đẳng Nghề Sài Gòn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_2_phan_2_bieu_dien_thong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2 - Phần 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Cao đẳng Nghề Sài Gòn

  1. Chương 02 Phần 2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
  2. Nội dung A. Cách biểu diễn thông tin B. Biểu diễn số nguyên C. Biểu diễn số thực D. Biểu diễn ký tự Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  3. A. Cách biểu diễn thông tin Thông tin trong máy tính được biểu diễn dạng nhị phân Ví dụ: 5 bit biểu diễn được 32 trạng thái. 5 bit có thể dùng để biểu diễn 26 chữ cái A Z. Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  4. Đơn vị thông tin BIT Chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1 1Byte = 8 BIT 1KB = 210 Bytes = 1024 Bytes 1MB = 1024 KB 1GB = 1024 MB Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  5. B. Biểu diễn số nguyên I. Biểu diễn số nguyên không dấu II. Biểu diễn số nguyên có dấu Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  6. I. Số nguyên không dấu 1. Nguyên tắc tổng quát 2. Ví dụ 3. Biểu diễn số nguyên không dấu 8 bit Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  7. 1. Nguyên tắc tổng quát Dùng n bit biểu diễn số nguyên không dấu A: an-1an-2 a2a1a0 n−1 i Giá trị của A được tính như sau: A =  ai *2 Dải biểu diễn của A: 0 ÷ 2n-1 i=0 Số 8 bit có giá trị : 0 ÷ 255 Số 16 bit có giá trị : 0 ÷ 65 535 Số 32 bit có giá trị : 0 ÷ 4 294 967 295 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  8. 2. Ví dụ Biểu diễn các số nguyên không dấu sau đây bằng 8-bit: A = 41 ; B = 150 Giải: A = 41 = 32 + 8 + 1 = 25 + 23 + 20 41 = 0010 1001 B = 150 = 128 + 16 + 4 + 2 = 27 + 24 +22 + 21 150 = 1001 0110 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  9. 3. Biểu diễn số nguyên không dấu 8 bit Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  10. Biểu diễn số nguyên không dấu 8 bit: 0 đến 255 0000 0000 = 0 Chú ý: 0000 0001 = 1 1111 1111 0000 0010 = 2 + 0000 0001 0000 0011 = 3 1 0000 0000 Vậy: 255 + 1 = 0? 1111 1111 = 255 do tràn nhớ ra ngoài Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  11. II. Số nguyên có dấu 1. Nguyên tắc tổng quát 2. Ví dụ 3. Biểu diễn số nguyên có dấu 8 bit Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  12. 1. Nguyên tắc tổng quát Dùng n bit biểu diễn số nguyên có dấu A: an-1an-2 a2a1a0 Với A là số dương: bit an-1 = 0, các bit còn lại biểu diễn độ lớn như số không dấu Với A là số âm: được biểu diễn bằng số bù hai của số dương tương ứng Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  13. Giá trị của A được xác định như sau: n−2 n−1 i A = −an−1 2 +  ai *2 i=0 Dải biểu diễn: -2n-1 ÷ 2n-1-1 Số 8 bit có dấu có giá trị : -128 ÷ +127 Số 16 bit có dấu có giá trị : -32768 ÷ +32767 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  14. 2. Ví dụ Biểu diễn các số B = -80 nguyên có dấu sau Ta có + 80 = 64 + 16 đây bằng 8-bit: = 27 + 25 A = +58 ; B = -80 = 0101 0000 Bài giải Số bù một = 1010 1111 A = +58 + 1 = 32 + 16 + 8 + 2 Số bù hai = 1011 0000 = 26 + 25 + 24 + 21 B = -80 = 1011 0000 = 0011 1010 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  15. Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  16. 3. Biểu diễn số nguyên có dấu 8 bit Biểu diễn số nguyên có dấu 8 bit: -128 đến +127 0000 0000 = 0 0000 0001 = +1 0000 0010 = +2 Chú ý: 0000 0011 = +3 +127 + 1 = -128 -128 - 1 = +127 0111 1111 = +127 do tràn xảy ra 1000 0000 = - 128 1000 0001 = - 127 1111 1110 = -2 1111 1111 = -1 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  17. C. Biểu diễn số thực I. Biểu diễn số thập phân theo mã BCD (Binary Coded Decimal) II. Biểu diễn số dấu chấm động Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  18. I. Biểu diễn số thập phân theo mã BCD 1. Nguyên tắc tổng quát 2. Ví dụ 3. Các kiểu lưu trữ Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  19. 1. Nguyên tắc tổng quát Dùng để biểu diễn một cách chính xác số thập phân (không làm tròn số) Dùng 4 bit để mã hóa các chữ số từ 0 đến 9 Số thập phân Số nhị phân Số thập phân Số nhị phân 0 0000 5 0101 1 0001 6 0110 2 0010 7 0111 3 0011 8 1000 4 0100 9 1001 Còn 6 tổ hợp chưa sử dụng: 1010, 1011, 1100, 1101, 1110, 1111 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  20. 2. Ví dụ 35 = 0011 0101(BCD) 61 = 0110 0001(BCD) 35.61= 0011 0101.0110 0001(BCD) 10.87 = 0001 0000.1000 0111(BCD) 96.40 = 1001 0110.0100 0000(BCD) Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  21. 3. Các kiểu lưu trữ BCD không nén (Unpacked BCD):Mỗi số BCD4- bit được lưu trữ trong 4-bit thấp của mỗi byte. Ví dụ: Số 35 được lưu trữ như sau: BCD nén (Packed BCD): Hai số BCD được lưu trữ trong 1 byte. Ví dụ: Số 35 được lưu trữ như sau: Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  22. II. Biểu diễn số dấu chấm động 1. Nguyên tắc chung 2. Chuẩn IEEE754 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  23. 1. Nguyên tắc chung Một số thực X được biểu diễn theo kiểu số dấu phẩy động như sau: X = (-1)SM * RE S: dấu M: định trị (Mantissa) R: cơ số (Radix) E: phần mũ (Exponent) Ví dụ: 2009 = (-1)0 * 2.009 * 103 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  24. 2. Chuẩn IEEE754 a. Tổng quan b. Dạng 32 bit Ví dụ Các quy ước đặc biệt Dải biểu diễn Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  25. a. Tổng quan Được sử dụng rộng rãi trong khoa học máy tính hiện nay Dùng 1 bit cho phần dấu: 0-dương, 1-âm Cơ số R=2 Các dạng biểu diễn chính: 32 bit 64 bit 80 bit Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  26. b. Dạng 32 bit S: bit dấu e (8 bit): là mã excess-127 của phần mũ E e = E + 127 Giá trị 127 được gọi là độ lệch (bias) m (23 bit) là phần lẻ của phần định trị M M=1.m Công thức xác định số thực X = (-1)SM * RE = (-1)S1.m * 2e-127 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  27. Ví dụ Xác định giá trị của số thực được biểu diễn bằng 32-bit như sau: 1100 0001 0101 0110 0000 0000 0000 0000 S = 1 số âm e = 1000 0010(2) = 130 E = 130-127=3 Vậy X = -1.10101100 * 23 = -1101.011 = -13.375 0011 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0000 = ? = +1.0 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  28. Các quy ước đặc biệt Các bit của e bằng 0, các bit của m bằng 0 x000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 thì X = ± 0 Các bit của e bằng 1, các bit của m bằng 0 x111 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0000 thì X = ±∞ Các bit của e bằng 1, còn m có ít nhất một bit bằng 1, thì nó không biểu diễn cho số nào cả (NaN - not a number) Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  29. Dải giá trị biểu diễn 2-127 đến 2+127 10-38 đến 10+38 Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  30. D. Biểu diễn ký tự theo hệ nhị phân I. Bộ mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) II. Bộ mã ANSI (American National Standard Institute) III. Bộ mã Unicode Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  31. I. Bộ mã ASCII Bộ mã 8 bit, có thể mã hóa được 28(256) Được sử dụng ở trên hệ điều hành Windows/DOS và Unix 128 ký tự chuẩn: 00(16) – 1F(16): Ký tự điều khiển 20(16) – 7F(16): Ký số, ký tự tiếng Anh, ký tự đặc biệt và thông dụng (+,-,*,/, %, ) Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  32. 128 ký tự mở rộng (80(16) – FF(16)) Bộ mã ký tự mở rộng của IBM: IBM-PC Bộ mã ký tự mở rộng của Apple: Macintosh Bộ mã tiếng việt TCVN3, VNI, Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  33. II. Bộ mã ANSI Tên khác: ISO-8859-1, LATIN-1 Mã hóa 8 bit Là bảng mã mở rộng của ASCII 128 ký tự đầu giống như bảng mã ASCII Có thể mã hóa các ngôn ngữ khác bên cạnh tiếng Anh Do chỉ có tối đa 256 mã nên chưa mã hóa được các ký tự ngôn ngữ của Trung Quốc, Ả Rập, Do Thái, Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  34. III. Bộ mã Unicode Được thiết kế để dùng làm bộ mã duy nhất cho tất cả các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới Các bảng mã UTF (Unicode Transformation Format) UTF-8 : mã hóa 1 đến 4 byte UTF-16: mã hóa 2 đến 4 byte UTF-32: mã hóa 4 byte Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  35. Bảng mã UTF-8 Được thiết kế tương thích với chuẩn ASCII Được ưu tiên sử dụng mã hóa cho email, web, (được các trình duyệt web như Netscape, Mozilla, Internet Explorer, Opera và Safari hỗ trợ) Là bảng mã mặc định cho XML Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  36. Phụ lục: Bảng mã ACSII Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  37. Tài liệu tham khảo Võ Văn Chín, 2003, Giáo trình kiến trúc máy tính, Trường ĐH Cần Thơ Nguyễn Kim Khánh, 2007, Bài giảng kiến trúc máy tính, Trường ĐHBKHN Đặng Xuân Hà, 2005, Bài giảng kiến trúc máy tính, Trường ĐH Nông Nghiệp HN Website: Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính