Bài giảng Kĩ thuật thi công 1 - MXD - Phần III: Thi công lắp ghép - Đặng Xuân Trường

pdf 150 trang ngocly 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kĩ thuật thi công 1 - MXD - Phần III: Thi công lắp ghép - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ki_thuat_thi_cong_1_mxd_phan_iii_thi_cong_lap_ghep.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kĩ thuật thi công 1 - MXD - Phần III: Thi công lắp ghép - Đặng Xuân Trường

  1. HỌC PHẦN KỸ THUẬT THI CÔNG 1 - MXD Giảng viên phụ trách Thạc sĩ ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG Email: dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn dangxuantruong@hcmut.edu.vn KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chính: ª Kỹ thuật thi công tập1&2–TS.Nguyễn Đình Đức, PGS. Lê Kiều–NXBXâydựng – Hà Nội 2004. ª Kỹ thuật thi công 2 – Đặng Công Thuật– (www.ebook.edu.vn). Giáo trình tham khảo: ª Máy xây dựng – Lê VănKiểm–Trường ĐạihọcBách khoa TP. Hồ Chí Minh. ª Bài giảng Máy xây dựng– ThS. Đặng Xuân Trường– Trường Đạihọc GTVT TP.HCM (www.ebook.edu.vn). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 2
  3. PHẦN III: CÔNG TÁC LẮP GHÉP Chương 1: KHÁI NIỆMVỀ CÔNG TÁC LẮPGHÉP 1.1. SƠ LƯỢCVỀ LỊCH SỬ THI CÔNG LẮPGHÉP Công nghệ thi công lắpghépcáccôngtrìnhxâydựng phụ thuộcvàocácyếutố: Sự phát triểncủacôngnghệ sảnxuấtvàchế tạovậtliệu xây dựng nhằmchế tạoracáckếtcấucôngtrìnhđáp ứng các yêu cầulắpghép; Sự phát triểncủacácphương pháp và công cụ tính toán kếtcấu công trình; KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 3
  4. Sự phát triểncủa các ngành khoa học, chế tạoranhiều thiếtbị và máy móc thi công hiện đại đáp ứng yêu cầu thi công lắpghép; Sự phát triểnmạnh mẽ của các ngành sảnxuất đòi hỏi cơ sở vậtchất, nhà cửa công trình đáp ứng các yêu cầusảnxuất. Lịch sử công tác lắp ghép theo các nhà nghiên cứu đãcó từđầuthế kỷ thứ 16, đólàdự án thành Loa củaLê–Ô -NaĐờ Vanhxi thiếtkế cho vua Pháp vào năm 1516. Theo thờigiancôngtácthicônglắpghépđi theo nhiều hướng khác nhau phụ thuộcvàosự phát triểncủatừng quốcgiahaytheophongtụctậpquánvàchếđộxã hội củamỗinước. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 4
  5. Ở ViệtNam,việc ứng dụng công tác lắp ghép trong xây dựng nhà cửa đã đượcápdụng từ lâu, cụ thể vớicác ngôi đình, chùa hay nhà ở bằng tre, gỗđượcchế tạodo nhiều nhóm thợ khác nhau, sau đóghéplại thành công trình cụ thể. Từ thậpniên60củathế kỷ 20 công nghệ thi công lắp ghép hiện đại đượcphổ biến ở trong nướcdoLiênXôvà mộtsố nướcXãhộichủ nghĩagiúpxâydựng mà chủ yếulàcáccôngtrìnhcôngnghiệphoặc các khu chung cư,kếtcấuchịulựclàbêtôngcốtthépđúc sẵnhoặccác loạikếtcấuthépđặcbiệtchủ yếutập chung ở Hải Phòng, Hà Nội. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 5
  6. Thậpniên80vàđầunhững năm90phổ biếncáckiểu nhà lắp ghép khung chịulựchaynhàtấmlớn ở Hà Nội, Hải Phòng, Vinh và mộtsố thị xã, khu công nghiệp Hiện nay công nghệ thi công lắpghépđược ứng dụng phổ biếntrongviệcxâydựng các công trình dân dụng và công nghiệp, đặcbiệtlàcácloạivậtliệumớibền, đẹp có khả năng chịulựclớnnhư nhà thép tiềnchế, nhà ứng dụng vậtliệu coposite KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 6
  7. 1.2. KHÁI NIỆMVỀ CÔNG TÁC LẮPGHÉP Khái niệmhiện đạivề lắpghéplà: Kếtcấuxâydựng đượcchế tạosẵn thành những cấu kiệntạicácnhàmáyxínghiệp Đượcvận chuyểntớicôngtrường và dùng các phương tiệncơ giới để lắpdựng thành công trình hoàn chỉnh. Đócũng chính là sự khác biệtcơ bảnvàlàranhgiới để phân biệtphương pháp xây dựng lắpghépvàphương pháp xây dựng khác (đổ toàn khối, xây dựng thủ công bằng các vậtliệutruyềnthống ). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 7
  8. 1.2.1. Mục đích, ý nghĩa Lắpghépcáckếtcấuxâydựng là mộttrongcácquá trình công nghệ xây dựng.Côngnghệ lắp ghép thúc đẩy mở rộng mạng lưới các nhà máy, xí nghiệpsảnxuấtcác cấukiệnbêtôngcốtthép,cáccấukiệnbằng thép và các vậtliệukhác.Tạotiền đề áp dụng có hiệuquả cơ giới hoá đồng bộ,tổ chức dây chuyền các quá trình thi công, bảo đảmcóhiệuquả các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtvà năng lượng trong sảnxuấtxâydựng. Nhàvàcôngtrìnhlắpghépcóthể bằng gỗ,sắt thép, bê tông cốt thép tuỳ theo mục đích, yêu cầusử dụng và các yêu cầukỹ thuậtkhácmàngườitachọncácgiải pháp sử dụng vậtliệulắp ghép khác nhau. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 8
  9. 1.2.2. Các quá trình lắpghép-phương pháp lắpghép 1.2.2. 1. Các quá trình lắpghép: Bấtkỳ mộtcôngtrìnhđượclắpghépđềuphảithựchiệnqua các quá trình sau đây: Vận chuyển: Bao gồmbốcxếp, vậnchuyểncấukiệntừ nơisảnxuất đếncôngtrường và các quá trình liên quan đếnvận chuyển, bốcxếpcấukiệnlắpghéptạimặtbằng công trình. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 9
  10. Chuẩnbị: ‰ Kiểmtrachấtlượng, kích thước, hình dạng, sựđồng bộ và số lượng cấukiện theo thiếtkế, khuyếch đại và gia cường các kếtcấu(nếucầnthiết). ‰ Chuẩnbị dàn giáo, các thiếtbị phụcvụ cho việc treo, buộc, cẩu, lắp, các thiếtbị,dụng cụđiềuchỉnh, kiểmtra,cốđịnh tạmvàcốđịnh vĩnh viễn. ‰ Chuẩnbị vị trí lắp(vệ sinh, vạch tim, trục ) gốitựa để đặtcấukiệnvàovị trí thiếtkế. Quá trình lắp đặtkếtcấu: Tiếnhànhtreo,buộc, nâng cấukiệnvàovị trí thiếtkế,cốđịnh tạm, điềuchỉnh và cố định vĩnh viễnkếtcấu. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 10
  11. 1.2.2.2. Các phương pháp lắp ghép Lắpghépcấukiệnnhỏ: Khi cấukiệnlàcácphầnkết cấuriêngbiệt, có trọng lượng nhỏ.Phương pháp này tốn nhiềucônglaođộng, thường để lắpghépkếtcấu đặc biệtnhư các bể chứa, các công trình có độ cơ giớithấp hoặclắpthủ công. Lắpghépnguyêncấukiện: Khi cấukiệnlà1phần hoặccả kếtcấulắpghépcótrọng lượng lớn. Phương pháp này đượcápdụng rộng rãi, thường lắpPanen, cột Lắpghépcấukiệndạng khối: áp dụng khi cấukiện có dạng khốihìnhhọckhôngđổi đượclắprápsơ bộ từ các kếtcấuriêngbiệt, chẳng hạn: Khung phẳng, khung không gian KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 11
  12. 1.2.2.3.Ưunhược điểmcủa công tác thi công lắpghép Ưu điểm: Hầuhếtcáccôngviệcnặng nhọc đượccơ giới hóa, do đó, cho phép ứng dụng các công nghệ và máy móc thi công hiện đại, tậndụng tối đakhả năng củavật liệu, công suấtcủamáymóc,thiếtbị thi công, hạnchế các yếutố bấtlợicủathờitiết. Giảmsứclaođộng thủ công nặng nhọc, tiếtkiệmthờigianxâydựng. Nhược điểm: Chi phí đầutư cho sảnxuấtcấukiệnvà thiếtbị thi công lớn. Đòi hỏicơ sở hạ tầng ở mức độ tối thiểu để đáp ứng các quá trình thi công như: Giao thông, điện, nước Khó thỏa mãn các yêu cầuthẩmmỹđadạng, công trình dễ trở nên đơn điệu, độ ổn định củacôngtrình không cao KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 12
  13. 1.2.2.4. Hướng phát triển - Phạm vi ứng dụng Phương hướng phát triểnvàđặctrưng củacôngnghệ lắpghépcáccôngtrìnhxâydựng là: Định hình hóa, tiêu chuẩn hóa, công nghiệphóa,thaythế các công việcthi công nặng nhọcbằng thủ công bằng các quá trình cơ giớihóa,tựđộng hóa đếnmứctối đa. Hiệnnayvới đàpháttriểnmạnh mẽ củakhoahọckỹ thuậthiện đại, nhiềuloạivậtliệumới, hiện đạivàcótính ưuviệtrađờisẽ thay thế các loạivậtliệuvàphương pháp thi công xây dựng truyềnthống là cơ sởđểcho công nghệ thi công lắp ghép phát triển. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 13
  14. 1.2.2.5. Thiết kế thi công lắp ghép Nội dung thiếtkế thi công lắpghépbaogồm: Sơđồcông nghệ,cácbiểu đồ thi công lắpghép. Sơđồdi chuyểncủacácloại máy móc thi công lắpghép. Các sơđồbố trí cấukiện để lắpghép. Các bảnvẽ cấutạothiếtbị phụcvụ lắpghépnhư:thiết bị cốđịnh tạm, hàng rào, thang, giáo công tác Tính toán lượng lao động và những chỉ dẫnantoànthi công lắpghép. Tiến độ thi công lắpghép. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 14
  15. Chương 2: CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG LẮP GHÉP 2.1. DÂY TREO 2.1.1. Dây thừng Đượclàmtừ tre, đay, xơ dừa , thường được dùng để nâng các vậtnhẹ bằng phương pháp thủ công (vớiPuli hoặctờiquaytay). Thường đượcsử dụng để điềuchỉnh hoặckéogiữ cho các vậtcẩukhỏiquayhoặclắctheophương ngang. Nếu dùng để cẩuthìứng suấtphátsinhchophéptrong dây phải ≤ 25 kG/cm2. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 15
  16. 2.1.2. Dây cáp Đây là loại dùng phổ biếnnhất trong công tác treo, buộc, neo KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 16
  17. 1. Cấu tạo Giữasợicápcómộtlõibằng đay hoặcsợicótẩmdầu. Xung quanh lõi đượcquấnbằng nhiều bó (túm) thép, mỗibóđượcquấnbằng nhiềusợidâythépnhỏ có đường kính từ 0,2 ÷ 2 mm, có ứng suấtkéotừ 140 ÷ 190 kG/cm2. Độ dẻocủacápphụ thuộcvàosợithépcon,thépcon càng nhỏ thì cáp càng mềm. Tuy nhiên cáp mau hỏng và đắtgiá. Thông thường trong dây cáp có từ 6 ÷ 8bónhỏ,mỗibó có thể gồm: 16, 19, 37, sợithépnhỏ. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 17
  18. 2. Phân loại Dây cáp bện cùng chiều: chiềubệncủacácsợithépnhỏ cùng chiềuvớichiềubệncủa bó cáp trong dây. Đường kính mỗisợinhỏ từ 0,5 ÷ 1,5 mm, loạinàymềm, dễ uốn, dễ buộcdễ tháo gỡ do đó dùng thích hợpchodây tời. Dây cáp bệntráichiều: chiềubệncủacácsợithépnhỏ ngượcvớichiềubệncủa bó cáp trong 1 dây cáp. Loại này cứng, khó treo buộcvàtháodỡ,ítbị thu hẹptiết diệnkhimangtải, đường kính mỗisợithépnhỏ từ 1 ÷ 2 mm, dùng làm dây căng (dây văng) hoặcdâyneo. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 18
  19. 3. Lựa chọn dây cáp Đốivớimộtloạicápcụ thể ngườitacóthể chọncáp theo trọng lượng vậtcẩutheobảng (2.1) cho dưới đây: Trọng lượng vật cẩu Đường kính cáp (mm) (Tấn) < 5 15 5 ÷ 15 20 15 ÷ 30 26 30 ÷ 60 30 Bảng 2.1: Chọn cáp theo trọng lượng vật cẩu KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 19
  20. 2.2. DÂY CẨU VÀ CÁC THIẾT BỊ BUỘC Dây cẩu đơn: Có móc cẩu và vòng đai ở hai đầu, chiều dài dây từ 5 ÷10m, dùng để treo hoặccẩuvật. Khi cẩu vậtdâylàmviệc độclậptừng dây cáp một. Dây cẩukép:có thể dài tới 15m. Ưu điểmlàcóthể treo buộc đượcnhững cấukiệncóhìnhdạng kích thước khác nhau, tuy nhiên nhược điểmlàtháolắpphứctạp, nhấtlàđốivớicáccấukiện có nút treo buộc ở trên cao: cột, dầmcầuchạy dàn vì kèo làm cho tốc độ thi công lắpghépchậmlại. Chùm dây cẩu: Là mộtchùmdâygồmnhiềudâycẩu (2, 4, 6 hoặc 8 nhánh), dùng để cẩucáccấukiệncókích thướclớn, trọng lượng lớn. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 20
  21. a) b) Hình 2.2 : Dây cẩu a) Dây cẩu kép b) Dây cẩu đơn KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 21
  22. S p/4 p/4 S α α p/4 S p/4 α α S p Hình 2.3: Xác định lực căng trong nhánh dây của chùm dây cẩu KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 22
  23. Lực S trong mỗi nhánh dây cẩu được xác định: Trong đó: P (Tấn): Trọng lượng của vật cẩu m: Số nhánh dây cẩu α: Góc dốc của nhánh dây với đường thẳng đứng 1 a = :Hệ số phụ thuộc góc dốc của dây cosα KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 23
  24. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 24
  25. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 25
  26. 2.3. CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN 2.3.1. Puli Là thiếtbị trụcvật đơngiảngồm 1 hay nhiềubánhxe, dây cáp cuốn quanh vành bánh xe, trụcbánhxeđượccố định vào 2 má puli và thanh kéo, ngoài ra còn có quai treo và móc cẩu. Puli một bánh xe dùng cho vậtnặng 3 ÷ 10 tấncácpuli từ 2bánhxeđể nâng các vậtcótrọng lượng lớnhơn. Có 2loạipuliđể nâng hạ vật: puli cốđịnh, puli hướng động. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 26
  27. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 27
  28. 2.3.2. Ròng rọc Là thiếtbị treo, trụcvậtgồm 2 puli, nốivới nhau bằng dây cáp, puli trên cốđịnh, puli dướidiđộng.Dâycáplần lượtquacácbánhxe.Một đầudâycápcốđịnh vào một puli (có thể trên hoặcdưới), đầudâykialuồnquacác puli hướng động rồitớitời. Puli dướicủaròngrọccó móc cẩu để treo vật. Sử dụng ròng rọcthìlợivề lực, tứclàcóthể sử dụng các tờicótrọng tảinhỏ hơntrọng tảicủavậtnâng.Tuy nhiên lựctácdụng để nâng vậtnhỏ hơntrọng lượng của vật bao nhiêu lầnthìtốc độ nâng vậtlạigiảm đibấy nhiêu lần. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 28
  29. Hình 2.7: Ròng rọc KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 29
  30. 2.3.3. Pa lăng Là thiếtbị treo trụcvật độclập (không cầnthêmmáytời như ròng rọc). Loạinàycópalăng xích và palăng điện. Khi cầngiảmlựckéođi n lầnnàođó(giảmhơnsovới ròng rọc) ngườitasử dụng palăng. Đólàmộthệ ròng rọc đượcghéplại. Tuy nhiên cũng như ròng rọcsử dụng palăng lợi được bao nhiêu lầnvề lựcthìthiệtbấy nhiêu lầnvề quãng đường đi, tứclàphải kéo cáp vớichiềudàilớn. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 30
  31. ‰ Ròng rọccóchiều cao nâng vậtlớnhơncủapalăng, tuy nhiên lựckéotrongpalăng nhỏ hơnrất nhiềucủaròng rọc. Vớiròngrọc, khi lựctácdụng lớnhơntrọng lượng vậtnâng,vật đượcnânglên,khikhôngtácdụng lực kéo, vậttự hạ xuống. ‰ Khắcphục điểmnày,ở palăng ngườitasử dụng chốt hãm có tác dụng không cho vậthạ xuống khi không còn tác dụng lựckéo,muốnhạ vậtxuống phảikéodây theo chiềungượclại. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 31
  32. Palăng xích kiểu dùng truyền động trục vít – bánh vít: 1. Xích tải; 2. Phanh tự động có bề mặt ma sát không tách rời; 3. Đĩa xích kéo; 4. Bánh vít; 5. Móc treo palăng; 6. Đĩa xích dẫn động; 7. Trục vít; 8. Xích dẫn vô tận; 9 Móc treo vật Hình 2.8A: Pa lăng KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 32
  33. Hình 2.8B: Pa lăng KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 33
  34. 2.3.4. Tời Là thiếtbị treo, trụcvậtlàmviệc độclậphoặclàbộ phậntạo động lựcnâng,hạ vậttrongcáccầntrục. Có hai loạitời: tờitayvàtời điện. ‰ Tờitay:có trọng tảitừ 0,5 đến10tấnlực, chiềudài dây cáp cuốn quanh trống tờitừ 100 đến 300m, trọng lượng từ 200 đến 1500kg. Tùy theo lựckéomàtờitay có thể có từ 1 đến2trụctruyền động. ‰ Tời điện: thường có sứckéotừ 0,5 đến50tấnlực. Tời điện đượcsử dụng rộngrãivìthuậntiệnvàchonăng suấtcao. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 34
  35. Hình 2.9B: Hình 2.9A: Tời điện Tời tay KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 35
  36. 2.4. CÁC THIẾT BỊ NEO GIỮ 2.4.1. Neo cố định tời Tuỳđiềukiệnthựctếđểcốđịnh tời Tời đượcneogiữ vào các điểmcốđịnh có sẵnnhư:cột, móng hay các neo đã được thi công trước đó. Khi không có các điểmneogiữ có sẵn, cầnphảicócác biệnphápneogiữđểđảmbảo ổn định cho tời. Lực đặtvàotờinằm ngang hoặc nghiêng. Tùy từng trường hợp đặtlựcvàbiệnphápneogiữ mà ổn định cho tời(trượthoặclật). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 36
  37. S a A Q G b c S S 2 S α S1 B a A Q G Q1 b c d Hình 2.9. Tính toán ổn định tời KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 37
  38. 2.4.2. Neo giữ bằng dây giằng Có 2 loạineogiữ dây giằng: Neo yên định: Loạinàysử dụng cho dây giằng có chiều dài không đổi, loạinàythường kếthợpvớităng đơ,kích. Neo bấtyênđịnh: Loại này dùng cho dây giằng có chiều dài thay đổi mà không cầnthayđổivị trí neo. Khi sử dụng loạinàythường kếthợpvớitời, ròng rọc(neo giằng các cáp máy cẩuthường). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 38
  39. Chương 3: CẦN TRỤC DÙNG TRONG LẮP GHÉP 3.1. CÁC LOẠI CẦN TRỤC DÙNG TRONG LẮP GHÉP 3.1.1. Cột trục a. Cấu tạo Là thiếtbị cẩulắp đơngiản, làm việc ổn định dựatrên sựổn định củacộttrụcvàhệ thống dây giằng. Phầncộttrục(trụ)cóthể bằng gỗ (gỗ hộphoặcgỗ tổ hợp), có thể bằng thép (thép ống), sứcnângtừ 3tấn ÷ 30 tấnchiềucaotới30m;bằng dàn thép sứcnângtới50 tấn(cótrường hợpsứcnângtới 100 tấn) cao tới 45m. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 39
  40. b. Đặc điểm sử dụng Tuỳ loạivậtliệulàmcộttrụcmàsứccẩucóthể khác nhau. Tuy nhiên khả năng nâng vậtcủacộttrụclànhỏ,chiều cao nâng vậtkhônglớn, cánh tay ngắnvìvậychỉ lắp đặt cộttrục ở ngay nơicầncẩulắpcấukiện mà không thể sử dụng đượccácloạicầntrụckhác. Thường sử dụng cộttrục để cẩulắpcấukiệncótảitrọng nhỏ,cóchiềucaolắp đặt không lớn, sử dụng ở những nơichậthẹpmàcácthiếtbị cẩulắp khác không thể làm việc được. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 40
  41. 3.1.2. Cần trục thiếu nhi Là thiếtbị trụcvật đơngiản, có chiềudàitaycầnnhỏ, sứctrụcyếu dùng để cẩunhững vậtnhẹ hay vận chuyển vậtliệu lên trên cao. Cầntrụcthiếu nhi có cấutạo đơngiản, cơ cấugọnnhẹ nên di chuyểnvàtháolắpdễ dàng. Có thể dùng để việcvận chuyểnvậtliệu lên cao do đó thường đặttại cao trình công tác (đặttrêncácsànnhà hoặc dàn giáo). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 41
  42. Cần trục thiếu nhi: 1. Khung di chuyển bằng bánh sắt; 2. Ống đỡ và trục quay; 3. Đối trọng; 4. Tời 5. Bệ quay; 6,7. Thanh giằng; 8. Cần; 9. Công tắc hành trình; 10. Palăng nâng hạ vật Hình 3.1: Cần trục thiếu nhi KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 42
  43. 3.1.3. Cần trục ô tô Cơ cấu di chuyểnlàôtô,sứccẩutừ 3tấn ÷ 20 tấn, thường có tay cầnngắn, di chuyểnbằng bánh hơi, khi làm việccần có các chân đế để đảmbảo ổn định. Cầntrụcôtôcótốc độ di chuyển khá nhanh (trên 30 km/h), do đócókhả năng cơđộng cao giữacáccông trình, tuy vậy ở bên trong công trình để thuậntiệncho cầntrụccầnphảilàmđường. Cầntrụcôtôđượcsử dụng làm công tác bốcxếpvàlắp ghép nhỏ. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 43
  44. Hình 3.2: Cần trục ô tô KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 44
  45. 3.1.4. Cần trục bánh hơi Tương tự cầntrụcôtô,tuynhiênsứctrụclớnhơn, cánh tay cầndàihơn(đến 35m), tốc độ di chuyểnthấphơn cầntrụcôtô.Thường đượcsử dụng để lắpcáckếtcấu nhà, nhất là nhà có khẩu độ lớn. Cầntrụcbánhhơicó2chếđộlàm việcdođócó2 đường đặctínhứng với2chếđộlàm việc: làm việcnhẹ (không cầnchânđế ổn định), làm việcnặng (cầnchân đế đảmbảo ổn định khi làm việc). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 45
  46. 3.1.5. Cần trục bánh xích Cơ cấu di chuyểnlàbánhxích,dođócótínhcơđộng cao (trong công trường không cầnlàmđường để di chuyển), sứctrụclớn(40tấn ÷ 50 tấn), cánh tay cầndài và có thể thay đổi được cánh tay cần (L = 40m ÷ 50m). Khi làm việc không cầnchânchống phụđểđảmbảo ổn định vì có độ ổn định bảnthâncao,tốc độ di chuyển chậm(3÷ 4 km/h). Đượcsử dụng rộng rãi để lắp đặt, bốcdỡ cũng như khuyếch đạicấukiệnthường đượcsử dụng đế lắpghép nhà dân dụng và công nghiệp, các công trình thuỷ lợi, đường bộ KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 46
  47. 3.1.6. Cần trục tháp Cầntrục tháp có nhiềuloại khác nhau từ cấutạocho đếnsứctrục. Có nhiềucáchphânloạicầntrụctháp. Phân loạitheosứctrục ‰ Cầntrụcloạinhẹ Q ≤ 10 tấn, sử dụng để xây dựng nhà dân dụng,côngnghiệp ‰ Cầntrụcloạinặng Q > 10T sử dụng trong lắpghép các công trình công nghiệplớn: nhà máy điện, lò cao KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 47
  48. Phân loạitheocơ cấutaycần ‰ Loạitaycầnnằmngang,loại này khi làm việckhông thể thay đổi được góc nghiêng củataycần. Để thay đổibánkínhlàmviệccóthể sử dụng hệ palăng hay xe con di chuyểntrêncần. ‰ Loạitaycần nghiêng, quay và nâng hạđược. Cơ cấu thay đổitaycầngiống cầntrụctự hành, khớpquay tay cần ở trên cao do đóítlãngphíbánkínhvớihữu ích. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 48
  49. Phân loạitheovị trí đốitrọng ‰ Loạicầntrụccóđốitrọng ở trên cao và loạicầntrụccó đốitrọng ở dướithấp. Cả 2loạinàyđềucóthể thay đổi đốitrọng cho phù hợpvớitrọng tảivậtcẩulắp. ‰ Hiệnnaycócầntrụctháploạinhỏ có thể di chuyểntrên hệ bánh xe của chúng. Cầntrụcthápcaothìtiếtdiện thân trụcthayđổi, có thể kéo dài hay thu ngắnlạido các đoạn đượclồng vào nhau. Cầntrụcthápcóthể di chuyểntrênraydọc theo chiều dài công trình. Có loại liên kếtcốđịnh với móng bê tông cốtthépđổ tạichỗ. ‰ Cầntrụctháprấtthôngdụng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp để thi công các công trình cao và chạy dài. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 49
  50. Ưunhược điểmcủacầntrụctháp ‰ Ưu điểm:Sứctrục,bánkínhlắp đặtvàchiềucaolắp đặtlớn, có độ ổn định cao do chân tháp được đặt trên bệ bánh xe rộng hoặcliênkếtchắcchắnvới móng bê tông. ‰ Nhược điểm:Phảitốncônglàmđường ray để cho cầntrụcdichuyểnhaytốn công và chi phí thi công móng bê tông, chi phí tháo dỡ và lắp đặtkhidi chuyểngiữacáccôngtrường cao do đótínhcơđộng thấp, khi làm việcchỉ di chuyểntheomộttuyếnnhất định hoặc đứng cốđịnh. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 50
  51. 3.1.7. Cần trục cổng Cầntrụccổng có sứctrục đến120tấn, có khẩu độ từ 7m đến45m,chiềucaocóthể tới40m.Cầntrụccổng di chuyểntrênray,phíatrêncóthể có từ 1 đến2xecondi chuyểntrêndầmcẩu, xe con có móc cẩu để cẩuvật. Ưu điểmcủacầntrụccổng là có sứctrụclớn, khẩu độ và độ cao lớn, có độ ổn định cao khi làm việc(domóc cẩunằm ở giữa2cộttrục) nên hay đượcsử dụng để thi công lắpghépở những công trường lớn, khốilượng cẩu lắptập trung (nhà máy, bếncảng ) hay để thi công bốc xếpvàlắpghépnhững kếtcấukhốilớnvànặng. Nhược điểmlàđộ cơđộng kém, tháo dỡ,lắp đặtvừa tốncôngvừarấtphứctạp. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 51
  52. 3.1.8. Cần trục bay Sử dụng máy bay trựcthăng để cẩulắpcáccấukiện, chiềucaolắp đặt không hạnchế.Thíchhợp để thi công những nơi không có đường vận chuyểnvàkhôngthể vận chuyểnvàlắp đặtdưới đất được(ở trên núi ). Nhược điểmcủaloạinàylàthờigianđứng tạichỗ trên không trung chỉ có từ 2 ÷ 3 phút, do vậyrấtkhókhăn trong việc điềuchỉnh cấukiện đúng vị trí và cốđịnh tạm thời. Yêu cầuchuẩnbị kỹ và hếtsức chính xác trong thi công. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 52
  53. Một số loại cần trục: Hình 3.3: Cần trục bánh hơi (a), cần trục ô tô (b) KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 53
  54. Hình 3.4: Cần bánh xích(c), cần trục tháp (d) KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 54
  55. Hình 3.5: Cần cổng (e) KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 55
  56. 3.2. Cách chọncầntrụctháp Trường hợp1:Khi cầntrụccóđốitrọng thấphơnchiều cao lắp đặtkhiđócầnphảitínhkhoảng cách đặtraysao cho khi đốitrọng quay về phía công trình vẫncáchmột khoảng an toàn b2 =0,8m. Trường hợp2:Khi cầntrụccóđốitrọng đặtcaohơn chiềucaolắp đặtlớnnhấtcủa công trình. Khi đócần chú ý đếnkhoảng hở an toàn b2 =0,8mgiữamépcủa công trình và cầntrục. Trường hợp3:Cầntrục đặttrênmặt đất, nếuhố móng công trình chưalấp đấtphải đảmbảo đặtngoàimặt trượtcủamáidốc. Trường hợp4:Khi hố móng đã đượclấp đất, cầnchúý đếnkhoảng hở an toàn b2 =0.8m. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 56
  57. Hình 3.6: bố trí cần trục tháp (a) Đối trọng dưới thấp (b) Đối trọng ở trên cao KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 57
  58. Chương IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ PHỤC VỤ LẮP GHÉP Công nghệ lắpghépđược chia làm hai quá trình: Quá trình chuẩnbị và quá trình lắp ghép. Hai quá trình này có liên quan chặtchẽ với nhau, quyết định lẫn nhau. Quá trình chuẩnbị: Gồmcáccôngtácnhư vậnchuyển, bốcxếpvàbố trí cấu kiện, khuyếch đạicấukiện(nếucó),giacường cấukiện và chuẩnbị vị trí lắpghép. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 58
  59. Quá trình lắpghép: Lắpghépcáccấukiệntheocácphương pháp và phương thức khác nhau, bảo đảm đúng, đủ, chính xác, hiệuquả và an toàn. Quá trình lắpghépsẽ quyết định phương hướng củaquá trình chuẩnbị. Quá trình chuẩnbị phải đảmbảophùhợp vớiquátrìnhlắp ghép, nó quyết định năng suất, chất lượng, hiệuquả và an toàn trong quá trình thi công lắp ghép. Tuỳ theo các trường hợpcụ thể mà các quá trình thành phầntrong2quátrìnhcơ bản nêu trên có thể có hay không có. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 59
  60. 4.1. VẬN CHUYỂN CẤU KIỆN Là quá trình đưacáccấukiện đượcsảnxuấtsẵntừ nơisản xuất đếnnơilắp đặt. 4.1.1. Yêu cầu Không làm hư hỏng cấukiện, dễ bốcdỡ,antoàntrong suốtquátrìnhvận chuyển, đảmbảo cung cấpcấukiện đúng theo tiến độ lắpghép. 4.1.2. Biệnpháp Quá trình vận chuyểnphụ thuộcvàoloạicấukiện, tình trạng đường giao thông, các loạiphương tiệnvận chuyển(phương tiệnthôsơ hay hiện đại: xe cảitiến, ôtô, tàu hỏa, xe goòng). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 60
  61. 4.2. Bố trí cấu kiện Cấukiệnkhivận chuyển đếncôngtrường, tuỳ thuộcvào phương pháp cẩulắpmàcấukiệncóthể vẫn để nguyên trên phương tiệnvận chuyển để cẩulắp, hoặccấukiện đượccẩuxuống và sắpxếptrênmặtbằng cẩulắp, hoặc nếuchưalắp ngay thì chúng đượcbốcdỡ và xếptrên mặtbằng hoặcxếp vào kho. Khi xếpkho,cấukiện đượcxếptậptrung,cóthểđược che đậyhoặc không. Yêu cầucấukiện đượcsắpxếp trên các gốikêbằng gỗ sao cho bằng phẳng, vị trí kê sao cho cấukiện ở gầntrạng thái làm việcthực. Thứ tự xếp kho sao cho thuậntiệnchoviệcbốcdỡ vận chuyển ra công trường (cấukiệnlắptrướcxếp ngoài ). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 61
  62. Sắpxếpcấukiệnngaytrênmặtbằng cẩulắpsaocho nằmtrongbánkínhvớicóthể củacầntrục, thích hợp vớiphương pháp lắpdựng (tránh phảivận chuyểnphụ & cầntrụcphảidichuyển nhiều), không ảnh hưởng đến đường di chuyểncủacầntrụcvàphương tiệnvận chuyển. Cấukiệnnặng đặtgần, cấukiệnnhẹđặtxaso vớivị trí đứng củacầntrục. Vớicấukiệncóchiềucaolớn(dànmái,tấmtường ), để giữổn định khi xếpkhocầnsử dụng các chi tiết để giữ như dây giằng, giá chữ A KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 62
  63. 4.3. KHUẾCH ĐẠI CẤU KIỆN Cấukiệncókíchthướcvàtrọng lượng lớn(dầmcầu chạy, dàn, cột, ) gây khó khăn cho quá trình chế tạo, vận chuyển. Ở nơisảnxuấtnhững cấukiện đó đượcchế tạo thành nhiềuphầnnhỏ rồivận chuyển đếncôngtrường. Tạicôngtrường, tiếnhànhliênkếttừng phầnnhỏ thành cấukiệnhoànchỉnh. Quá trình này gọi là quá trình khuyếch đạicáccấukiện. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 63
  64. Cầntrụccósứctrụclớn, các cấukiệncótrọng lượng nhỏ, để tậndụng sứctrục, người ta ghép nhiềucấukiện và tiếnhànhcẩumộtlần. Quá trình ghép đócũng gọi là quá trình khuếch đại(lắp cửatrờivớidànmái,lắpcộtvớidầm thành khung hoàn chỉnh, lắp các khung phẳng với nhau thành khung không gian ). Cấukiệncóthểđượckhuếch đạingaytrênmặt đấthoặc khuếch đại ở trên cao song song vớiquátrìnhcẩulắp. Như vậykhuếch đạicũng là mộtquátrìnhlắpghép, đượcthựchiệntrênmặt đất. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 64
  65. Ưu điểmkhikhuếch đại: tậndụng sứcnângcủacần trục, rút ngắnthờigianlắpghépdogiảm đượcchukỳ hoạt động củacầntrục, các quá trình khuếch đạidiễnra trên mặt đấtnênthuậnlợivàdễ dàng, đảmbảo nhanh gọn, chính xác và an toàn. Giảm đáng kể số lượng dàn giáo phụcvụ lắp ghép. Chi phí lao động giảm đáng kể, nâng cao chấtlượng lắpghép. Quá trình khuếch đại, cấukiệncóthểđặt đứng hay nằm, cầnchúýđếnkhả năng xuấthiệnnộilựckhácvới nộilựcthiếtkế, lúc này cầnphảigiacường và bố trí thêm các gối đỡ KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 65
  66. 4.4. GIA CƯỜNG CẤU KIỆN Quá trình vận chuyển, treo buộcvàlắpghéphayquá trình xếpkho,nộilựcxuấthiện trong nhiềutrường hợp có thể sai, khác nhiềusovớinộilựcthiếtkế hoặcngược hoàn toàn có thể dẫn đếnhư hỏng cấukiện. Vớicấukiệnbêtôngcốt thép, khi chuyểntừ trạng thái chịukéosangtrạng thái chịu nén ít nguy hiểmhơntừ trạng thái chịunénsangtrạng thái chịukéo(doRn>Rk). Vớicấukiện thép chuyểntừ trạng thái chịunénsang trạng thái chịu kéo ít nguy hiểmhơntừ trạng thái chịu kéo sang trạng thái chịunén(dotiếtdiệnnhỏ,chiềudài tính toán lớnnênđộ mãnh lớn). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 66
  67. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 67
  68. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 68
  69. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 69
  70. Chương V: LẮP GHÉP KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 5.1. Khái niệm chung Vậtliệu BTCT nói chung, cấukiệnBTCTnóiriêngcókhả năng chịunéntốthơnkhả năng chịukéo,dovậysẽ rất nguy hiểmnếucấukiệnBTCTđượcthiếtkế chịunénkhi cẩulắphoặclàmviệc chuyểnsangchịukéo. Các cấukiệnbêtônglắpghépthường có kích thướcvà trọng lượng lớn(đặcbiệtlàcấukiệncủa nhà công nghiệp, các công trình đặcbiệt ), nhiềucấukiệncócao trình lắp đặtvàbánkínhcẩulắplớn. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 70
  71. MốinốiliênkếtgiữacáckếtcấuBTCTcóthể là mốinối ướt(liênkếtcộtBTCTvàmóngbằng vữabêtông),mối nối khô (liên kết bu lông, liên kếthàn). ‰ Mốinối ướt: liên kếtgiữacáccấukiệnbằng vữa bê tông mác cao, mốinốinàycầncókhoảng thời gian nhất định để vữacócường độ đảmbảokhả năng chịulực. ‰ Mốinốikhô:liên kếthàn,bulông,đinh tán, loại mốinốinàyđảmbảokhả năng chịulựcngaykhi thựchiệnxongliênkết. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 71
  72. 5.2. Lắp ghép móng bê tông cốt thép 5.2.1. Đặc điểm - phân loại móng BTCT Móng lắpghépcũng như móng đỗ tạichỗ,cũng thi công cùng với các công tác khác dướimặt đấtnhư:móng máy, đường ống, cáp ngầm Lắpkếtcấumóngcầnphảithậtsự chính xác, nếu để xảyranhững sai lầmthìkhilắpghépnhững phầnbên trên sẽ gặpnhững khó khănlớn. Móng lắp ghép nhà khung BTCT thường là những móng đơn(móngchậu)đúc sẵn. Cao trình lắp đặtthấphơncaotrìnhđứng củamáy (móng chậuthấp, móng chậucao) KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 72
  73. 5.2.2. Lắp ghép Móng cốc a. Công tác chuẩn bị Lèn chặt đấtdưới đáy móng, đổ bê tông lót, tạophẳng, làm vệ sinh đáy hố móng. Xác định các đường trục, cao trình tạivị trí lắp đặtvà trên móng, dùng sơn đánh dấutrênbề mặtmóng. Cách mỗicạnh khốimóng5cmđóng bốncọcsắttròn Φ10-12mm, quét sơn đỏ.Cáccọcnàytạo thành những đường chuẩn để giác trụchàngcột. Lựachọn, tính toán thiếtbị cẩulắpnhư:dâycẩu, đòn cẩu KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 73
  74. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 74
  75. b. Bố trí cấu kiện Có hai cách bố trí cấukiệnmóng:bố trí trên phương tiện vận chuyểnvàbố trí trên mặtbằng cẩulắp. Trong cả 2cáchbố trí yêu cầu: ‰ Cấukiệnnằmtrongphạmvitầmvớihiệuquả của cầntrục,bố trí sao cho tạimộtvị trí đứng, cầntrục cẩulắp được nhiềucấukiện. ‰ Cầntrụcítphảithayđổicácthôngsố kĩ thuật, không ảnh hưởng đến đường di chuyểncủamáy móc và phương tiện thi công. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 75
  76. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 76
  77. c. Chọn cần trục lắp ghép Cầntrục đượcchọnphảithỏa mãn các thông số kỹ thuật (Q,H,R),nênchọncầntrụcsaochocóthể tậndụng tối đasứctrục đồng thờicóthể sử dụng cầntrục để lắpcác cấukiệnkháctrêncôngtrìnhvàphùhợpvớithựctế xây dựng. Lắp ghép móng nhà công nghiệpthường ngườitasử dụng cầntrụctự hành bánh xích. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 77
  78. d. Lắp ghép cấu kiện Rảilớpvữalótlêntrênbề mặt bê tông lót (từ 2-3cm). Nâng cấukiệnlênkhỏimặtbằng bố trí mộtkhoảng h1, quay bệ máy về phía hố móng. Nhả cáp hạ móng sao cho đáy móng cách cao trình lắp từ 20 - 30 cm, dừng lại điềuchỉnh vị trí móng : đường tim ghi trên khối móng trùng với đường trụchàngcọc giác từđường chuẩntới. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 78
  79. Sau đótừ từ hạ móng, điềuchỉnh cao trình móng đảm bảo chính xác theo thiếtkế Dùng máy trắc đạc đặtdọctheohaiđường trụchàngcột để kiểmtralạivị trí từng móng. Sai số trong phạmvi cho phép : cao trình ±3mm, tim trục ±5mm. Trình tự lắpmóng:lắptừ góc công trình hay từ góc các phân đoạn thi công. Sau khi lắpxongtiếnhànhlấp đấtvàđầmkĩ nhằm ổn định khốimóng. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 79
  80. 5.2.3. Móng băng Móng băng đượclắptừ vô số các khốimóngriênglẻ giống móng đơn, do đókĩ thuậtlắpghéptương tự như móng đơn. Trình tự lắpnhư (hình 5.3) KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 80
  81. 5.3. Lắp ghép cột bê tông cốt thép 5.3.1 Đặc điểm - phân loại cột BTCT a. Đặc điểm Cộtthường có kích thước, trọng lượng lớn(cột nhà công nghiệpcócầutrục), cao trình lắp đặptùythuộcvàosố tầng nhà. Cộtlàcấukiệnchịu nén, liên kếtvớimónglà liên kết ướt. b. Phân loại Cộtloạinhỏ có trọng lượng Q ≤ 5t, chiềudàil≤ 8m. Cộtloạilớncótrọng lượng Q > 5t, chiềudàil>8m. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 81
  82. 5.3.2. Lắp ghép cột a. Công tác chuẩn bị Kiểmtravề số lượng cũng như chấtlượng các cột, đánh dấucácđường trụcvàcaotrìnhbằng sơnlênbề mặt cột. Chiềudàicáccột đúc sẵncũng có thể không chính xác, có những cộtdài,ngắn khác nhau. Vậycần đolạichiều dài củatừng cột ứng vớitừng móng và điềuchỉnh cao trình mặt đáy lỗ chậumóngchothíchứng vớichiềudài cộtbằng cách đỗ mộtlớpvữalótđáy lỗ chậu. Đồng thờiphảichúýchừanhững khe hở (2-3cm) giữa thành chậumóngvàcột để sau này chèn bê tông chân cột đượctốt. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 82
  83. Lựachọn, tính toán thiếtbị cẩulắpnhư:dâycẩu, đòn cẩu, kẹpmasát,khóabántựđộng chuẩnbị các thiết bị cốđịnh tạmthời: chêm (bê tông, gỗ), dây giằng, thanh chống xiên, khung dẫn Dụng cụ treo cộtbằng chốtngang,đai ma sát : người đứng ở dưới đấtcóthể tháo dỡ nó khỏicộtdễ dàng. Cẩunhững cộtcaovànặng ngườitathường dùng những dụng cụ treo cột ở hai điểm, có thể nâng và quay cộtvề vị trí thẳng đứng mộtcáchnhẹ nhàng. Cẩunhững cột có hai vai thì dùng dụng cụ treo khung vuông. Tháo dỡ những dụng cụ này cũng tiếnhànhở ngay dướichâncột KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 83
  84. b. Bố trí cấu kiện Bố trí cộttrênmặtbằng cẩulắp:Có2cáchcẩulắpcột nên có 2 cách bố trí cộttrênmặtbằng, bố trí theo phương pháp kéo lê và bố trí theo phương pháp quay dựng (hình 5.4). Trong cả 2trường hợpbố trí cần đáp ứng các yêu cầu: cấukiệnnằmtrongphạmvivớihiệuquả củacầntrục, bố trí sao cho tạimộtvị trí đứng cầntrụccẩu được nhiềucấukiện, cầntrụcítphảithayđổicácthôngsố kĩ thuật, không ảnh hưởng đến đường di chuyểncủamáy móc và phương tiện thi công, vận chuyển. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 84
  85. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 85
  86. Hình 5.5A. Cách treo buộc cột đơn giản KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 86
  87. c. Chọn cần trục lắp ghép Cầntrục đượcchọnphảithỏa mãn các thông số kĩ thuật Q, H, R, ngoài ra việclựachọncầntrụccũng cầncăncứ vào các điềukiện thi công cụ thể. d.Quátrìnhlắpghép Lắp ghép theo phương pháp kéo lê: ‰ Đầucột được nâng lên cao, chân cộtchạylêtrên mặt đất, đường ray hay ván trượthoặcxecon.Puli đầucầngiữ nguyên và nằmtrênđường thẳng đứng gầnvớihố móng. ‰ Theo cách này chân cộtbị kéo lê, nếumặtbằng không tốtsẽ bị xóc nẩy, dễ làm mất ổn định cần trục, làm hư hỏng chân cột. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 87
  88. Lắp ghép theo phương pháp quay dựng: ‰ Đầucột đượcnânglêntrongkhichâncộttìlênmặt đấtnhưng không rờikhỏi, đồng thờicầntrụccuốn cáp, quay tay cầnvề vị trí lắp. ‰ Phương pháp này áp dụng khi cầntrụccótaycần ngắn, sứctrụclớn, mặtbằng thi công bị hạnchế, cầntrục đồng thờicuốn cáp và quay tay cầnvề vị trí lắp. ‰ Phương pháp này áp dụng khi cầntrụccótaycần đủ dài, sứctrục không quá lớn (trướckhicộtrời khỏimặt đấtcầntrụcchỉ mang nữatrọng lượng cột),mặtbằng thi công rộng rãi. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 88
  89. e. Cố định cột Cố định tạm thời: Sau khi lắp dựng cột vào móng, cần phải kiểm tra vị trí chân cột và cố định tạm thời chân cột vào móng, rồi mới được tháo móc giải phóng cần trục. Kiểm tra : ‰ Vị trí trí chân cột: đường tim ghi trên thân cột trùng với đường tim ghi trên cốc móng. ‰ Độ thẳng đứng của cột : máy kinh vĩ, quả dọi ‰ Cao trình đỉnh cột và vai cột: máy thuỷ bình KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 89
  90. Cốđịnh tạmthời: ‰ Cộtloạinhỏ :chỉ cần dùng chêm. ‰ Cộtlớn: chêm, dây giằng hay thanh chống xiên, khung dẫn ‰ Nhà nhiềutầng, cộttầng trên có thểđượcneogiữ bởidâygiằng, thanh chống xiên liên kếtvớisàn, dầm. Việccốđịnh tạmcótácdụng ổn định cộtvớimục đích là sớmgiải phóng cầntrục để chúng có thể bắt đầusớmvào việcdựng lắptiếpnhững cấukiệnkhác. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 90
  91. Cố định vĩnh viễn: Kiểmtralầncuối cao trình, vị trí củacột, sau đó đổ bê tông liên kếtvàokhehở giữacộtvàmóng(đã đượcvệ sinh), gỡ bỏ chêm (chêm bê tông có thểđểlại), bảo dưỡng bê tông liên kết. Vớicộttầng trên (nhà nhiềutầng) hàn cốtthépcộttrên và dưới, đổ bê tông mốinối. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 91
  92. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 92
  93. 5.4. Lắp ghép dầm bê tông cốt thép 5.4.1. Đặc điểm - phân loại dầm BTCT a. Đặc điểm Dầm cầu chạy của nhà công nghiệp, dầm mái vượt nhịp lớn thường có kích thước và trọng lượng lớn. Vị trí: Ở dưới đất (dầm móng), ở vai cột (dầm cầu chạy, dầm sàn), ở đầu cột (dầm mái). Liên kết với nhau hoặc với kết cấu khác bằng liên kết hàn, liên kết bu lông. b. Cấu tạo - phân loại Dầm bê tông cốt thép có nhiều loại tiết diện khác nhau: Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, chữ T, chữ I Dầm loại nhỏ có nhịp L=6m, dầm loại lớn có nhịp L=6m. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 93
  94. 5.4.2. Lắp ghép dầm a. Công tác chuẩn bị Kiểm tra dầm, đánh dấu tim, trục, cao trình, lựa chọn và tính toán thiết bị treo buộc phục vụ cẩu lắp. ‰ Dầm nhỏ : dài 6m, ta dùng dây treo (thường là dây treo đơn) móc trực tiếp vào những quai cẩu đặt sẵn trong kết cấu. ‰ Dầm lớn : dài tới 12m thì phải dùng đòn treo ; ở đầu đòn có dây treo móc vào quai cẩu. Để thuận lợi cho việc tháo gỡ dụng cụ treo buộc, không phải trèo lên cao, người ta dùng để liên kết móc (hay vòng) ở dây treo với quai cẩu ở kết cấu. Người ta cũng có thể dùng dây treo có gắn liền với khoá bán tự động. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 94
  95. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 95
  96. 2. Bố trí cấu kiện Bố trí dầmdọc theo tuyến di chuyểncủacầntrục, nằm trong phạmvivớihiệuquả củacầntrục, sao cho trọng tâm củadầm ở vị trí bố trí và trọng tâm dầm ở vị trí làm việc trên công trình nằmtrênđườngtrònbánkínhvới củacầntrục. Chú ý khi xếpdầmtrênmặtbằng cầnchúýđếncác tuyến giao thông di chuyển đilạicủacầntrụcvàcác thiếtbị thi công. Bố trí sao cho tạimộtvị trí đứng cần trụccóthể cẩu được nhiềucấukiện (hình 5-8). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 96
  97. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 97
  98. c. Chọn cần trục lắp ghép Cầntrục đượcchọnphảithỏa mãn các thông số kĩ thuật Q, H, R, ngoài ra việclựachọncầntrụccũng cầncăncứ vào các điềukiện thi công cụ thể, đặc điểmcủadầm. Khi dầmcótrọng lượng không lớncóthể sử dụng một cầntrục để lắp, khi dầmcótrọng lượng lớncóthể sử dụng hai cẩntrục để lắpghép(biệnphápđấucẩu). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 98
  99. d. Quá trình lắp ghép Cầntrụccuốn cáp nâng từ từ dầm lên cao hơncaotrình lắp đặtdầmtừ 0.5m đến1m. Sau đóbệ máy từ từ quay và đưadầmvề phía vị trí của nó trên công trình. Lưu ý : trong quá trình quay, công nhân dùng dây thừng để điềuchỉnh và giữổn định dầm. Sau khi điềuchỉnh xong, cầntrụcnhả cáp từ từ hạ dầm vào vị trí. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 99
  100. e. Cố định dầm Cốđịnh tạmthời: Kiểm tra chính xác tim, trục, cao trình, mặtphẳng ngang ở mặttrêncủadầm. Sau đótiếnhànhcốđịnh tạmthời dầm: ‰ Dầmthường có độ ổn định bảnthânlớnkhôngcần phảicốđịnh tạmsaukhiđặtvàovị trí. ‰ Khi tỉ số giữachiềucaovàbề rộng chân tiếtdiện dầm>5,cầncốđịnh tạmthờibằng bu lông giằng hoặchànđiểm các liên kếtcủadầmvớicáckếtcấu (móng, vai cột, đầucột ). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 100
  101. Cố định vĩnh viễn: Sau khi kiểmtralầncuốicùngcácthôngsố lắpghép đảmbảocácquiđịnh thì tiếnhànhhàncốđịnh vĩnh viễn dầmbằng việchànđường các liên kết, sau đódùngvữa lấpkínkhehở mốinối. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 101
  102. 5.5. Lắp ghép dầm, dàn mái bê tông cốt thép 5.5.1. Đặc điểm lắp ghép dầm, dàn bê tông cốt thép Dầm, dàn bê tông cốtthépvượtnhịplớn nên có kích thướcvàtrọng lượng bảnthânrấtlớn, cao trình lắp đặt lớn. Quá trình lắp đặtdầm(dàn)thường lắpxenkẽ với việclắp đặtcửatrờivàtấmmái. Liên kếtdầm(dàn)vớicáckếtcấukháclàliênkếtkhô (liên kết hàn, liên kếtbulông). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 102
  103. 5.5.2. Lắp ghép dầm, dàn mái a. Công tác chuẩn bị Kiểmtrachấtlượng củadầm(dàn)xemcósaisóthoặc hư hỏng gì trong chế tạo, bốcxếpvàvận chuyển để kịp thờisửachữa, thay thế. Vạch các đường tim, trụctạivị trí dầm(dàn)liênkếtvới cộtvàcácchitiếtkhác. Lựachọncácthiếtbị phụcvụ cẩulắpdầm (dàn) như: dây cẩu, đòn cẩu, dàn cẩu, quang treo (khi dầmhoặc dàn có chiềucaobảnthânlớn). Đòn cẩuthường dùng cho dầmhoặcdàncónhịpL=24m,dàncẩu dùng cho dầm, dàn có nhịp L = 24m. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 103
  104. Chuẩnbị các thiếtbịđiềuchỉnh nhưđòn bẩy, gắnvào dầm(dàn)cácdâythừng để điềuchỉnh khi cẩulắp. Chuẩnbị các thiếtbị cốđịnh tạmthờinhư dây giằng, thanh chống xiên, khung dẫn, tăng đơ điềuchỉnh, gắn vào dầm(dàn)thangcôngtác Khuếch đạidầm (dàn), liên kếtcửatrờivớidầm(dàn) b. Bố trí cấukiện Dầm(dàn)đượcbố trí trên mặtbằng theo phương dọc nhà, bố trí sao cho nằmtrongphạmvivớicủacầntrụcvà không cảntrởđếncácquátrìnhvận chuyển, đilạivàthi công dưới đất. Các dàn mái được đặtthẳng đứng và tựa vào khung đỡ chữ A để tiệnchotreobuộcvàcẩulắp. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 104
  105. c. Chọn cần trục lắp ghép Khi dầm(dàn)cótrọng lượng không lớncóthể lựachọn cầntrụctheocácthôngsố tính toán. Khi dầm(dàn)cótrọng lượng lớnhoặcphảithựchiện khuếch đại, cầnlựachọn 2 hay nhiềucầntrục để lắp ghép, nên chọncáccầntrụcgiống nhau để thuậntiện cho việccẩulắp. Cầnchúýđến đặc điểmlắpxenkẽ dầm (dàn) cùng với quá trình lắptấmmáiđể lựachọncầntrụcchophùhợp. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 105
  106. d. Quá trình lắp ghép Về tổ chứcvàphương pháp lắpdầm(dàn)máitương tự như lắpdầmcầuchạy. Để điềuchỉnh dầm (dàn) ngoài việcsử dụng đòn bẩy, dây thừng ngườitathường sử dụng khung dẫn để gá đỡ và điềuchỉnh, ngoài ra khung dẫn chính là thiếtbịđểcố định tạmthời. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 106
  107. e. Cố định dầm (dàn) Cốđịnh tạmthời: Đốivớidànđầutiên: ‰ Cầnvặn 50% các bu lông nếu là liên kếtbulông,hàn điểmcácbảnmãliênkết đượcchônsẵntrongdàn (dầm) vớibảnmãchônsẵn ởđầucột. ‰ Sử dụng dây giằng, thanh chống xiên liên kếtdầm (dàn) vớicácđiểmcốđịnh dưới đất, sử dụng khung dẫn để gá đỡ và điềuchỉnh. Đốivớidầm(dàn)thứ 2trởđi: ‰ Sử dụng biệnphápđã nêu trên. ‰ Có thể sử dụng các thanh giằng tạm, xà gồđểliên kếtdầm(dàn)đang lắpvớidầm đãcốđịnh trước đó. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 107
  108. Cố định vĩnh viễn: Xiếtchặtcácbulôngliênkết; hàn đường liên kếtcác bảnmã. Chỉđượctháodỡ các thiếtbị cốđịnh tạmthờikhiđãlắp đặtvàliênkết4tấmmáiở 2phíacủadầm(dàn)đóvà khi đãlắp đặtxongcáchệ giằng đặcbiệtdothiếtkế qui định. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 108
  109. 5.6. Lắp ghép các loại tấm, tấm mái bê tông cốt thép 5.6.1. Các loại tấm bê tông cốt thép Các loạitấmbêtôngcốtthépgồm: Tấmtường, tấm sàn, tấmcầuthang,tấmmái.Tiếtdiệncácloạitấmnày thường là hình chữ nhật(đặchoặcrỗng), mộtsố dạng khác. Vị trí củacáctấm trên công trình: tấm sàn, ban công, hành lang thường nằmngang,tấmtường ở tư thếđứng, tấmcầu thang ở tư thế nghiêng. Tấmloạinhỏ có kích thước1,5mx6m,tấmlớncókích thước3mx6mhoặc 3m x12m hoặccáctấmtường có kích thướcmộtcănhộ,một gian phòng KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 109
  110. 5.6.2. Lắp ghép các loại tấm a. Công tác chuẩn bị Kiểmtratấm, đánh dấuvị trí tạinơiliênkết, kiểmtra các chi tiết liên kết. Lựachọncácthiếtbị treo buộccẩulắp, cốđịnh tạmthời phù hợpvớitừng loạitấmcụ thể. Tùy thuộchìnhdạng, kích thước, biệnphápcẩulắpmà các thiếtbị treo buộctấmcóthể là: ‰ Tấmloạinhỏ : chùm dây cẩubốn nhánh ‰ Tấmloạilớn:đòn treo tự cân bằng, hệđòn treo, đòn treo kếthợpmóckẹp, đòn treo vạnnăng. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 110
  111. b. Bố trí cấu kiện Các tấmtường thường đượcbố trí thẳng đứng, tựavào các khung đỡ ở trên mặtbằng cẩulắp, dọc theo tuyến cầntrụcdichuyển để tấm ở gầnvớitư thế củanókhi làm việc, thuậntiệnchoviệctreobuộc. Các tấmsàn,tấmmáicũng đượcbố trí trên mặtbằng cẩulắpdọc theo tuyếncầntrục di chuyểnvàđượcxếp chồng lên nhau để tiếtkiệmdiệntíchvàthuậntiệncho việccẩulắp đồng thời nhiềutấm. Khi bố trí các tấmtrênmặtbằng cầnbố trí trên các gối kê, các tấmphảinằmtrongphạmvivớihợplýcủacần trụctheophương án di chuyểnvàcẩulắp đã đượcthiết kế. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 111
  112. c. Chọn cần trục lắp ghép Việclựachọncầntrụclắpghépvẫnphảicăncứ vào các thông số kỹ thuậtcủacầntrụcphùhợpvớibiệnphápđã đượcthiếtkế,chọnchotấmlớnnhất, tấmlắp đặt ở vị trí xa nhấtvàcaonhất trên công trình. Đốivớitấmmáicầnchúýđến đặc điểmlắpxenkẽ giữa việclắpdầm(dàn)vớilắptấmmáiđể lựachọncầntrục cho phù hợp. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 112
  113. d. Quá trình lắp ghép Quá trình lắptấmphảiluônđảmbảo đốixứng các tấm về hai phía, ví dụ lắppanelsàncóthể từ hai phía vào hoặctừ giữara;lắppanelmáitừ hai phía vào giữa. Mục đích để công trình trong quá trình lắp đặtluônchịu tảitrọng đốixứng và thuậntiện cho các thao tác lắp ghép. Cầntrục nâng các tấmcaohơncaotrìnhlắp đặttừ 0,5m đến1,0mquayđếnvị trí sau đónhả cáp hạ từ từ tấm vào vị trí. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 113
  114. Hình 5.7 KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 114
  115. e. Cố định tấm Cốđịnh tạmthời: Đốivớicáctấmsàn,tấmmáisaukhiđặttấmvàovị trí tiếnhànhđiềuchỉnh, cốđịnh tạmthờibằng cách luồn dây thép qua các quai cẩu, chấmhànở mộtvàiđiểm liên kếtgiữabảnmãchôntrongtấmvàvị trí liên kết. Đốivớicáctấmtường sử dụng móc kẹp, thanh chống xiên, thanh giằng ngang để cốđịnh tạmthờitấmvớicác điểmcốđịnh xung quanh và ở dướichântấm. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 115
  116. Cố định vĩnh viễn: Sau khi kiểmtrađảmbảo chính xác vị trí củatấmtiến hành cốđịnh vĩnh viễntấmbằng cách hàn đường các liên kếtgiữatấmvàkếtcấu xung quanh. Vệ sinh các mốinốivàkhehở giữacáctấm Chèn vữabêtôngcốtliệunhỏ,máccaohơnhoặcbằng mác bê tông củatấmvàokhehở và tiếnhànhbảo dưỡng. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 116
  117. Chương VI: LẮP GHÉP KẾT CẤU THÉP 6.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Vậtliệuthépnhẹ,cócường độ cao, có khả năng chịu kéo, chịunénhaychịuuốnrấttốt, do đócókhả năng chịutảitrọng lớn, có độ tin cậycao. Kếtcấuthépđượcchế tạovới độ chính xác cao, đòi hỏi các loạimáymócthiếtbị thi công hiện đại, độingũ cán bộ công nhân lành nghề, đòi hỏi độ chính xác cao trong quá trình bốcxếp, vận chuyểnvàlắp đặt. Kếtcấuthépcótiếtdiệnnhỏ,chiều dài tính toán lớndo đórấtdễ mất ổn định trong quá trình bốcxếp, vận chuyểnvàcẩulắp. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 117
  118. 6.2. CHUẨN BỊ MÓNG CHO CỘT THÉP Cột thép liên kếtbulôngvới móng bê tông cốtthép (móng lắpghéphoặc đổ bê tông toàn khối), các bu lông cường độ cao đượcchônsẵntrongcácmóngnày.Độ chính xác củamóngcóvaitròquantrọng trong việc đảmbảo độ chính xác và ổn định củacáckếtcấuphía trên như cột, dầmcầuchạy, dàn Độ chính xác củamóngđượcquyđịnh bởihaiyếutố:vị trí, cao trình và độ thẳng đứng củacộttrênmặtmóng. Vị trí củacột đượcquyết định bởikhoảng cách và vị trí của các bu lông neo chôn trong móng. Cao trình và độ thẳng đứng củacột đượcquyết định bởicaotrìnhvàđộ bằng phẳng củamặtmóng. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 118
  119. 6.2.1. Đảm bảo chính xác vị trí của các bu lông neo Để đảmbảo chính xác vị trí các bu lông neo ta có thể thựchiệntheonhững bướcsau: ‰ Bước1:xác định chính xác đường tim và cao trình mặt móng (dùng máy móc thiếtbịđịnh vị). ‰ Bước2:định vị các bu lông neo theo thiếtkế,cố định và đảmbảokhoảng cách giữa các bu lông neo. Thường sử dụng các khung dẫncứng bằng thép có khoan lỗđểcốđịnh các bu lông và cốđịnh các khung dẫnnàytạivị trí không bịảnh hưởng củaviệc đổ bê tông vớicácđiểmcốđịnh xung quanh. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 119
  120. Để giữ bulông thẳng đứng phía dướichâncácbulông dùng thép đai hàn cốđịnh. Khi đổ bê tông vừaxongtiến hành kiểmtrađiềuchỉnh bu lông neo. Hiệnnayngườitađặt các bulông neo ra ngoài phạmvi tấm đế ở dướichâncột để việclắpvàchỉnh chân cột đượcdễ dàng hơn. Vớiphương pháp này, khi lắpcột, người ta không bị khống chế gắtgaovìđộ chính xác của các bulông neo. Sự liên kếtgiữachâncộtthépvớikhốimónglúcnàylà do các đoạnthéphìnhhànthêmvàochâncộtvàcác bulông neo chôn sẵntrongkhốimóngđảm nhiệm. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 120
  121. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 121
  122. 6.2.2. Đảm bảo chính xác cao trình mặt móng a. Phương pháp đổ bê tông trước Đốivớiphương pháp này cột được đặtngaytrênbề mặt móng bê tông đãhoànthiện mà không phải điềuchỉnh độ cao thấpcủacột, không phảirótvữaximăng lấpkhe hở giữacộtvàmặt móng. Có hai cách: ‰ Cách 1: Trước tiên, ngườitađổ bê tông cổ móng cách cao trình thiếtkế từ 5-8cmrồidừng lạichờ bê tông co ngót, tiếp đó đổ tiếpphầnbêtôngcòn lại đếncaotrìnhthiếtkế,làmphẳng mặt. Ưu điểm của cách này là thi công nhanh, đơngiản, tuy vậy với cách này cho độ chính xác về cao trình mặt móng không cao. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 122
  123. ‰ Cách 2: Đổ bê tông cổ móng cách cao trình thiếtkế từ 4-5cmrồidừng lạichờ bê tông co ngót, đặtlên bề mặtbêtônghaiđoạnthéphình(chữ Ihay[)đã được gia công chính xác và điềuchỉnh sao cho mặt lưng của hai thép hình này ở ngay cao trình thiếtkế rồi đổ bê tông phầncònlại, làm phẳng mặtmóng. Ưu điểmcủa cách này là cho độ chính xác cao hơn cách mộtdocócácthéphìnhlàmcơ sởđểthi công và điềuchỉnh, tuy vậycáchnàyđòi hỏi độ chính xác cao khi gia công các thép hình. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 123
  124. b. Phương pháp đổ bê tông sau Đốivớiphương pháp này cột được đặttìlêntrênmột sống tựabằng thép hình hoặccáctấmthépmỏng đã chôn sẵn trong bê tông, sau đó điềuchỉnh cột đúng cao trình thiếtkế,cuối cùng rót vữabêtônglấpkhehở giữa cộtvàmặtmóng. Ưu điểmcủaphương pháp này là thi công đơngiản, không yêu cầu độ chính xác cao khi gia công thép cũng như khi đổ bê tông. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 124
  125. c. Phương pháp lắp đế trước Đặtcột lên trên bản đế chân cột đã đượclắptrướcvào các bu lông liên kết, sau đó dùng các quai vít vặnqua các tai đã đượchàntrướcvàobản đế và tì vào bề mặt bê tông để điềuchỉnh chính xác độ cao cột, sau đórót vữabêtônglấpkhehở giữacộtvàmặtmóng. Thi công như sau: trước tiên, ngườitađổ bê tông cổ móng cách cao trình thiếtkế từ 4-5cm,rồidừng lại chờ bê tông co ngót, lắpbản đế chân cột, lắpcột, vặn quai vít điềuchỉnh chính xác cao trình cột, cuốicùngrót vữabêtônglấpkhehở giữacộtvàmặtmóng. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 125
  126. 6.2. LẮP GHÉP CỘT THÉP 6.2.1. Đặc điểm cột thép Cộtthépđượcchế tạotừ việctổ hợp các thép hình, thép bản, tiếtdiệncódạng chữ Ihoặcdạng dàn không gian. Cộtthépthường có chiềucaolớn, tiếtdiệnnhỏ nên độ mãnh lớn, dễ bị mất ổn định cả trong và ngoài mặt phẳng làm việccủacộtkhibốcxếphaycẩulắp. Cộtthépđượcchế tạovới độ chính xác cao. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 126
  127. 6.2.2. Lắp ghép cột thép a. Công tác chuẩn bị Cộtkhiđượcvậnchuyểnvề sẽđượcbố trí trong miền hoạt động củacầntrục đã đượctínhtoán,cột được đặt lên các gốikêbằng gỗ. Kiểmtracột, tiếnhànhvạch sẵncácđường tim, trục, cao trình trên thân cột, lắpsẵncácdâyđiềuchỉnh, các thang và sàn thao tác vào cộthoặccácchitiết để sau này sẽ liên kết thang, sàn công tác vào cột. Lựachọnvàtínhtoáncácthiếtbị treo buộcnhư dây cẩu, đòn treo, khóa bán tựđộng KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 127
  128. b. Bố trí cột thép trên mặt bằng Tương tự như khi lắpcộtbêtôngcốtthép,cóhai phương pháp lắpcộtlàphương pháp kéo lê và phương pháp quay dựng thì cũng có hai cách bố trí cộttheohai phươngphápnêutrên(thamkhảophầnlắpghépcộtbê tông cốtthép). c. Chọncầntrụclắpghép Tùy thuộcvàophương pháp lắpcộtmàviệclựachọn cầntrụcsaochohợplý.Vớiphương pháp kéo lê yêu cầu cầntrụcphảicósứctrụclớn, tuy vậy không đòi hỏitay cầndài.Vớiphương pháp quay dựng không đòi hỏicần trụccósứctrụcquálớn, tuy vậyyêucầutaycần đủ dài. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 128
  129. d. Quá trình lắp ghép Cách 1: treo buộccột ở ngay dướicôngxônđỡ dầm cầuchạy, tạichỗ treo buộcsử dụng các đệmgỗ hoặc đệmcaosuđể tránh gãy cáp. Sử dụng kẹpmasát,dây cẩuvạnnăng để treo buộc Cách 2: treo buộccột ở phía cộttrênở ngay gần đầu cột, sử dụng dây cẩu đơn, kẹpmasát,khóabántự động. Ưu điểmcủa cách này là khi cột đượcdựng lên thì ở ngay tư thế thẳng đứng nên thuậntiệnchoviệclồng cột vào các bu lông neo và gióng các đường tim, tuy vậy cách này đòi hỏicầntrụcphảicótaycầndài. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 129
  130. e. Cố định cột Cốđịnh tạmthời: Kiểmtrađộ thẳng đứng củacột. Nếuchânđế cộtrộng thì chỉ cầnvặn các bu lông liên kết là đủ.Nếuchânđế hẹp, cộtcaohơn 10m hoặccột liên kếtkhớpvớimóngthìphảisử dụng thêm dây giằng, thanh chống xiên hay khung dẫn để cốđịnh tạmthời. Cốđịnh vĩnh viễn: Sau khi kiểmtravàđảmbảo độ chính xác củacộttiếnhànhcốđịnh vĩnh viễncộtbằng cách xiếtchặt các bu lông liên kết. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 130
  131. 6.3. LẮP GHÉP DẦM CẦU CHẠY 6.3.1. Đặc điểm dầm cầu chạy bằng thép Dầmcầuchạybằng thép thường có chiềudàitừ 6m đến 36m nặng đến100tấn đượcchế tạotừ tổ hợpcácloại thép hình, thép bản. Tùy đặc điểmvề kích thướcvàtrọng lượng củadầmmà dầm đượcchế tạo thành từng phầnsauđólắpghéplại hoặcchế tạotoànbộ. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 131
  132. 6.3.2. Lắp ghép dầm cầu chạy bằng thép a. Công tác chuẩn bị Kiểmtradầm, tiếnhànhvạch sẵncácđường tim, trục, cao trình lên bề mặtdầm, gắnvàodầmcácdâythừng dùng để điềuchỉnh dầm trong quá trình cẩulắp. Lựachọnvàtínhtoáncácthiếtbị treo buộc, cẩulắp dầm. Đốivớidầmcóchiềudàinhỏ hơn6mthường sử dụng chùm dây cẩu hai nhánh, đốivớidầmcóchiềudài lớnhơn 6m dùng đòn cẩu, khung cẩu KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 132
  133. b. Bố trí dầm Dầmcóthể bố trí ngay trên phương tiệnvận chuyển hoặcbố trí trên mặtbằng cẩulắp, trong các cách bố trí đã nêu, yêu cầubố trí dầmnằmtrongtầmvới đã được tính toán đồng thời đảmbảothuậntiện cho quá trình cẩulắp, không cảntrởđến các quá trình thi công khác (tham khảocáchbố trí dầmbêtôngcốtthép). KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 133
  134. c. Chọn cần trục lắp ghép Vớidầmloạinhỏ (L 6m)cóthể phảidùnghaicầntrục để cẩulắp(biệnphápđấucẩu). Các cầntrục đượclựachọnphảithỏa mãn các thông số tính toán. Khi sử dụng hai cầntrục để lắpghép,để thuậntiệncho điềukhiển và thi công nên sử dụng hai cầntrụcgiống nhau. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 134
  135. d. Quá trình lắp ghép dầm thép Trình tự và các thao tác lắpghépdầmthéptương tự như khi lắpghépdầmbêtôngcốt thép. Khi treo buộc dầm để cẩulắpcóthể dùng dây cẩuvạnnăng và khóa bán tựđộng để treo hoặcdùngmócsắt xâu qua các lỗ dùng để cốđịnh ray cầutrụcvớidầm. Khi cẩulắpdầmloạinhỏ có thể dùng cầntrục thông thường. Khi cẩulắpdầmnặng có thể dùng hai cầntrục để nâng dầmhoặc dùng hai cầntrục để nâng nửadầm, một đầucủanửadầmsẽđượcliênkếtvớivaicột, đầu kia sẽđược đặttạmthờilêngối trung gian. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 135
  136. e. Cố định dầm Cốđịnh tạmthời: cốđịnh tạmthờidầmvàocộtbằng các chi tiết liên kếtdầmvớivaicộthoặcbụng dầmvới bảncánhcột thông qua các bu lông liên kết. Điềuchỉnh chính xác vị trí dầm, cao trình mặtdầmbằng cách thêm vào hay bớt đicáctấm đệm kim loại. Cốđịnh vĩnh viễn: kiểmtrachínhxácvị trí và cao trình dầmsauđóxiếtchặt các bu lông liên kết ở bản đế và bảnbụng dầm. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 136
  137. 6.4. LẮP GHÉP DÀN VÌ KÈO THÉP 6.4.1. Đặc điểm dàn thép Dàn vì kèo thép thường có nhịplớn, chiềucaobảnthân lớn, nhiềudànvìkèothépcónhịp, chiềucaovàtrọng lượng bảnthânrấtlớn. Các thanh dàn có tiếtdiệnnhỏ,chiềudàilớnnêncóđộ mãnh lớn, do đórấtdễ bị mất ổn định cả trong và ngoài mặtphẳng khi bốcxếpvàcẩulắpdànsaikhácvớisơđồ làm việcthựccủanó. Nộilực trong các thanh dàn phụ thuộcvàosố lượng, vị trí các điểmtreobuộc, do đótrướckhitiếnhànhcẩulắp dàn cầnphảigiacường dàn, lựachọnthiếtbị treo buộc, vị trí và số lượng điểmtreobuộchợp lí. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 137
  138. 6.4.2. Gia cường dàn thép a. Gia cường đứng Khi lậtdàntừ trạng thái nằmlêntư thế thẳng đứng để chuẩnbị cho việcbốcxếphoặccẩulắpdàn,dotrọng lượng bảnthâncủa các thanh dàn nên các thanh dàn có thể bị uốnrangoàimặtphẳng làm việc. Ngườitasử dụng các bó gỗ hoặc thanh kim loại ốphai bên củathanhđứng suốttừ thanh cánh hạđến thanh cánh thượng củadàn. Khi dàn đã đượclậtlêntư thế thẳng đứng thì tháo bỏ các vậtliệugiacường này. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 138
  139. b. Gia cường ngang Khi treo buộccẩulắpdàn,dotrọng lượng bảnthâncủa dàn lớn, do số lượng và vị trí các điểmtreobuộclàm phát sinh trong các thanh dàn các nộilực sai khác lớnso vớithiếtkế có thể làm biếndạng các thanh dàn cả trong và ngoài mặtphẳng làm việccủanó. Để tránh trường hợpnày,ngoàiviệclựachọnvị trí số lượng các điểmtreobuộchợplí,cầnphảithựchiệngia cường ngang bằng cách sử dụng các bó gỗ hoặc thanh kim loạikẹphaiphíadọc theo chiềudàicủanhịpdàn. Chỉđượctháodỡ các vậtliệugiacường khi đãlắpdàn và liên kếtchắcchắndànvớicột. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 139
  140. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 140
  141. 6.4.3. Lắp ghép dàn thép a. Công tác chuẩn bị Kiểmtratổng thể dàn, đánh dấucácvị trí, các đường tim, trục, cao trình lên bề mặt các thanh dàn. Gắnvào dàn các dây thừng để điềuchỉnh trong quá trình cẩulắp, gắnvàodàncácloại thang, dàn giáo, thiếtbị cốđịnh tạmthời(thanhgiằng tạm, dây giằng, thanh chống xiên ) phụcvụ cho công tác lắpghép. Lựachọnvàtínhtoáncácthiếtbị treo buộcdànnhư: dây cẩu, khóa bán tựđộng, đệmchống gãy, đòn cẩu, khung cẩu, dàn cẩu Khi dàn loạinhỏ có thể chỉ sử dụng dây cẩu. Khi dàn loạilớnphảisử dụng đòn cẩu, khung cẩu, dàn cẩu KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 141
  142. b. Bố trí dàn thép trên mặt bằng Dàn đượcbố trí trên mặtbằng cẩulắpdọc theo tuyếndi chuyểncủacầntrục, cầnbố trí dàn nằmtrongtầmvới có hiệuquả củacầntrục đã đượctínhtoán. Mặt khác, do quá trình lắpdànthường xen kẽ vớiquá trình lắpghépcáckếtcấumái(xàgồ,cửatrời, tấmmái) do đócầnxếp đặtgọngàngđể thuậntiệnchoquátrình xếp đặtvàcẩulắpcáckếtcấu nêu trên. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 142
  143. c. Chọn cần trục lắp ghép Chọncầntrụclắpghépdànphảithỏa mãn các thông số tính toán củaphương án thi công. Đặcbiệtchúýđến đặc điểmlắp ghép dàn xen kẽ vớilắp ghép kếtcấumáiđể lựachọncầntrụcphùhợp, tiết kiệm. Vớidànloạinhỏ chọnmộtcầntrục để lắp, dàn loạilớn có thể chọnhaicầntrục để cẩulắp, sau đósử dụng các cầntrụcnàyđể cẩulắpcáckếtcấukhác. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 143
  144. d. Quá trình lắp ghép dàn Sau khi đãgiacường dàn, buộcdâycẩu vào các thanh dàn treo dàn ở tư thế thẳng đứng dướithấp, gắnvào dàn các bộ phậncủa sàn công tác sau đónângvàđưa dàn vào vị trí lắp ghép, quá trình cẩulắpsẽ có công nhân sử dụng các dây thừng buộcsẵn ở hai đầudànđể điềuchỉnh dàn vào vị trí. Dàn chỉđượclắp đặtkhihệ giằng đầucột, hệ dàn đỡ kèo đã đượclắp đặttrước đó. Sau khi lắpdànđầutiên xong lắptiếpdànthứ hai, lắptiếpdàncửatrờirồilắp các xà gồ,hệ giằng, lắpcáctấmmái.Cóthể liên kết luôn cửatrờivớidànở ngay mặt đấtsauđócẩulắphệ này đồng thời. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 144
  145. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 145
  146. e. Cố định dàn Cốđịnh tạmthời Dàn đầutiên:Vặnchặt 50% bu lông liên kếtdànvới các chi tiếtnhưđầu, vai cột. Sử dụng dây neo, khung dẫn để liên dàn vớicáckếtcấu xung quanh (dây neo phảicótăng đơ điềuchỉnh). Dàn tiếptheo:Từ dàn thứ hai trởđingoàiviệccốđịnh tạmthờibằngcácbulôngliênkết, giây giằng, ngườita sử dụng thanh giằng tạm, hay hệ xà gồđểliên kếtnó vớidànđầutiên. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 146
  147. Cốđịnh vĩnh viễn Sau khi kiểm tra chính xác các thông số lắpghépdàn (trục, cao trình ) tiếnhànhvặnchặttoànbộ các bu lông liên kếtgiữadànvìkèovớigốitựa, tán các đinh tán, rivê nếucóliênkếtloạinày. Hàn đường tạicácmốinối có liên kết hàn, liên kếtcác panen mái với dàn KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 147
  148. 6.5. LẮP GHÉP TẤM MÁI 6.5.1. Đặc điểm tấm mái bê tông cốt thép Tấmmáibêtôngcốt thép có nhiềuloại, loạinhỏ có kích thước1,5mx6m,loạilớncókíchthước3mx6mhoặc 3m x12m, tấm đượclắpxenkẽ vớiquátrìnhlắpdànvì kèo. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 148
  149. 6.5.2. Lắp ghép tấm mái bê tông cốt thép Lắptấmbêtôngcốtthéptrêndànmáibằng thép tương tự như lắptấmbêtôngcốtthéptrêndànbêtôngcốt thép. Lắp panel theo trình tựđốixứng từ hai phía vào giữa. Sau khi lắp đặtvàcốđịnh vĩnh viễncáctấmpanelthì mới đượctiếnhànhchènvữa liên kếtgiữacáctấm panel, mục đích là để quá trình chèn vữakhôngảnh hưởng đến quá trình thi công lắp đặtkhác,đồng thời các quá trình thi công lắp đặt không gây rung động ảnh hưởng đếnquátrìnhninhkếtvàđông cứng củavữa chèn. KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 149
  150. KẾT THÚC PHẦN III KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 150