Bài giảng Kiến trúc dân dụng và nhà ở - Chương 4: Không gian kiến trúc (Tiếp theo)

pdf 33 trang ngocly 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc dân dụng và nhà ở - Chương 4: Không gian kiến trúc (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_dan_dung_va_nha_o_chuong_4_khong_gian_ki.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc dân dụng và nhà ở - Chương 4: Không gian kiến trúc (Tiếp theo)

  1. 3/13/2012 Chươngng44 KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC (tt) 2/ QUAN HỆ CON NGƯỜI VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC 1
  2. 3/13/2012 vHainhântốchínhhìnhthànhkhơnggiancơngnăng •Nhântốcon người •Nhântốtrangthiếtbị - Nhântốcon người: kíchthướccon ngườitheonhântrắchọc (hìnhtháihọcvềcon người) ViệtNam: Nam: 1,65m PhươngTây: Nam:1,75m (Neuffert) –Vai: 625mm Khithiết kế khơng gian kiến trúc cần quan tâm đến kích thước tối đa của con người khithựchiệncáchoạt độngtrongkhơng gian đĩ, hay nĩicáchkhác đĩlàkíchthướcthaotáccon ngườisửdụngtrangthiếtbị CHỈ SỐ HÌNH HỌC CỦA CON NGƯỜI 2
  3. 3/13/2012 CHỈ SỐ HÌNH HỌC CỦA CON NGƯỜI CHỈ SỐ HÌNH HỌC CỦA CON NGƯỜI 3
  4. 3/13/2012 CHỈ SỐ HÌNH HỌC CỦA CON NGƯỜI - Nhân tố trang thiết bị: kích thước trang thiết bị phải được xác định dựa trên cơ sở người sử dụng nĩ: độ tuổi, phương thức và tư thế làm việc, 4
  5. 3/13/2012 Kích thước thao tác con ngườisử dụng trang thiết bị Kích thước thao tác con ngườisử dụng trang thiết bị 5
  6. 3/13/2012 vKích thước khơng gian kiến trúc (kích thước phịng): được xác định dựa theo điều kiện bố trí người và trang thiết bị. Khi tính tốn kích thước phịng cần xác định: § Quá trình chức năng diễn ra trong phịng và tất cả các khả năng khai thác của nĩ. § Kích thước và số lượng trang thiết bị cho người sử dụng và cách tổ hợp trang thiết bị. § Khơng gian diện tích họat động cần thiết cho một người và trang thiết bị phục vụ cho một người. § Tổ hợp tịan bộ trang thiết bị một cách hợp lý cĩ tính đến diện tích cần thiết cho nhĩm làm việc và chổ đến làm việc. Khơng Gian Lớp học 6
  7. 3/13/2012 Các giải pháp biến đổi kích thước sân khấu theo 3/ KHƠNG GIAN GIAO THƠNG 7
  8. 3/13/2012 Khơng gian giao thơng hay cịn gọi là khơng gian đi lại, là khơng gian phụ nhưng cĩ vai trị quan trọng trong việc kết nối các khơng gian chức năng khác nhau tạo nên cơng trình kiến trúc. Khơng gian giao thơng càng ngắn gọn, mạch lạc thì hiệu quả sử dụng cơng trình càng cao, thời gian đi lại ngắn, tiết kiệm chi phí đầu tư cơng trình 3.1 Các loại khơng gian giao thơng Có thể chia làm 3 loại theo chức năng sau 1-Giao thông theo hướng ngang 2-Giao thông theo hướng đứng 3-Các đầu mối, nút giao thông 8
  9. 3/13/2012 3.1.1/ Giao thơng theo hướngngngang Dùng liên hệ giữa các phịng, các bộ phận trongcùng một khu chức năng, hoặc để liên hệ các khu chức năng với nhau a/ Giao thơng kiểu hành lang -Kiểu hành lang bên : Khơng gian sử dụng được bố trí về một bên của hành lang (Trường học, bệnh viện, nhà văn hĩa, nhà trọ ) - Kiểu hành lang giữa : Khơng gian sử dụng được bố trí về hai bên của hành lang (Khách sạn, bệnh vịên, trụ sở văn phịng làm việc ) - Cầu nối : Hành lang cĩ mái che, tuynel khác cốt dùng liên hệ các khu chức năng HÀNH LANG BÊN HÀNH LANG BÊN 9
  10. 3/13/2012 HÀNH LANG GIỮA HÀNH LANG GIỮA CẦU NỐI CẦN NỐI 10
  11. 3/13/2012 HÀNH LANG GIỮA CẦU NỐI CẦN NỐI CẦU NỐI CẦN NỐI 11
  12. 3/13/2012 CẦU NỐI CẦN NỐI CẦU NỐI CẦN NỐI 12
  13. 3/13/2012 3.1.1/ Giao thơng theo hướngngngang b/ Giao thơng kiểu tia Các khơng gian sử dụng được bố trí xung quanh mộtkhơng gian chính trung tâm hoặc một khơng gian đệm là đầu mối giao thơng. ( Biệt thự, bảo tàng, khách sạn, ngân hàng ) c/ Giao thơng kiểu xuyên phịng Kiểu phịng thơng nhau, muốn vào phịng này phải đi quamột phịng khác . Loại này khi sử dụng phải rất chú ý, chỉ cĩ các khơng gian thơng nhau khi sử dụng khơng làm ảnh hưởng đến nhau thì mới dùng kiểu giao thơng này ví dụ: Liên thơng giữa các phịng trưng bày của bảo tàng, triển lãm ; Giữa phịng thư ký và giám đốc ; Giữa phịng ngủ và phịng vệ sinh GIAO THƠNG HƯỚNGTIA GIAO THƠNG HƯỚNGTIA 13
  14. 3/13/2012 GIAO THƠNG HƯỚNGTIA GIAO THƠNG HƯỚNGTIA GIAO THƠNG XUYÊN PHỊNG GIAO THƠNG XUYÊN PHỊNG 14
  15. 3/13/2012 3.1.2/ Giao thơng theo phương đứng -Bộ phận giao thơng này tạo sự liên hệ giữa các tầng cao trong một cơng trình . -Các loại giao thơng đứng gồm cĩ : Thang bộ, thang máy, thang cuốn (thang tự chuyển), Đường dốc thoải (ramp dốc) 3.1.2/ Giao thơng theo phương đứng a/ Thang bộ -Thang bộ là phương tịên giao thơng chủ yếu trong các cơng trình kiến trúc cĩ số tầng cao từ 5 tầng trở xuống . Thường được sử dụng cho tất cả các loại cơng trình . - Đặc điểm : Dễ dàng bố trí ở mọi vị trí trong cơng trình, hoặc ngồi cơng trình, lộ thiên hay bán lộ thiên, dễ thiết kế, dễ thi cơng, tiện sử dụng . -Phân loại thang bộ và phạm vi sử dụng :Cĩ rất nhiều kiểu dáng thang bộ khác nhau, song cĩ thể phân thành các nhĩmchính như sau : Thang 2 vế, thang 3 vế chữ U, chữ T, thang trịn, thang xốy trơn ốc 15
  16. 3/13/2012 16
  17. 3/13/2012 17
  18. 3/13/2012 THANG BỘ THANG BỘ 18
  19. 3/13/2012 THANG BỘ NGỒI TRỜI THANG BỘ NGỒI TRỜI 19
  20. 3/13/2012 THANG BỘ NGỒI TRỜI THANG BỘ TRONG NHÀ 20
  21. 3/13/2012 33 11 22/ Giao thơng theo phương đứng b/ Thang máy -Các cơng trình kiến trúc cĩ tầng cao từ 6 tầng trở lên đều phải bố trí thang máy . -Chỉ cĩ một số ít cơng trình thấp tầng cĩ bố trí thang máy: Bệnh viện, Khách sạn. -Do việc tăng độ cao, phải sử dụng thang máy làm phương tịên giao thơng thẳng đứng bên trong cơng trình là chủ yếu, cho tịên lợi, an tồn và kinh tế . - Đặc điểm :Do cấu tạo của thang máy địi hỏi khơng gian hoạt động (giếng thang) cần cĩ độ chính xác cao và ổn định, nên giếng thang thường được thiết kế bằng bêtơng cốt thép, đồng thời để tăng độ ổn định cho các cơng trình cao tầng, nên giếng thang đĩng vai trị như một lõi cứng . Vì vậy, hệ thống thang máy cĩ ảnh hưởng to lớn trong vịêc tổ hợp khơng gian va bố cục mặt bằng kiến trúc của các cơng trình cao tầng . 33 11 22/ Giao thơng theo phương đứng b/ Thang máy -Phân loại và phạm vi sử dụng : Theo cách sử dụng cĩ thể chia làm nhiều loại ; 1 -Thang máy chở người . 2 –Thang máy chở người nhưng cĩ hàng hĩa mang theo người. 3 -Thang máy chở hàng hĩa .(Điều khiển ngồi cabin) 4 -Thang máy vừa chở hàng nhưng thường cĩ người đi kèm 5 -Thang máy chuyên dùng trong y tế (chở băng ca, xe lăn). -Tùy theo quy mơ của cơng trình sẽ tính tốn số lượng thang máy cần thiết kế . -Xuất phát từ khía cạnh an tồn, thang máy thường được bố trí thành cụm thang, tối thiểu mỗi cụm cĩ ít nhất 2 thang máy . -Khi thiết kế cần lựa chọn loại thang và tìm hiểu kỹ cấu tạo và nguyên tắc vận hành, của mỗi loại thang đều khác nhau về: Kích thước, Tải trọng, Tốc độ, máy thang 21
  22. 3/13/2012 - Tính tốn thang Architects’ Data –trang 197 - Tính tốn thang Architects’ Data –trang 199 22
  23. 3/13/2012 THANG CĨ PHỊNG MÁY THANG KHƠNG PHỊNG MÁY 23
  24. 3/13/2012 SẢNH KHÁCH SẠN 33 11 33/ ĐẦU MỐI GIAO THƠNG a/ Đầu mối giao thơng Trong cơng trình kiến trúc đầu mối giao thơng cĩ tác dụng rất quan trọng trong việc phân phối luồng người ra các hướng khác nhau. Cho nên đầu mối giao thơng thường gắn liền với luồng giao thơng theo chiều ngang và trục giao thơng chiều đứng. 24
  25. 3/13/2012 33 11 33/ ĐẦU MỐI GIAO THƠNG b/ Sảnh : Với cơng trình kiến trúc, sảnh là đầu mối giao thơng quan trọng nhất. Ngồi chức năng chủ yếu là phân luồng, dẫn hướng nĩ cịn cĩ vai trị về thẩm mỹ kiến trúc rất cao. -Vì vậy người thiết kế cần nghiên cứu giải quyết việc dẫn hướng đi lại một cách rõ ràng. Cần dễ thấy rõ hướng giao thơng chính, phụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ cao : Thât trang trọng, lộng lẫy. -Tùy quy mơ và tính chất cơng trình mà ta bố trí một hay nhiều sảnh: - Sảnh chính : (đại sảnh) lối vào chính của cơng trình . - Sảnh phụ : (tiểu sảnh) lối vào của các khu chức năng, lối thốt hiểm . - Sảnh tầng : Cĩ thể trên mỗi tầng, đầu mối giao thơng sẽ là một tiểu sảnh 33 11 33/ ĐẦU MỐI GIAO THƠNG b/ Sảnh : -Kích thước sảnh tùy theo sức chứa của ngơi nhà : -Với cơng trình cĩ người ra vào ồ ạt tiêu chuẩn: 0,25 -0.35 m2 /người. -Với cơng trình cĩ người ra vào điều hịa : 0,15 -0,20 m2 /người -Chiều cao thiết kế sao cho tỉ lệ giữa ba chiều khơng gian được đẹp, cân đối và khơng gây cảm giác khĩ chịu cho con người . Thơng thường từ 3,5 -5m, cĩ thể cĩ trường hợp cao hơn thì sử dụng khơng gian thơng tầng (phi tỷ lệ) 25
  26. 3/13/2012 SẢNH KHÁCH SẠN SẢNH VĂN PHỊNG LÀM VIỆC 26
  27. 3/13/2012 SẢNH BẢO TÀNG VÀ TRUNG TÂM CHĂM SĨC SỨC KHỎE SẢNH PHỤ SẢNH CHÍNH TỊA NHÀ BITEXCO – 68 TẦNG 27
  28. 3/13/2012 SẢNH PHỤ SẢNH CHÍNH HÀNH LANG BÊN SẢNH TẦNG SẢNH TẦNG 28
  29. 3/13/2012 33 11 44/ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC GIAO THƠNG BÊN TRONG CƠNG TRÌNH -Hệ thống giao thơng trong cơng trình kiến trúc phải cĩ định hướng mạch lạc, rõ ràng . -Các tuyến hành lang giao thơng cần đơn giản, tránh phức tạp gây khĩ khăn khi đi lại . -Hệ thống giao thơng cần tính tốn, xác định kích thước hợp lý đảm bảo nhu cầu sử dụng, (căn cứ vào lưu lượng người di chuyển trong cơng trình) . -Hệ thống giao thơng cần đảm bảo đủ ánh sáng, thơng thống tốt (Tự nhiên, nhân tạo) -Các cơng trình kiến trúc cĩ quy mơ lớn, sức chứa đơng người, ngồi hệ thống giaothơng chính cần bố trí hệ thống giao thơng thốt hiểm, (cầu thang, cửa thốt hiểm) . - Tùy mỗi thể loại cơng trình kiến trúc, diện tích giao thơng chiếm khoảng 20 – 25% diện tích sử dụng tồn cơng trình . 33 11 55/ GIAO THƠNG BỀN NGỒGỒI CƠNG TRÌNH -Giao thơng bên ngồi cơng trình là mối liên hệ đối ngoại giữa cơng trình với hệ thống giao thơng đơ thị, và liên hệ vùng . -Các cơng trình cĩ dịên tích khuơn viên khu đất xây dựng hạn chế : Lối vào chính, sảnh chính thường liên hệ trực tiếp với trục đường chính khu vực . -Các cơng trình cĩ quy mơ lớn, dịên tích khuơn viên rộng đều phải bố trí đường xe chạyvịng quanh cơng trình để thuận tịên liên hệ các khu vực, đồng thời để xe cứu hỏa, cứu nạn cĩ thể tiếp cận cơng trình dễ dàng .(R xe cứu hỏa hoạt động 3,5m . 29
  30. 3/13/2012 33 22 MINH HỌA GIAO THƠNG BÊN TRONG VÀ NGỒINGỒI CỘNG TRÌNH 30
  31. 3/13/2012 31
  32. 3/13/2012 32
  33. 3/13/2012 33