Bài giảng Nguyên lý cấu tạo kiến trúc - Chương 4: Không gian kiến trúc

pdf 55 trang ngocly 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý cấu tạo kiến trúc - Chương 4: Không gian kiến trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_1_chuong_4_khong_gian_kien_truc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý cấu tạo kiến trúc - Chương 4: Không gian kiến trúc

  1. 4.1 KHÁI NIỆM VỀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC 4.2 PHÂN LOẠI KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC 4.3 K KHƠNG GIAN GIAO THƠNG 4.4 KHƠNG GIAN SỬ DỤNG 4.5 CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VỚI KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC 4.6 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC PHỊNG CHƢƠNG I V KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC Kiến tạo nơi chốn
  2. 4 . 1 . KHÁI NIỆM VỀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC CHƢƠNG 4: KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC 4 . 1 |
  3. 4 . 1 . KHÁI NIỆM VỀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC  Con ngƣời sống giữa thiên nhiên trong khơng gian rộng lớn gọi là mơi trƣờng sống- nhờ bàn tay con ngƣời mới tạo lập nên khơng gian kiến trúc. VỊNG TRỊN ĐÁ CROMLECH TẠI STONEHENGE, SALISBURY, ANH TADAO ANDO– AWAJI YUMEBUTAI, NHẬT CHƢƠNG 4: KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC 4 . 1 |
  4. 4 . 1 . KHÁI NIỆM VỀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC Sự hình thành khơng gian kiến trúc Điểm - Đƣờng – Mặt - Khối + Khơng gian kiến trúc tạo ra để đáp ứng nhu cầu sống và hoạt động của con ngƣời. CHƢƠNG 4: KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC 4 . 1 |
  5. 4 . 1 . KHÁI NIỆM VỀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC + Nhu cầu con ngƣời và xã hội ngày càng phát triển: khơng gian kiến trúc phải đáp ứng. + Khơng gian kiến trúc chịu ảnh hƣởng của những điều kiện vật chất, kinh tế, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ và văn hĩa, xã hội. CHƢƠNG 4: KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC 4 . 1 |
  6. 4 . 1 . KHÁI NIỆM VỀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC CHƢƠNG 4: KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC 4 . 1 |
  7. 4 . 1 . KHÁI NIỆM VỀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC + Khơng gian kiến trúc chịu ảnh hƣởng của những điều kiện vật chất, kinh tế, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ và văn hĩa, xã hội. CHƢƠNG 4: KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC 4 . 1 |
  8. 4.1 Khái niệm khơng gian kiến trúc 4.2. PHÂN LOẠI KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC 4.2.1 PHÂN LOẠI THEO GIỚI HẠN KHƠNG GIAN 4.2.2 PHÂN LOẠI THEO VAI TRÕ CỦA CƠNG NĂNG CHƢƠNG 4: KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC 4 . 2 |
  9. 4.2.1 PHÂN LOẠI THEO GIỚI HẠN KHƠNG GIAN KGNT MỞ KHƠNG GIAN NT KÍN + Khơng gian bên trong nội thất - Khơng gian nội thất kín: thƣờng đƣợc tạo nên nhờ kết cấu bao che nhƣ tƣờng, cửa, sàn, mái, giới hạn 6 mặt tạo nên hình khối kiến trúc. - khơng gian nội thất hở: vài mặt đƣợc giải phĩng bởi các vách bao che nhƣ hiên, logia, sân trời cĩ giàn. - Khơng gian ƣớc lệ, ảo hay ẩn dụ: đƣợc giới hạn bởi chủ thể kiến trúc hay một biểu tƣợng. KHƠNG GIAN ƯỚC LỆ CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  10. 4.2.1 PHÂN LOẠI THEO GIỚI HẠN KHƠNG GIAN + Khơng gian bên ngồi nội thất Bao gồm khơng gian cận cảnh- ngoại thất sát kề cơng trình và khơng gian viễn cảnh – ngọai thất ngồi tầm ảnh hƣờng cơng năng nhƣng cĩ đĩng gĩp cho cảnh quan khu vực. CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  11. 4.2.1 PHÂN LOẠI THEO GIỚI HẠN KHƠNG GIAN Khơng gian bên ngịai – Viễn cảnh CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  12. 4.2.2 PHÂN LOẠI THEO VAI TRÕ CƠNG NĂNG + Khơng gian sử dụng Bao gồm khơng gian chính và khơng gian phụ - Khơng gian chính: phục vụ các yêu cầu chính nhƣ phịng ở, ngủ, khách, trong nhà ở, các phịng làm việc, lớp học, trong nhà cơng cộng, phân xƣởng trong nhà máy - khơng gian phụ: là các khơng gian phục vụ cho các khơng gian chính nhƣ bếp, vệ sinh trong nhà ở, kho giáo cụ, CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  13. 4.2.2 PHÂN LOẠI THEO VAI TRÕ CƠNG NĂNG Khơng gian chính và khơng gian phụ CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  14. 4.2.2 PHÂN LOẠI THEO VAI TRÕ CƠNG NĂNG + Khơng gian giao thơng Vai trị di chuyển con ngƣời và thiết bị trong cơng trình - Giao thơng theo phƣơng ngang: sảnh, hành lang, tiền sảnh, tiền phịng, - Giao thơng theo phƣơng dứng: cầu thang, thang máy, thang cuốn, dốc thỏai. CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  15. 4.2.2 PHÂN LOẠI THEO VAI TRÕ CƠNG NĂNG + Khơng gian giao thơng CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  16. 4.2.2 PHÂN LOẠI THEO VAI TRÕ CƠNG NĂNG + Các bộ phận liên hệ giữa bên trong và bên ngồi CHƢƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  17. 4.1 Khái niệm khơng gian kiến trúc 4.2 Phân loại khơng gian kiến trúc 4.3.1 KHÁI NIỆM 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG 4 . 3 . KHƠNG GIAN GIAO THƠNG CHƢƠNG 4: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRƯC 4 . 3 |
  18. 4.3.1 KHÁI NIỆM + Khơng gian dành cho đi lại và vận chuyển hàng hĩa. + Khơng gian giao thơng trong cơng trình ảnh hƣởng lớn đến thời gian và năng lƣợng của con ngƣời. + quyết định yêu cầu tiện nghi, chất lƣợng cơng trình. Chiếm khối lƣợng và kinh phí lớn, chiếm khỏang ¼ tịan cơng trình. Yêu cầu: Đảm bảo kích thƣớc cao, rộng, dài, Chiều cao: cao ít nhất 2,1m để tạo cảm giác thoải mái Chiều rơng: một luồng ngƣời là 550, 650mm. Chiều rộng đảm bảo thơng suốt, tránh thắt nút chai, Chiều dài: tùy thể lọai cơng trình và yếu tố khơng gian cơng năng, nhƣng về tổ chức kg càng ngắn càng tơt. Đảm bảo giao thơng ngắn gọn, đơn giản, rõ ràng, khơng phức tạp, Khơng gian giao thơng cần đủ áng sáng, và an tịan cho ngƣời sử dụng. CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  19. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG Cĩ thể chia làm 3 loại theo chức năng sau: 1- Giao thơng theo hƣớng ngang 2- Giao thơng theo hƣớng đứng 3- Các đầu mối, nút giao thơng CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  20. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG 1. Giao thơng theo hƣớng ngang + Giao thơng ngang: bao gồm: sảnh, hành lang, tiền sảnh, tiền phịng, + Hành lang: hành lang giữa, hành lang bên, hành lang đơi, hành lang cầu nối. + Kích thƣớc: Đảm bảo kích thƣớc tối thiểu tuy theo tính chất cơng trình và mục đích hành lang. Ví dụ: nhà ở hành lang tối thiểu là 1,2m và rộng hơn Chiểu rộng đƣợc tính 125 ngƣời / 1m rộng hành lang. Chiều dài tối đa đƣợc quy định theo điều kiện PCCC. Chiều cao: trên 2,2m + Sảnh: phải đủ rộng, khơng gian cần thơng thĩang, cao, CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  21. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG 2. Giao thơng theo hƣớng đứng + Giao thơng đứng: bao gồm: thang bộ, thang máy, thang cuốn, thang nâng, dốc thỏai, và ramp xe. + Thang máy: tốc độ thang, thời gian chờ, kích thƣớc thang, kích thƣớc kỹ thuật thang. + Thang cuốn + Ramp dốc: dốc thỏai cho bệnh viện hay ngƣời tàn tật. độ dốc I Thang bộ - Thang bộ là phƣơng tịên giao thơng chủ yếu trong các cơng trình kiến trúc cĩ số tầng cao từ 5 tầng trở xuống . Thƣờng đƣợc sử dụng cho tất cả các loại cơng trình . - Đặc điểm : Dễ dàng bố trí ở mọi vị trí trong cơng trình, hoặc ngồi cơng trình, lộ thiên hay bán lộ thiên, dễ thiết kế, dễ thi cơng, tiện sử dụng . - Phân loại thang bộ và phạm vi sử dụng :Cĩ rất nhiều kiểu dáng thang bộ khác nhau, song cĩ thể phân thành các nhĩm chính nhƣ sau : Thang 2 vế, thang 3 vế chữ U, chữ T, thang trịn, thang xốy trơn ốc CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  22. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  23. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  24. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  25. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  26. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG Thang máy + cơng trình 6 tầng trở lên đều phải bố trí thang máy . + Cơng trình đặc biệt: Bệnh viện, Khách sạn chủ yếu, cho tịên lợi, an tồn và kinh tế + Đặc điểm :kỹ thuật cao và an tồn tuyệt đối + thang máy cĩ ảnh hƣởng lớn trong vịêc tổ hợp khơng gian va bố cục mặt bằng kiến trúc của các cơng trình - Phân loại và phạm vi sử dụng : nhiều loại 1 - Thang máy chở ngƣời . 2 – Thang máy chở ngƣời nhƣng cĩ hàng hĩa mang theo ngƣời. 3 - Thang máy chở hàng hĩa .(Điều khiển ngồi cabin) 4 - Thang máy vừa chở hàng nhƣng thƣờng cĩ ngƣời đi kèm 5 - Thang máy chuyên dùng trong y tế (chở băng ca, xe lăn). -Tùy quy mơ của cơng trình sẽ tính tốn số lƣợng thang máy cần thiết kế . -Xuất phát từ khía cạnh an tồn, thang máy thƣờng đƣợc bố trí thành cụm thang, tối thiểu mỗi cụm cĩ ít nhất 2 thang máy . - Khi thiết kế cần lựa chọn loại thang và tìm hiểu kỹ cấu tạo và nguyên tắc vận hành, của mỗi loại thang đều khác nhau về: Kích thƣớc, Tải trọng, Tốc độ, máy thang CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  27. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG Architects’ Data – trang 197 CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  28. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG Architects’ Data – trang 198 CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  29. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG + các loại thang thơng dụng THANG CĨ PHỊNG MÁY THANG KHƠNG PHỊNG MÁY CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  30. 4.3.2 CÁC LOẠI KHƠNG GIAN GIAO THƠNG 3. Đầu mối giao thơng + Là nơi chờ đợi hoặc phân phối luồng ngƣời theo các hƣớng. + Là khơng gian chuyển tiềp, cĩ khi thêm chức năng trƣng bày, triễn lãm. + Diện tích : thƣờng tính 0,15 -0,2m2/ngƣời hoặc 0,25-0,35m2/ gnƣời. + Chiều cao thƣờng cao 3,3-4,2m hoặc cao hơn. + Khơng gian tổ chức chiếu sáng và thơng thĩang. Cần định hƣớng cho các cơng năng khác rõ ràng. Trang trí thẩm mỹ, hài hịa. CHƢƠNG 4: 4.3 | KHƠNG GIAN GIAO THƠNG
  31. 4.1 Khái niệm khơng gian kiến trúc 4.2 Phân loại khơng gian kiến trúc 4.3 Khơng gian giao thơng 4.3.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC 4.3.2 GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ CƠNG NĂNG 4 . 4 . KHƠNG GIAN SỬ DỤNG CHƢƠNG 4: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRƯC 4 . 4 |
  32. 4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC Hai nhân tố chính hình thành khơng gian cơng năng + Nhân tố con ngƣời + Nhân tố trang thiết bị + Nhân tố con người:theo hình thái học về con người) Việt Nam: Nam: 1,65m Phƣơng Tây: Nam:1,75m (Neuffert) – Vai: 625mm Khi thiết kế khơng gian kiến trúc cần quan tâm đến là kích thƣớc thao tác con ngƣời sử dụng trang thiết bị + Nhân tố trang thiết bị: kích thước trang thiết bị phải được xác định dựa trên cơ sở người sử dụng nĩ: độ tuổi, phương thức và tư thế làm việc, CHƢƠNG 4: 4.4| KHƠNG GIAN SỬ DỤNG
  33. 4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC CHỈ SỐ HÌNH HỌC CỦA CON NGƯỜI CHƢƠNG 4: 4.4| KHƠNG GIAN SỬ DỤNG
  34. 4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC + Kích thƣớc khơng gian kiến trúc (kích thƣớc phịng): đƣợc xác định dựa theo điều kiện bố trí ngƣời và trang thiết bị. Khi tính tốn kích thƣớc phịng cần xác định: - Quá trình chức năng diễn ra trong phịng và tất cả các khả năng khai thác của nĩ. - Kích thƣớc và số lƣợng trang thiết bị cho ngƣời sử dụng và cách tổ hợp trang thiết bị. - Khơng gian diện tích họat động cần thiết cho một ngƣời và trang thiết bị phục vụ cho một ngƣời. - Tổ hợp tịan bộ trang thiết bị một cách hợp lý cĩ tính đến diện tích cần thiết cho nhĩm làm việc và chổ đến làm việc. CHƢƠNG 4: 4.4| KHƠNG GIAN SỬ DỤNG
  35. 4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC CHƢƠNG 4: 4.4| KHƠNG GIAN SỬ DỤNG
  36. 4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC CHƢƠNG 4: 4.4| KHƠNG GIAN SỬ DỤNG
  37. 4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC KHƠNG GIAN LỚP HỌC CHƢƠNG 4: 4.4| KHƠNG GIAN SỬ DỤNG
  38. 4.4.2 GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ KHƠNG GIAN CƠNG NĂNG Đây chính là việc giải quyết dây chuyền cơng năng: địi hỏi phải xử lý các vấn đề: + Liên hệ và phân cách cơng năng: chính xác và khúc triết. +Trình tự hợp lý, mạch lạc đảm bảo tính dây chuyền. + Khu biệt và thống nhất rõ ràng và logic + Liên hệ và phân cách - Quan hệ cơng năng: phân tích tính thống nhất và mối quan hệ ràng buộc, nhƣ Bếp – Phịng ăn, Sân khấu – Khán phịng. Phịng học – Thƣ viện. - Hình thức liên hệ + Chặt chẻ và trực tiếp: Phịng học – bục giảng, Sân thi đấu – Khán đài. + Gần gũi: khơng gian cách biệt (cách âm) nhƣng khơng quá xa, các thể liên hệ ngay. Khơng gian trƣng bày trong nhà triễn lãm. Phịng phục vụ nhĩm trẽ. + Lỏng lẽo: cần cĩ sự ngăn cách rõ ràng trong khơng gian tạo sự độc lập, liên hệ qua hành lang. các phịng học, các phịng điều trị. - Các quan hệ phụ thuộc khác: + Thị giác: Phịng chờ và bến xe. Khu y tá và buồng bệnh nhân. + Kỹ thuật: phịng chính với phịng kỹ thuật liên quan. Và các bộ phận kỹ thuật liên quan. - Cần khảo sát, tìm hiểu và nghiên cứu và lập sơ đồ cơng năng xác định các mối quan hệ này một cách rõ ràng và phân định chúng hợp lý. CHƢƠNG 4: 4.4| KHƠNG GIAN SỬ DỤNG
  39. 4.4.2 GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ KHƠNG GIAN CƠNG NĂNG +Trình tự hợp lý, mạch lạc đảm bảo tính dây chuyền Xác định các mối quan hệ hũu cơ của các chuỗi họat động. Xác định trình tự quan hệ và các mối quan hệ. Lập sơ đồ lƣu tuyến trong quá trình thiết kế nhằm đảm bảo hoặt động riêng biệt cho đối tựợng. Bệnh viện: lƣu tuyến sạch cho bệnh nhân, nhân viên y tế và lƣu tuyến bẩn cho xác chết, bệnh phẩm, rác y tê. Họăc lƣu tuyến hành lang cho Bác sĩ, y tá và hành lang cho bệnh nhân. Nhà hát: lƣu tuyến cho khán giả, khách mời, và diễn viên, nhạc cơng và đạo cụ. Trung tâm thƣơng mại: lƣu tuyến cho ngƣời mua hàng, hàng hĩa và nhân viên. + Khu biệt, thống nhất rõ ràng, logic - Các chức năng nhiều và quy mơ lớn cần phân từng khu chức năng riêng biệt, từng cụm. - Bồ trí hợp lý cho từng khu và cần thống nhất trên tổng thể. - Trƣờng học : khối hiệu bộ, khối phịng học, khối thƣ viện, CHƢƠNG 4: 4.4| KHƠNG GIAN SỬ DỤNG
  40. 4.1 Khái niệm khơng gian kiến trúc 4.2 Phân loại khơng gian kiến trúc 4.3 Khơng gian giao thơng 4.4 Khơng gian sử dụng 4 . 5 . 1 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ MƠI TRƢỜNG 4.5.2 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 4.5.3 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ KHÍ HẬU 4.5.4 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ TIÊU CHUẨN VỆ SINH MT 4.5.5 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ MT VĂN HĨA XÃ HỘI 4.5.6 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ ĐIỀU KIỆN AN TỒN SỬ DỤNG 4.5. CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC CHƢƠNG 4: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRƯC 4 . 5 |
  41. 4.5.1 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ MƠI TRƯỜNG Giải quyết tốt mối quan hệ này giúp đạt đƣợc: +Tạo lập sự hịa nhập của cơng trình với hiện trạng cảnh quan khu vực, bao gồm cảnh quan tự nhiên( địa hình, hình dáng khu đát, cây cỏ, mặt nƣớc) và cảnh quan nhân tạo (kiến trúc, giao thơng, các tiện ích đơ thị ). +Tạo ra mơi trƣờng sử dụng thích hợp cĩ chất lƣợng, khắc phục các điều kiện bất lợi của thiên nhiên khí hậu và tận dụng các ƣu thế của mội trƣờng sinh thái khu vực. +Đảm bảo yêu cầu về tâm sinh lý, đời sống vật chất văn hĩa và tâm linh. Xây dựng cơng trình đậm đà bản sắc dân tộc và địa phƣơng. CHƢƠNG 4: 4.5| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  42. 4.5.2 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG + Hình khối khơng gian kiến trúc chịu sự chi phối lớn của đặc điểm khu đất xây dựng + Địa hình: đất bằng phẳng, đồi núi, đốc thỏai, hình thức kiến trúc khác nhau. Vấn đề phong thủy trong chọn lựa đất đai và thé đát trong xây dựng. + Hệ thống giao thơng: giao thơng quanh khu đất quyết đinh: - Tầm nhìn cho cơng trình. - Mặt đứng chính, các lối ra vào cơng trình, - Chiều cao cơng trình, hình khối cơng trình, + Đặc điểm và phong cách kiến trúc lân cận. để hịa nhập kiến trúc mới với khung cảnh -Kiểu lối kíên trúc xây dựng. -Chỉ giới xây dựng, đƣờng đỏ, khỏang lùi, -Mật độ xây dựng và chiều cao khống chế. -Hình thức kiến trúc, phong cách kiến trúc. -Các chi tiết trang trí, cửa sổ, màu sắc, vật liệu. CHƢƠNG 4: 4.5| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  43. 4.5.3 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ KHÍ HẬU + Khí hậu Việt Nam ở 2 miền khác nhau, kiến trúc khác nhau.Miềm trung và khí hậu biển. Chống nĩng, cách nhiệt và thơng thĩang, chống dột, chống thắm, là vấn đề cơ bản cho Kiến trúc Việt Nam nĩi chung. + Bức xạ mặt trời. + Nhiệt độ. + Chế độ gío. + Chế độ mƣa + Độ ẩm khơng khí. + Nghiên cứu các yếu tố khí hậu nhằm hạn chế những tác động bất lợi về mặt sinh học của điều kiện mơi trƣờng, tìm ra giải pháp hữu hiệu nhằm tạo sự thích nghi của con ngƣời: Chọn hƣớng nhà phù hợp. Giẳi pháp kiến trúc – vật lý kiến trúc. CHƢƠNG 4: 4.5| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  44. 4.5.4 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ TIÊU CHUẨN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG + Khơng gian kiến trúc sáng tạo dựa trên nguyen tắc: tạo điều kiện thỏai mái, tiện nghi cho mọi họat động con ngƣời. đảm bảo đƣợc sức khỏe, ổn định về mặt tâm sinh lý. + Nhu cầu sinh học: điều kiện khơng khí, thơng thĩang, khối tích phịng, chiều cao thơng thủy, các trang thiết bị. + Nhu cầu vệ sinh và tiện nghi của mơi trƣờng: chất lƣợnng khơng khí, mức độ ơ nhiễm khơng khí, khĩi bụi, tiếng ồn và cách âm. Tác hại ơ nhiểm và giải pháp. + Ảnh hƣởng của mùi, màu sắc, âm thanh, ánh sáng. CHƢƠNG 4: 4.5| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  45. 4.5.5 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA XÃ HỘI + Các tác động bởi mơi trƣờng xã hội văn hĩa và “sinh thái nhân văn”, văn hĩa vật thể và văn hĩa phi vật thể, ảnh hƣởng đến hình thái kiến trúc, tính chất địa phƣơng. + Cần nghiên cứu: các nhu cầu về tâm linh, lối sống, phong tục tập quán, các lình vực dân tộc học, xã hội học, văn hĩa, dân số học nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại. +Các vấn đề về lứa tuổi, giới tính, về mức thu nhập xã hội, cũng liên quan xác định chất lƣợng cơng trình, hợp lý về giá – kinh tế và hiệu quả về xã hội. 4.5.6 QUAN HỆ KIẾN TRƯC VÀ ĐIỀU KIỆN AN TỒN SỬ DỤNG + Kiến trúc khơng chỉ thích dụng, bền , đẹp, kinh tế, mà cịn đảm bảo các điều kiện an tịan cho ngƣời sử dụng và khai thác: + An tồn sử dụng: loại bỏ các tình thế nguy hiểm, cĩ thể gây tai nạn do thiết kế lan can, lát gạch, + An tồn trong phịng chống tác hại ơ nhiễm: giĩ lùa, đột ngột nĩng lạnh, + An tồn trong phịng chống cháy nổ. + An tồn trong thĩat hiểm khi cĩ sự cố. + An tồn các sự cố khả kháng, bất khả kháng. CHƢƠNG 4: 4.5| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  46. 4.1 Khái niệm khơng gian kiến trúc 4.2 Phân loại khơng gian kiến trúc 4.3 Khơng gian giao thơng 4.4 Khơng gian sử dụng 4.5 Mối quan hệ khác và khơng gian kiến trúc 4 . 6 . 1 NGUYÊN TẮC CHUNH 4.6.2 KÍCH THƢỚC CON NGƢỜI VÀ TRANG THIẾT BỊ 4.6.3 KÍCH THƢỚC PHÕNG 4.6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC PHÕNG THEO ĐIỀU KIỆN BỐ TRÍ NGƢỜI VÀ TRANG THIẾT BỊ CHƢƠNG 4: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRƯC 4 . 5 |
  47. 4.6.1 NGUYÊN TẮC CHUNG Nhân tố quan trọng nhất để tạo điều kiện tối ƣu cho các quá trình chức năng là kích thƣớc (chiều dài, chiều rộng và chiều cao) của chổ làm việc ở trang thái tĩnh và động. Nâng cao hiệu quả làm việc và ít bị mệt mỏi cho ngƣời lao động : chọn bàn ghế phù hợp với vĩc ngƣời, đủ chỗ cho việc lùi ghế khi ra ngịai mà khơng ảnh hƣởng đến ngƣời xung quanh, Ngịai ra cịn chịu ảnh hƣởng các trang thiết bị, dụng cụ làm việc tạo điều kiện làm việc dễ dàng và di chuyển ít. Chiều cao thơng thủy khơng ít hơn 2,2m để con ngƣời khơng sợ phải dụng đầu. Chiều cao cịn phụ thuộc vào việc đảm bảo điều kiện khối lƣợng khơng khí cần thiết, lý do kiến trúc, và cĩ ảnh hƣởng đến các trạng thái tâm lý của con ngƣời. CHƢƠNG 4: 4.6| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  48. 4.6.2 KÍCH THƯỚC CON NGƯỜI VÀ TRANG THIẾT BỊ Khi xác định các kích thƣớc chỗ ( diện tích) và khơng gian (kể cả chiều cao) mà một ngƣời cần cĩ để thực hiện cơng việc thì kích thƣớc con ngƣời là yếu tố cơ bản, cĩ tính tiên quyết. Kích thƣớc cơ bản của con ngƣời dùng trong thiết kế kiến trúc thƣờng đƣợc coi lá số đo bình quân của ngƣời cao 1,75m ở trạng thái tĩnh. Cũng cần lƣu ý trang thái tĩnh cũng chỉ tƣơng đối. Khi thiết kế khơng lấy kích thƣớc tối thiểu của ngƣời mà phải lấy kích thƣớc lớn hơn một chút. Quan trọng là khi thiết kế phải hình dung đƣợc quá trình chức năng, dáng của ngƣời và kích thƣớc tối đa của ngƣời đĩ, nhƣ vậy mới chọn đƣợc kích thƣỡc của diện tích và khối tích hợp lý. Kích thƣớc của các trang thiết bị phải đƣợc xác định với sự lƣu ý đến kích thƣớc của con ngƣời CHƢƠNG 4: 4.6| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC
  49. 4.6.2 KÍCH THƯỚC PHÕNG Để xác định kích thƣớc của phịng theo điều kiện bố trí ngƣời và trang thiết bị, cần xác định: Quá trình chức năng đƣợc dự kiến diễn ra trong phịng và tất cả các yếu tố của nĩ. Kích thƣớc và số lƣợng các trang thiết bị cho một ngƣời và tổng số các trang thiết bị. Diện tích cần thiết cho một ngƣời và trang thiết bị phục vụ cho một ngƣời. Tổ hợp tịan bộ trang thiết bị một cách hợp lý nhất cĩ tính đến diện tích cần thiết cho ngƣời làm việc, diện tích cần thiết đến chỗ làm việc, kiểm tra thiết bị tại chỗ (nếu cần). Ví dụ: tính tĩan kích thƣớc cho một phịng hợc 24 học sinh. Kích thƣớc của phịng đƣớc xác định đáp ứng đƣợc yêu cầu của quá trình chức năng – và phải gắn kết vơi kết cấu. ví dụ: kích thƣớc của phịng và kích thƣớc các bƣớc cột. CHƢƠNG 4: 4.6| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHƠNG GIAN KIẾN TRƯC