Bài giảng Kĩ thuật thi công 1 - MXD - Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối - Đặng Xuân Trường

pdf 262 trang ngocly 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kĩ thuật thi công 1 - MXD - Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ki_thuat_thi_cong_1_mxd_phan_ii_thi_cong_be_tong_b.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kĩ thuật thi công 1 - MXD - Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối - Đặng Xuân Trường

  1. HỌC PHẦN KỸ THUẬT THI CÔNG 1 - MXD GiGiảảngng viênviên phphụụ tráchtrách ThThạạcscsĩĩ ĐẶĐẶNGNG XUÂNXUÂN TRTR ƯỜƯỜNGNG Email:Email: dangxuantruong@hcmutrans.edu.vndangxuantruong@hcmutrans.edu.vn dangxuantruong@hcmut.edu.vndangxuantruong@hcmut.edu.vn KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chính: ªKỹ thu ật thi công tập 1 & 2– TS. Nguyễn Đình Đức, PGS. Lê Kiều – NXB Xây dựng – Hà Nội 2004. ªKỹ thuật thi công – Nguyễn Đình Hiện – NXB Xây dựng – 2008. Giáo trình tham khảo: ªMáy xây dự ng – Lê VănKiểm–Trường ĐạihọcBách khoa TP. Hồ Chí Minh. ªBài giảng Máy xây dựng– ThS. Đặng Xuân Trường– Trường Đạihọc GTVT TP.HCM (www.ebook.edu.vn). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 2
  3. PHẦN II: THI CÔNG BT & BTCT TOÀN KHỐI CHƯƠNG VIII: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BT VÀ BTCT Bài 1. Bảnchấtcủacôngnghệ bê tông cốt thép đổ tại chỗ 1. Khái niệ m ‰Bê tông cố t thép (BTCT) theo TCXD 191- 1996 là hỗn hợp đóng rắn của các vật liệu gồmchấtkết dính, cốtliệu lớn, cốtliệunhỏ và nước, có thể có phụ gia hoặckhông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 3
  4. ‰ Vì Bê tông chịu nén tốt và chịu kéo kém nên để khắc phục khả năng chịu kéo của bê tông, ta đặtcốtthépvàovùngchịukéocủabêtông. Bê tông có đặt cốt thép gọi là bê tông cốt thép. ‰ Các kết cấu bằng BT hay BTCT được thi công theo 2 phương pháp : phương pháp đổ bê tông toàn khối hoặc phương pháp lắp ghép. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 4
  5. ƒ Phương pháp đổ bê tông toàn khối: Các cấu kiện được đúc trực tiếp tại các vị trí trên công trình. ƒ Phương pháp lắp ghép: Các cấu kiện được đúc tại các xí nghiệp, như máy hoặc tạicác bãi đúc trên công trường, sau đó chúng được vận chuyển đến nơi xây dựng, rồi dùng cần trục để lắp ghép vào công trình. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 5
  6. 2. Các ưu, nhược điểm của công nghệ thi công bê tông toàn khối Ưu điểm ‰Kết cấu có độ cứng lớn, chịu lực động tốt. ‰Có thể đúc được các kết cấu có hình dạng kích thướcbất kỳ tùytheoyêucầukiếntrúc. ‰Cốt liệu để chế tạo BT như đá, sỏi, cát có sẵn tại các địa phương cần xây dựng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 6
  7. ‰ Có thể chế tạo được nhiều loại BT có cường độ khác nhau từ 100 - 400 K/cm2,vớitrọng lượng riêng từ 2000 – 2500 Kg/cm3. ‰ Có thể chế tạo các lọai BT có những đặctínhkhác nhau như BT chống thấm, bê tông chịu ăn mòn, bê tông cách nhiệt, cách âm ‰ Có thể cơ giới hóa trong khi thi công. ‰ Giá thành thấp hơn so với các kết cấukhácnhư thép KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 7
  8. Nhược điểm: ‰ Thời gian chờ để kết cấu chịu được lực là khá lâu. ‰ Việc thi công phụ thuộc nhiều vào điềukiệnthờitiết. ‰ Các kếtcấucóhìnhdángto, trọng lượng nặng. ‰ Tốn kém các vật liệu để làm ván khuôn, cộtchống KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 8
  9. 3. Phạmvi ápdụng: ‰Công nghệ thi công BTCT toàn khối được áp dụng rộng rãi trong thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, thủylợi ‰Các công trình đặc biệt như xilô, ống khói. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 9
  10. Bài 2. Dây chuyềncôngnghệ thi công BTCT đổ tại chỗ 1. Dây chuyềncôngnghệ thi công BTCT đổ tại chỗ ‰Dây chuy ền ván khuôn ‰Dây chuyềncốtthép ‰Dây chuyền đổ bê tông KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 10
  11. 2. Đặc điểm các dây chuyền bộ phận 2.1. Dây chuyền ván khuôn ‰Là dây chuy ền đượ c thự c hiện đầu tiên và sau khi đổ bê tông xong. ‰Gồm các công tác gia công, chế tạolắpdựng và tháo dỡ ván khuôn, xà gồ, cộtchống và sàn thao tác. ‰Là dây chuyền quyết định tới hình dáng, kích thướcvàảnh hưởng tớichấtlượng cấukiện BTCT. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 11
  12. 2.2. Dây chuyềncốtthép: ‰Đượcthựch iện sau khi dây chuyềnvánkhuôn kết thúc (sau phân đọan đầu tiên) ‰Gồm các công tác: nắn thẳng, đánh gỉ,cắt, uốnvàlắp dựng. 2.3. Dây chuyềnbêtông: ‰Đượcthựchi ện sau dây chuyềncốtthépkết thúc (sau phân đọan đầu tiên). ‰Gồm các công tác: trộn, vận chuyển, rải vào khuôn, đầm và bảo dưỡng bê tông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 12
  13. 3. Những gián đoạn kỹ thuật Có 2 giai đoạn cơ bản: ‰ Gián đoạnchờ đợi đến khi được phép dựng dàn giáo ván khuôn trên các kếtcấuvừa mới đổ bê tông ‰ Gián đoạn chờ đợi bê tông đủ cường độ để có thể tháo dỡ được ván khuôn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 13
  14. CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN Bài 1. Các yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn 1. Các nguyên tắc cơ bản khi thiếtkế và lắpdựng ván khuôn 1.1. Nguyên tắctạohình ‰Ván khuôn phả i được thiết kế và lắpdựng theo đúng hình dáng, kích thước củabộ phậnkếtcấu công trình. ‰Bề mặtBT saukhitháodỡ ván khuôn phảinhẵn, phẳng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 14
  15. 1.2. Nguyên tắc ổn định: ‰ Ván khuôn phải đảm bảo độ cứng, không bị biếndạng (cong, vênh) trong quá trình thi công. ‰ Ván khuôn phải chịu được trọng lượng bảnthân, trọng lượng bê tông và các tảitrọng khác sinh ra trong quá trình thi công (đổ, đầm bê tông). ‰ Chỉ được đặt ván khuôn của tầng trên sau khi đã cố định ván khuôn tầng dưới. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 15
  16. 2. Các yêu cầukỹ thuật chung: ‰ Ván khuôn phải kín khít, không để nướcximăng chảy ra ngoài trong quá trình đổ BT, đồng thời bảo vệ được bê tông mới đổ dướitác động của thời tiết ‰ Ván khuôn phảigọn, nhẹ, thuậntiện trong quá trình lắp dựng và tháo dỡ. ‰ Cấutạovánkhuônphải an toàn trong quá trình sử dụng: đảm bảo độ cứng, độ ổn định KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 16
  17. ‰ Ván khuôn phải sử dụng được nhiều lần(gỗ: 5-7 lần; thép: 50-200 lần). ‰ Ván khuôn dùng xong phải được cạo, tẩysạch sẽ, bôi dầu mỡ và cất vào nơi khô ráo. ‰ Ván khuôn ghép sẵn thành khốihoặctấmlớnphảivững chắckhicẩulắp, khi cẩulắp tránh va chạm vào các kết cấu đã lắptrước. ‰ Dựng ván khuôn ở độ cao 6m phải dùng sàn thao tác KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 17
  18. Bài 2. Phân loạivánkhuôn 1. Phân loạitheov ậtliệu 1.1. Ván khuôn gỗ ‰ Là loại ván khuôn được cấu tạo từ các loạigỗ tấmtự nhiên hoặccácloạivánbằng gỗ dán. ‰ Nếulàgỗ tự nhiên thì thường là gỗ nhóm VI trở lên. ‰ Thường dùng cho các công trình có qui mô nhỏ (nhà dân ), độ luân chuyển ít. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 18
  19. 1.2. Ván khuôn kim loại ‰Là loại ván khuôn có c ấutạotừ các tấmtônmỏng với khung cứng bằng thép hình. ‰Thường dùng cho các công trình lớn, nhiềutầng với độ luân chuyển nhiều. 1.3. Ván khuôn hỗnhợpgỗ -thép ‰Là loạivánkhuôncóc ấutạotừ các tấmgỗ dán với khung cứng bằng kim loại. ‰Thường dùng cho các công trình không lớnlắm, với độ luân chuyển không nhiều. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 19
  20. 1.4. Ván khuôn bằng BTCT hoặcxâygạch Là loại ván khuôn có được bằng cách tậndụng (kếthợp) từ những tấmBT hay mảng (bức) tường gạch có sẵ n để làm khuôn cho kết cấu định đổ BT (bể ngầm ), sau đ ó, những bộ phận ván khuôn này được gi ữ lại luôn trong công trình. 1.5. Ván khuôn bằng nhựa plastic ‰Loại ván khuôn này làm b ằng plastic nên không thấmnước và rỉ sét. Ván khuôn này có độ bền cao, chịu được va đập, số lần sử dụng khoảng 100 lần. ‰Sử dụng hiệuquả vớivánsàn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 20
  21. 2. Phân loạitheocấukiện: ‰Ván khuôn móng ‰Ván khuôn cột ‰Ván khuôn dầm ‰Ván khuôn sàn ‰Ván khuôn tường KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 21
  22. 3. Phân loạitheokỹ thuậtlắpdựng 3.1. Ván khuôn cố định ‰Là loại ván khuôn được gia công thành từng bộ phậntại công trường (các tấm ), và được sử dụng cho một hay một số loại kết cấunào đó(dầm, cột ) trong công trình. Sau khi tháo ván khuôn thì không thể dùng cho các công trình khác loại. ‰Ván khuôn cố định chủ yếu làm bằng gỗ ván, δ = 2,5 – 4cm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 22
  23. Ưu điểm: dễ sản xuất Nhược điểm : ‰ Không kinh tế vì tốn nhiều gỗ (cắt vụn để thích hợpvới các chi tiếtcủakếtcấu công trình) ‰ Việcliênkếtcáctấmvánnhỏ thành mảng lớn thường đóng bằng đinh nên ván chóng hỏng ‰ Độ luân chuyển kém KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 23
  24. 3.2. Ván khuôn định hình (ván khuôn luân lưu) ‰Là loại ván khuôn được sản xuất thành những môđun trong nhà máy. Khi lắp dựng ván khuôn cho một kết cấu nào đó, chỉ cần lắp các môđun lại là được. Khi tháo ván khuôn, các mô đun được tháo ra và được dùng để lắp cho các kết cấukhác. ‰Ván khuôn định hình thường bằng thép, gỗ thép kếthợp hay bằng nhựa. Khi lắp ván khuôn định hình thì phảitổ hợp. ‰Đặc điểm: Rất tiện lợi cho thi công, dễ bảoquảnvàsử dụng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 24
  25. 3.3. Ván khuôn di chuyển Là loại ván khuôn không tháo rờitừng bộ phận sau mỗi chu kỳ hoạ t độ ng mà để nguyên di chuy ểnsang vị trí sử dụng củachuk ỳ tiếptheo. 3.3.1. Theo ph ương đứng (ván khuôn leo, VK trượt) ‰Có cấutạolàtổ hợpcủa ván khuôn các kếtcấu, được lắp xung quanh chu vi và bên trong công trình. Sau khi đổ bê tông xong ở 1 mức nào đóthìtoàn bộ hệ ván khuôn được nâng lên mứctiếptheo. ‰Thường dùng cho những công trình có chiều cao lớn, tiết diện công trình không thay đổi (xilô, lõi, vách nhà cao tầng ). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 25
  26. 3.3.2. Theo phương ngang ‰Có cấutạolàtổ hợpcủa ván khuôn các kếtcấu, được liên kết vào khung đỡ. Khung đỡ có thể di chuyểntrênmộthệ thống bánh xe và chạytheochiều dài công trình. ‰Thường dùng cho các công trình có dạng chạy dài (tuynen, đường hầm, mái nhà công nghiệp ) có tiết diện công trình không thay đổi. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 26
  27. Bài 3. Chức năng các bộ phận của ván khuôn 1. Tấm ván khuôn ‰Là bộ phậ ntiế p xúc trựctiếpvớibêtôngvàtạohìnhdáng cho kếtcấu công trình. ‰Nó tiếpnhậncáctảitrọng gồm: ƒTrọng lượng bảnthântấmván(vàcácchi tiếtphụ trợ). ƒTrọng lượng của bê tông (đứng hoặcngang) ƒTải trọng do đầm bê tông (trực tiếp hoặcdo cácbộ phận khác truyềntới). ƒTải trọng do rung động khi đổ bê tông (do trút bê tông và do người + phương tiện đilạitruyềntới). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 27
  28. ‰ Đượclàmtừ thép hoặcgỗ, nhựahoặctreép ƒ Nếulàmtừ gỗ tự nhiên: chiềudàitấmvántrungbìnhtừ 3-4m, chiềurộng từ 20-30cm, chiềudàytừ 2-3cm. ƒ Nếulàmtừ thép tấm: chiềudàivàrộng tùy theo kết cấu, chiềudàytừ 1-2mm. ƒ Nếu là ván khuôn định hình: chiều dài tấm 0.6m; 0.9m; 1.2m; 1.5m. Chiềurộng tấm 10cm; 15cm; 20cm; 25cm; 30cm; thậm chí là 50cm. Chiềucao5.5cm. ƒ Các tấm được liên kết với nhau bằng các nẹp(gỗ) hoặc các móc thép. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 28
  29. Các bộ phậncủa ván khuôn dầm đơn 1 – Ván thành 2 – Ván đáy 3 – Nẹp đứng 4 – Nẹpgi ữ chân ván thành 5 – Thanh chống xiên 6 – Thanh cữ 7 – Con bọ 8 – Cộtch ống chữ T 9 – Nêm 10 – Bả n đệm 11 – Hệ giằng Hình 1. Các bộ phận ván khuôn dầm đơn KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn kh ối 29
  30. 2. Nẹp ‰ Dùng để liên kết các tấm ván khuôn và tham gia chịuáp lựcngangcủatấmvánkhuôntruyềntới. ‰ Có thể được làm từ gỗ thanh hoặc thép. ‰ Nẹp liên kếtvớitấmvánkhuônbằng cách đóng đinh mũ chìm từ trong ra. ‰ Nẹpcókíchthướctiếtdiệnthường là 4x4cm hoặc 4x6cm KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 30
  31. 3. Chống xiên ‰Là bộ phậngia cố cho tấm ván khuôn. Nó tiếpnhậnvà truyềnáplựcngang(từ các nẹp) tớicột chống hoặc những chỗ cố định. ‰Đượclàmtừ gỗ thanh hoặc thép hình. ‰Các thanh chống xiên thường cũng có tiếtdiệnnganglà 4x4 hoặc4x6cm KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 31
  32. 4. Thanh cữ ‰Dùng để cố định khoảng cách cho hai tấm ván khuôn đối diện nhau, có tác dụng đảm bảokíchthướcngangcủatiết diệnkếtcấu trong quá trình lắp dựng ván khuôn cũng như trong khi đổ bê tông. ‰Đượclàmtừ gỗ thanh hoặc thép hình. ‰Thanh cữ này sử dụng trong dầm đơn để tăng ổn định cho 2 ván thành dưới tác dụng củatải trọng ngang bê tông khi đầm và đổ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 32
  33. 5. Cộtchống ‰Là bộ phận chống đỡ ván khuôn, tiếp nhậntoànbộ tải trọng củavánkhuônvàtruyềnxuống đất hoặc các chỗ cố định. ‰Đượclàmtừ gỗ cây, gỗ thanh hoặcthépống. ‰Cột chống nên lấy tiết diện đều: 8x8cm, 10x10cm hoặc 12x12cm ‰Cộtchống bằng gỗ hoặcbằng thép có chiềudàithường từ 3m - 4,5m KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 33
  34. 6. Nêm ‰Dùng để vi chỉnh chiều cao cột chống (chiều cao điều chỉnh từ 1 - 2cm) ‰Dùng để lắp dựng và tháo cột chống đượcdễ dùng ‰Dùng để cố định gông cột khi lắp dựng ‰Thường được làm từ gỗ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 34
  35. 7. Bản đệm ‰Thường ở chân cộtchống hoặcchânống giáo, có tác dụng giảm ứng suấtcụcbộ truyềnxuống nền đất và tạo ra mặt bằng ở chân cột. ‰Đượclàmtừ bảngỗ hoặcthép. ‰Kích thước bản đệm: 10x10cm, hoặc 15x15cm, dày 1-2cm ‰Chiều cao cả nêm và đệm lấy khoảng từ 10 - 15cm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 35
  36. Bài 4. Cấutạovánkhuônmóng 1. Cấu t ạo móng đơn 1 – Ván khuôn 2 – Nẹp đứng 3 – Nẹpc ữ 4 – Nẹpgi ữ thành 5 – Thanh chống xiên 6 – Thanh chông ngang 7 – Con bọ 8 – Bản đệm 9 – Thanh cữ 10 – Dây thép giằng Hình 2. Ván khuôn móng đơn KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 36
  37. Hình 3A. Ván khuôn móng đơngiậtcấp KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 37
  38. Hình 3B. Cấutạo ván khuôn móng đơngiậtcấp KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 38
  39. Ván khuôn móng đơn giật cấp: ‰ Được cấutạotừ các hộp ván khuôn hình chữ nhậthay hình vuông được chồng lên nhau. ‰ Mỗihộp khuôn gồmbốncặptấmvánkhuôn: ƒ Hai cặptấm ngoài a), c): có chiềudàithường lớn hơn chiều dài cạnh móng khoảng 20 – 25 cm. ƒ Hai cặptấm trong b), d): có chiềudàibằng kích thước cạnh còn lạicủamóng. ƒ Chiềucaocủamỗicặptấmthường cao hơn chiều cao bậc móng khoảng 5cm để thuận tiện cho việc đổ bê tông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 39
  40. ƒ Mỗi tấm ván khuôn được cấu tạo từ nhiềutấm ván được liên kết lại với nhau bằng các nẹp đứng. Khoảng cách các nẹp đứng được tính toán để chịu được áp lực ngang sinh ra trong quá trình đổ và đầm bê tông (thường có cấutạotừ 15 - 25cm). ƒ Các tấm ván khuôn trong được cố định bằng các nẹp cữ tại đầu các tấm ngoài và thanh cữ. ƒ Các tấm ván khuôn ngoài được cố định bằng các dây thép giằng, thanh chống xiên. ƒ Để chống phình và cố định toàn bộ hệ thống ván khuôn, ta dùng hệ các thanh chống xiên xuống đất qua các bản đệm (hoặc các cọcgỗ đuợc đóng xuống đất) và các thanh nẹp giữ thành. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 40
  41. Đốivớinhững móng cốc: ‰Để tạo ván khuôn cốc móng, ta cấutạomộthộpgỗ không đáy có hai nẹp ngang để cố định vào thành của ván khuôn móng. ‰Các liên kết được thực hiện bằng đinh. ‰Nguyên tắc chịu lực của đinh là khi làm việc thì chịucắt, khitháovánthìchịunhổ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 41
  42. Hình 4. Ván khuôn cốcmóng KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 42
  43. 2. Cấu tạo móng băng 1 – Ván thành; 2 – Nẹ p đứng; 3 – Thanh giằng; 4 – Cọcth ế; 5 – Thanh văng ngang; 6 – Thanh cữ ; 7 – Thanh chố ng; Hình 5. Ván khuôn móng băng 8 – Bản đệm; 9 – Nẹ pngang KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 43
  44. 3. Tính toán ván khuôn móng Ván khuôn móng đượ c tính toán như mộtdầm liên tục có đầu thừa đặt tại các gối tựalàcácnẹpván. Khoảng cách giữa các nẹp được tính toán theo điều kiện về cường độ và điều kiệnbiếndạng Ván chịutảitrọng ngang gồmcó: tảitrọng đổ, tải trọng do khối bê tông mới đổ . KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 44
  45. Tảitrọng ngang củahỗnhợpbêtôngmới đổ q tc = γ x H (kg/m2) Trong đó: H - là chiềucaomỗilớphỗnhợp bê tông, H ≤ R R - là bán kính tác dụng của đầm γ - là tr ọng lượng riêng của bê tông Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha tùy thuộc vào phương pháp đổ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 45
  46. Bài 5. Cấutạovánkhuôncột 1. Cấut ạo 1.1. Cộtvuông 1 – Ván thành ; 2 – Nẹpliênkếttấm ván khuôn; 3 – Gông cột; 4 – Khung đị nh vị chân cột 5 – Lỗ vệ sinh chân cột; 6 – Thanh chống; 7 – Tăng đơ ; 8 – Móc sắtch ờ sẵn; 9 – Thanh gỗ tạo điểm tựa ; 10 – Ch ốt Hình 5. Ván khuôn cột KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 46
  47. Trước tiên, cần xác định kích thước tiếtdiện cột (vuông, chữ nhật, tròn, đa giác ) và chiều cao cột để xác định kích thướ c tấmván. ƒ Htấmváncột = Htầng -Hdầm - δván + (5 -10cm) ƒ Đốivớivánkhuôngỗ chỉ nên nốichứ không nên cắt (tránh cắtvụntấmgỗ, sẽ không sử dụng lại được). Ván khuôn cộtgồm4 tấm ván khuôn ở 4 mặt, trong đó2 tấm đối diện nhau có bề rộng bằng kích th ước1 cạnh tiết diệncột, hai tấmcònlạicób ề rộ ng bằ ng kích thướccạnh còn lạicủatiếtdi ệncộtcộng với2 lầnb ề dày tấmván. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 47
  48. Các tấm ván có độ dày khoảng từ 2-3cm. Mỗi tấm ván ở mỗi m ặt cột có thể đượ cghépbởi1 hay nhiềutấmváncó bề rộng từ 20-30cm. Chúng được liên kết với nhau bằng các nẹ p. Ở 1 tấmvánkhuônc ộtphíacób ề rộng lớn hơn, ta đặt 1 cửa đổ bê tông và 1 cửa vệ sinh. Nó được bịt kín trước khi đổ bê tông. Cửa đổ bê tông cần phải có khi chiều cao cột lớn hơ n 2,5m. Ván khuôn cộtcóhìnhdángmộtcáihộp không có nắp và đáy, đượ c gia cố bằng các nẹp, gông, thanh chống và dây tăng đơ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 48
  49. ‰ Khoảng cách các gông cộtphải được tính toán. ‰ Gông cột có thể đượclàmbằng gỗ hay thép. ‰ Tăng đơ được móc vào các móc thép chờ sẵntrên sàn bê tông. ‰ Thanh chống được tỳ vào các thanh gỗđược lồng sẵn vào các móc thép trên sàn. Sau khi tháo ván khuôn cột, dùng máy để cắt các móc thép ho ặc dùng búa đánh bẹpmócxu ống sàn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 49
  50. 1.1.1. Cấutạogôngcột Gông cộtcóthể bằng gỗ hoặcbằng thép. Có nhiềucáchc ấut ạogôngc ộtthép ‰ Thép bảnchữ L : Kích thước khuôn cần được chế tạo theo tính toán. Hình 6. Thép bảnchữ L KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 50
  51. ‰ Thép hình L và thép bảnchữ nhật: Hình 7. Thép hình chữ L Hình 8. Thép bảnchữ nhật KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 51
  52. 1.1.2. Cấu tạo khung định vị chân cột Khung định vị chân cột có thể bằng thép hay bằng gỗ. 1 – Ván khuôn cột; 2 – Khung định vị ; 3 – Mẩug ỗ chôn sẵn trong bê tông ; 4 – Đinh ; 5 – Thép hình ; 6 – Bu lông ; 7 – Nẹpg ỗ Hình 9. Định vị chân cột KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 52
  53. Khung định vị bằng gỗ : ‰ Các mẩu gỗ được chôn sẵn trong sàn bê tông, liên kết với khung định vị bằng đinh. Khung định vị bằng thép : ‰ Chuẩnbị mốcchânc ộtbằng bê tông có kích thướcbằng tiếtdiệncột, cao 2 – 5 cm. ‰ Ghép hộp ván khuôn 3 mặtvàomốcchâncột. Đặt vào 2 đoạn thép hình chữ C. Ghép nốt tấm ván còn lại sau đó đóng bu lông giằng qua thép hình. ‰ Chèn các nêm gỗ vào khoảng cách giữabulônggiằng và ván khuôn cột. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 53
  54. 1.2. Cộttròn Ván khuôn thép : ‰ Thép bả nvớicácn ẹplàthéphìnhL . ‰ Sử dụng 2 mảng ván khuôn bán nguyệt. Ván khuôn gỗ : ‰ Cắtcáct ấmváng ỗ nhỏ. ‰ Nẹp dùng các miếng gỗ có khoét tròn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 54
  55. Hình 10. Ván khuôn cột tròn KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 55
  56. 1.3. Cột vuông đổ liền dầm Khung gia cường liên kếtvớivánbằng đinh đóng mũ chìm từ trong ra. Hình 11. Ván khuôn cột đổ liềndầm KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 56
  57. 2. Cách lắpdựng: 1 – Bê tông sàn ; 2 – Mốc đuờng tim cột ; 3 – Móng ; Hình 12. 4 – Mốctimc ột; Xác định tim cột KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 57
  58. Trước tiên, cần xác định tim cột (VD: sử dụng dây bật mực ) và cao độ dừng đổ bê tông (sơn vào thép cột ). Chỉnh sửalạithépch ờ củacộ tvàlắpdựng cốt thép cột. Chú ý các con kê để tạo lớ pbêtôngbảovệ cho cốtthép. Đổ các mốc(cữ ván khuôn) ở chân cộtcókíchth ướ ctiết diệnb ằng vớitiếtd iệnc ột, dày từ 3-5cm bằng bêtông mác cao. Các tấm ván khuôn ở các mặt cột được đóng thành 1 cái hộp có 3 mặt (thường là 1 cạnh có bề rộng lớnvà2 cạnh có bề rộng nhỏ hơn). Sau đ ó được đư a vào vị trí cột, rồi lắpnố ttấ mvánkhuônmặtcộtcònlại). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 58
  59. Lắp các gông cột vào vị trí (thường đượctựavàocác nẹpcủacột). Cân chỉnh cho tim ván khuôn cột được chính xác và cho ván khuôn cộtthẳng đứng, dùng các thanh chố ng xiên, chống chân, dây tăng đơ để cố định ván khuôn cột. 3. Tháo dỡ Sử dụng đúng theo nguyên lý : lắp trướctháosau-lắp sau tháo trước. Khi tháo dỡ phải chú ý khả năng tấm ván khuôn bị dính vào bê tông cộtgâyh ư h ỏng bề mặtbêtông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 59
  60. 4. Thiếtkế ván khuôn cột Ván khuôn c ột đượ c tính toán như mộtdầm liên tục đặt tại các gối tựa là các gông cột. Khoảng cách giữa các gông đượ c tính toán theo điều kiện về cường độ và điều kiệnbiếndạng Ván ch ịutảitrọng ngang gồmcó: tảitrọng đổ, tải trọng do khối bê tông mới đổ . KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 60
  61. Tảitrọng ngang củahỗnhợpbêtôngmới đổ q tc = γ x H (kg/m2) Trong đó: H - là chiềucaomỗilớphỗnhợp bê tông, H ≤ R R - là bán kính tác dụng của đầm γ –Làtr ọng lượng riêng của bê tông Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha tùy thuộc vào phương pháp đổ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 61
  62. Bài 6. Cấutạovánkhuôndầmsàn 1. Cấu t ạo ván khuôn dầm đơn 1.1. Cấutạo 1 – Ván thành ; 2 – Ván đáy; 3 – Nẹp đứng; 4 – Nẹp giữ chân ván thành 5 – Thanh chống xiên; 6 – Thanh cữ ; 7 – Con bọ; 8 – Cộtch ống chữ T Hình 13. Cấutạo ván khuôn dầm đơn KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 62
  63. 3 – Nẹp đứng; 9 – Ván thành dầmphụ; 10 – Ván đáy dầm phụ; 11 – Khung ch ữ U gia cường; 12 – Ván thành dầmphụ; Hình 14. Cấutạo ván khuôn thành dầm chính tại điểmnốidầ m chính – d ầmph ụ KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 63
  64. Ván khuôn dầm đơn gồm 3 tấm: 2 tấm thành và 1 tấm đáy. Các tấm ván khuôn được ghép từ các tấmvángỗ rộng từ 20-30cm, dày từ 2-3cm, chúng đượ c liên kết với nhau nhờ các nẹp đứng b ằng gỗ. Khoảng cách giữa các nẹp đứng đượ c xác đị nh dựa vào áp lực ngang củabêtông. Bề rộng tấm ván khuôn đáy dầm bằng kích thước cạnh đáy tiế t diện dầm. Chiều cao ván khuôn thành dầmbằng chiều cao dầm trừ đi bề dày sàn, chi ềudày tấm ván khuôn sàn và cộng với chiềudầy tấm ván khuôn đáy dầm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 64
  65. Miệng dầm được cố định bằng các thanh văng. Chân ván thành dầm được cố định bằng các nẹphoặccác cụcgỗ chặn chân. Ván thành còn được giữ bởi các thanh chống xiên (khi hdầm > 20cm) hoặcdâygiằng hay bu lông neo (khi h dầm > 60cm). Một đầu thanh chống xiên được tì vào cụcgỗ chặn ở đầu cột chống chữ T. Tại các mối nối dầ m chính dầm phụ đượcgiacường thêm bằng các nẹp khung hình chữ U Toàn bộ hệ ván khuôn dầm đượ c đặt trên cộtchống chữ T. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 65
  66. 1.2. Lắpdựng Dùng máy trắc đạc, thước thép xác định vị trí dầm chính, dầmphụ. Dầm chính được lắp dựng trước dầm phụ.Mặt bên của các tấm thành thường để chừa sẵn các cửa để đón dầm phụ. Ván khuôn đáy dầm lắp trước (ván khuôn đáy dầm nằm lọt trong ván thành vì nếuván đáy võng thì dầ m vẫn kín): hai đầutấm ván được kê tạm lên khung gia cườ ng tại cột hay dầm chính. Sau đó đưa các cộtchống ở giữa vào để đỡ ván khuôn đáy. Căn chỉnh ván đáy cho đúng cao trình, vị trí thi ếtkế. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 66
  67. Lắp tiếp ván khuôn thành dầm (sau khi đãlắp dựng cốt thép dầm): Sau khi đã đặt ván khuôn thành dầm vào vị trí, căn chỉnh vị trí rồi dùng các thanh văng, thanh chống xiên, thanh giữ chân để cố định các tấm ván khuôn thành dầm. Yêu cầu ván khuôn thành dầmphải vuông góc với ván khuôn đáy dầ m. Căn ch ỉnh cao độ, vị trí tổng thể hệ ván khuôn rồi giằng cố định các cột chống lại. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 67
  68. 2. Cấutạovánkhuôndầm-sàn: Hình 15. Cấutạo ván khuôn dầm-sàn KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 68
  69. 1 – Bê tông sàn ; 2 – Ván sàn; 3 – Xà g ồ đỡ ván sàn; 4 – Ván thành dầ m 5 – Ván đáy dầm; 6 – Nẹp đứng ; 7 – Thanh chống xiên; 8 – Con bọ; 9 – Nẹpgi ữ chân ván thành; 10 – Bu lông giữ thành dầ m; 11 – Thanh diễu; 12 – Cộtch ống chữ T; 13 – Cộtch ống xà g ồ sàn 14 – Ván diềm KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 69
  70. 2.1. Cấutạo Ván khuôn sàn gồmcáctấmvánrộng từ 20-30cm, được trải kín diện tích sàn cần đổ bê tông. Các tấm ván có trọng lượng < 50kg để dễ mang vác. Có thể liên kết khoảng 4 tấm thành một tấm lớn để 2người có thể mang vác được. Các tấm ván khuôn sàn được kê lên hệ các xà gồ. Khoảng cách các xà gồ cần được tính toán. Các xà g ồ đỡ sàn đượ c đỡ bởi các cộtchống. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 70
  71. Để thuậntiệnchoviệc tháo ván khuôn thành dầm, các xà gồ sàn nên bố trí song song vớ i ván khuôn thành dầm. Nếub ố trí xà g ồ sàn vuông góc với ván khuôn thành dầm thì cầ n tính toán kho ảng cách t ừ đầ uxàg ồ tớivánthànhd ầm. Ván khuôn sàn được đặt trên ván khuôn thành dầm. Xung quanh chu vi ván khuôn sàn là các ván diềm ngăn cách giữ a ván khuôn sàn với ván khuôn dầ m, tác dụng để dễ điềuchỉnh kích thướch ệ ván khuôn sàn và thuận lợikhitháod ỡ ván khuôn sàn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 71
  72. 2.2. Lắpdựng Xác định vị trí ván khuôn dầm, sàn bằng máy trác đạc hoặc thước thép. Lắpdựng ván khuôn dầm. Lắp dựng hệ xà g ồ sàn - cột chống và cănchỉnh đúng cao độ và vị trí bằng máy trắc đạ c và các nêm. Khi lắp dựng xà gồ sàn : Tr ước tiên xà gồ được kê tạm lên 2 thanh diễu ở 2 đầu xà gồ, thanh diễ u có tác dụng định vị cho chiều cao xà gồ. Sau đómớilắpcộtc hống xà gồ (sử dụng nêm). Rải các ván khuôn sàn, ván diềm. Điều ch ỉnh cao độ ván khuôn sàn đúng thiếtkế bằng các nêm ở chân cộtchống xà gồ sàn. KTTC– MXD Ph ần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 72
  73. 2.3. Tháo dỡ Trình tự tháo dỡ ngược với trình tự lắp đặt Đầutiênhạ các chân cộtchống sàn và dầm bằng cách gõ các nêm. Sau đótamới bắt đầu tách các tấm ván sàn ra khỏisàn bê tông. Nghiêng các tấm ván sàn để tháo ra khỏihệ cộtchống. Do ván diềmngậpvàobêtôngnênp h ảidùngxàbeng đập ra. Làm tương tự đối với ván đáy dầm. Sau khi tháo xong ván đáy dầm và ván sàn thì tháo các cộtchống. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 73
  74. 3. Tính toán ván khuôn dầmsàn 3.1. Tính toán ván khuôn sàn Tính toán ván sàn là tính toán khoảng cách xà gồ và cột chống xà gồ. Tính toán kho ảng cách xà gồ Cắtdảivánr ộng 1m, coi là dầmtrêng ố itự alàcácxàgồ Ván sàn chịu tải trọng thẳng đứ ng. Khoảng cách xà gồ cần được tính toán theo điều kiện bền và biến dạng của ván sàn. Tính toán kho ảng cách cột chống xà gồ KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 74
  75. Coi xà gồ như mộtdầmtựatrêngốitựalàcáccộtchống. Xà gồ chịu tải trọng của ván sàn đã tính ở trên và trọng lượng bảnthânxàg ồ. Khoảng cách cột chống được tính toán đảm bảo điều kiện bền và biến dạng củaxàgồ. Kiểm tra khả năng chịu nén của cộtchống. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 75
  76. 3.2. Tính toán ván khuôn dầm 3.2.1. Tính ván đáy dầ m Coi ván đáy dầm là dầm tựa trên gối tựa là các cộtchống chữ T. Ván đáy dầm chịu tải trọng thẳng đứng. Khoảng cách cột chống chữ T đảm bảo điều kiện bền và biến dạng của ván đáy dầm. Kiểm tra khả năng chịu nén của cột chống chữ T. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 76
  77. 3.2.2. Tính ván thành dầm Coi ván thành dầmlàdầmtựatrêngốitựalàcácnẹp ván thành Ván thành dầmchịutảitrọng ngang. Khoảng cách nẹp ván thành đảm bảo điềukiệnbềnvà biếndạng của ván thành dầm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 77
  78. Bài 7. Cấutạovánkhuôntường 1. Cấut ạo Hình 16. Cấutạo ván khuôn tường KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn kh ối 78
  79. 1 – ván khuôn ; 2 – Sườ nngang; 3 – Sườ ndọc(sườnkép); 4 – Bu lông giằng 5 – Bản đệm; 6 – ống nhựa; 7 – Thanh đị nh vị; 8 – Thanh cữ bằng bê tông 9 – Thanh cữ tạmth ờib ằng gỗ; 10 – Mẩ ugỗ chôn sẵn trong bê tông; 11 – Thanh chống xiên ; 12 – Con bọ; 13 – Nẹp ngang làm điểm tựa. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 79
  80. Ván khuôn tường gồm2 tấm ván khuôn thành được ghép bở i các t ấm gỗ rộng từ 20-30cm, dày 2-3cm hoặc bằng gỗ dán hay kim loạ i. Các tấm gỗ này được đặttheo chiều đứ ng, chúng được liên kết bằng h ệ các sườndọc và ngang. Các s ườndọcngangcóthể bằng thép hình hoặcgỗ thanh. Khoảng cách các sườndọc, ngang cần được tính toán chịu áp lực vữa bê tông và do đầm rung. Chân tấm ván khuôn tường đượ c định vị bằng các mốc bằng gỗ hoặcthépchônsẵn hoặc được khoan vào trong bê tông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 80
  81. Các sườn dọc, ngang còn được liên kếtbằng các bulông (h.vẽ). Các bulông nên bố trí trong các mặtphẳ ng song song nhau, không nên bố trí so le để kh ỏi gây khó khă n cho việc đổ đầm bê tông. Các bulông đượ c lồng trong ống nhựa để thuậntiệntrongviệcthuh ồi. Để đảm bảo kho ảng cách giữa 2 tấm ván khuôn tường khi lắpdựng, ta dùng các thanh cữ bằng thép. Cữở miệng tấm ván khuôn là các thanh cữ g ỗ. Để đảm b ảo ổ n đị nh tổng thể cho h ệ ván khuôn, ta sử dụng hệ các thanh chống xiên, các dây tăng đơ thép. Chúng đ uợcc hố ng hay tựa vào các mốc đã được chôn sẵntrongbêtông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 81
  82. 2. Lắpdựng Xác định vị trí ván khuôn tường bằng máy trắc đạc, thước thép. Lắp dựng các mốc định vị. Đưacáctấmvánkhuôntường vào vị trí, liên kếtcáctấm vánkhuônlạibằng cách đóng các thanh cữ gỗ và xiết ốc các bu lông. Lắp dựng hệ chống đỡ, dây tăng đơ thép và điều chỉnh cho hệ ván khuôn tường được thẳng đứng. 3. Tháo dỡ Theo đúng nguyên lý cơ bản. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 82
  83. Bài 8. Ván khuôn di động theo phương ngang 1. Cấut ạo Hình 17A. Cấu tạo ván khuôn cống (giai đoạn ván khuôn làm việc) KTTC– MXD Phầ n II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 83
  84. 1 – Cột biên thép U 9 – Tấm đệm; 2 – Cột giữa bằng thép ống, 10 – Tấ m khuôn trong thay đổi đượcchiềucaobằng kích vít 11 – Tấm khuôn ngoài 3 – Dầmtrênb ằng thép L 12 – Thép L liên kết khung 4 – Dầmd ướithépI 13 - Đườ ng ray 5 – Dầmd ướithépU 14 – Bánh xe 6 – Bảnn ốibằng thép tấm 15 – Gông bằng gỗ hay thép hình 7 – Bán khung ngoài bằng gỗ 16 – Bu lông gi ằng hay thép hình 17 – Rãnh trượt 8 – Bảnnốib ằng gỗ hay thép 18 – Rãnh thay đổi bề rộng khung hình có cấutạorãnh 19 –Tấmtôn KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 84
  85. Hình 17B. Giai đoạn tháo dỡ và trượt đi của ván khuôn di động ngang KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 85
  86. 1.1. Ván khuôn mặt Được làm bằng g ỗ dán hay thép và được liên kếtvới khung chịulực. 1.2. Khung chịulực Gồm khung trong và khung ngoài Mỗi khung trong gồm2 cộtbiên(1) vàmột cột giữa (2). Cột giữ a có th ể thay đổichiều cao dựa vào kích vít. Các cột được liên k ếtvới nhau bởidầmdưới(4), (6) vàdầm trên. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 86
  87. ‰ Dầm trên được cấu tạo gồm 2 đoạn và nốivớicáccột bằng liên kếtkhớp. ‰ Dầm dưới gồm 3 đoạn : hai đoạn biên liên kết với đoạn giữa (4) bằng bu lông và có thể thay đổi được độ dài dầm. Đoạn giữacógắnbánhxe. Dầm liên kết vớicộtbiênqua bảnnối(6) Mỗi đoạn ván khuôn thường gồm có 4 khung, khoảng cách giữa các khung là 1m. Các khung đượ c liên kết với nhau bởi các thanh thép L (12) KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 87
  88. Khung ngoài bằng gỗ hay thép hình gồm hai bán khung (7) được n ối với nhau bằ ng bản nố i (8). Bản nối có rãnh (18) để thay đổibề rộng khung mộtcáchdễ dμng. Tại chân mỗi bán khung đượ c cấ u tạo hình bầu dục đặ t trên bản đệm (9) để dễ xoay trong quá trình tháo ván khuôn. Ván khuôn ngoài và trong được liên kếtvới nhau bởi bu lông giằng (16) đâm xiên qua gông (15). Hệ thống khung trong và ngoài được cấutạo có thể thay đổi đượ c kích thước rộng, cao trong một khoảng nhất định nào đónhờ các lỗ chờ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 88
  89. 2. Lắp đặt Lắp dựng hệ thống ray (13) sau khi đã định vị bằng máy trắc đạc va th ước thép. Lắpdựng khung trong, liên kếtcácchi tiếtvàcăn chỉnh. Lắpdựng tấmvánkhuônmặttrong. Liênkết bán khung và tấmvánkhuônm ặtngoàivớinhau. Lắpd ựng các bán khung và liên kết các bán khung lại với nhau. Lắpbulôngliênk ết ván khuôn trong và ngoài. Căn chỉnh toàn bộ hệ ván khuôn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 89
  90. 3. Tháo dỡ và di chuyển Tháo bu lông giằ ng. Tách ván khuôn mặtngoàirakhỏibêtôngbằng cách nớirộng các bán khung tạicácrãnhtrênbảnnối(8) (không tháo rời các bán khung). Tách ván khuôn trong ra khỏibêtôngbằng cách hạ chiềucaoc ộtgi ữa ở các kích vít. Cột biên cũng đượ c hạ xuống và giảmkhoảng cách giữa2 cộtnhờ vào việcmở các bu lông liên kếttạibảnn ối (16) và dầmdướ i (15) rồi trượt theo rãnh (17). Toàn bộ hệ ván khuôn được kéo trượt trên các ray tớivị trí mớibằng các tờihoặcdâycáp. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 90
  91. Bài 9. Ván khuôn leo Cấutạo Gồmcáctấm ván khuôn (1), các sườnngang(2) và sườndọc(3). Hệ ván khuôn được cố định nhờ các bu lông neo (4) và các vít điều chỉnh (6). Bulông giằng (5) vừacóvaitrògiằng giữa2 tấmván khuôn, vừ acótác dụng neo cho ván khuôn khi đổ bê tông ở vị trí tiếptheo. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 91
  92. Ván khuôn được chỉnh thẳng đứng nhờ vào các vít điều chỉnh (6). Hệ ván khuôn treo gồm có sàn công tác trên (phục vụ cho việ c đổ bê tông) và sàn công tác dướ i (ph ục vụ cho công tác điềuc hỉnh và hoàn thi ện). Khi bê tông đã đủ cườ ng độ ch ịu lực, tiếnhànhtháo các bu lông neo và giằ ng, nớivít điều chỉnh, dùng cần trục để cẩ u hệ ván khuôn đến vị trí đổ bê tông tiếp theo. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 92
  93. 1 – Ván khuôn 2 – Sườ nngangb ằng thép U 3 – Sườ ndọcbằng thép U 4 – Bu lông neo 5 – Bu lông giằng 6 – Vít đ iềuchỉnh 7 – Sàn thao tác trên 8 – Sàn thao tác dướ i 9 – Lan can bảov ệ 10 – Tườ ng bê tông đã đổ trước Hình 18. Ván khuôn leo KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 93
  94. Bài 10. Nghiệmthuvánkhuôn 1. Đốiv ới ván khuôn Kiểmtratrụ c, cao trình, vị trí củavánkhuôn. Độ phẳng củacáctấmghépn ối. Mức độ ghồ gh ề giữa các tấm ván khuôn (< 3mm). Độ kín khít giữacáct ấm ván khuôn, giữa ván khuôn với mặtnề n. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 94
  95. Kiểmtralại hình dáng, kích thướccủacáctấm ván khuôn đứng yêu cầu thi ết kế. Các chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn phải đảm bảo kích thước, vị trí, số lượng. Phảicólớpch ống dính cho các mặtcủa ván khuôn. (Lớp chống dính phủ kín các mặ tcố pphati ếp xúc bê tông) Trong lòng các mặ t ván khuôn phảisạch s ẽ, không có giấy, rác, bùn đấ t Trước khi đổ bê tông, phải tưới nước cho ván khuôn gỗ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 95
  96. 2. Hệ cộtchống, dàn giáo Kích th ước, số lượng và chủng loạicộtchống, dàn giáo phải đảm bảo đúng thiếtk ế . Các cột chống phải được kê, đệm lên nềncứng. (Bằng mắt, dùng tay lắcmạnh các cộtchống, các nêm ở từng cộtchống) Hạnchế việcnốicáccộtchống. Các chỗ nối không nên bố trí trên cùng mộtmặtcắtngangvà ở ch ỗ chịulự c lớn. Kiểmtrahệ giằng ngang cho các cộtchống theo thiết kế. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 96
  97. Bài 12. Tháo dỡ ván khuôn Các nguyên tắc cơ b ản: Ván khuôn và đàgiáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đã đạt cường độ cần thiết để kếtcấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong các giai đoạn thi công sau. Khi tháo dỡ ván khuôn, đàgiáo, tránhkhông gây ứng suất đột ngột hay va chạmmạnh làm hư hạitớikết cấu. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 97
  98. Các bộ phận ván khuôn không còn chịulực khi bê tông đã đông c ứng (ván khuôn thành dầm, ván khuôn cột, tường ) đượctháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 2 50kg/cm (khoảng 2 ngày sau khi đổ bê tông). Đối với ván khuôn, đàgiáo chịu lực củ akết cấu (ván khuôn đáy dầm, ván khuôn sàn, cộtchống ), nếu không có chỉ dẫncụ thể của thiế t kế thì tháo theo qui định sau (ch ư a k ể đến ả nh h ưởng của phụ gia) KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 98
  99. Bảng 1. Thời gian tối thiểu để tháo ván khuôn Thờigiant ối Cường độ bê thiểu để tháo Loạikếtcấu tông phải đạt ván khuôn (%R28) (ngày) Bản, dầm, vòm có 50 7 nhịp nhỏ hơn 2m Bản, dầm, vòm có 70 10 nhịptừ 2m - 8m Bản, dầm, vòm có 90 23 nhịp lớn hơn 8m KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 99
  100. Các kết cấu ô văng, công xôn, xê nô chỉđược tháo ván khuôn đáy và cột chống khi cường độ bê tông đã đạt mác thiết kế và đãcó đối trọng ch ống lật. Khi tháo ván khuôn các tấmsàncủa nhà nhiềutầng ta chú ý nh ư sau: ‰ Giữ lại toàn b ộ đà giáo, ván khuôn ở tấmsàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông. ‰ Tháo dỡ từng bộ phậncộtchống, ván khuôn củatấm sàn phía dướinữavàgiữ lạimộtsố cộtchống "an toàn" cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 100
  101. Chương IX : CÔNG TÁC CỐT THÉP Bài 1. Đặc điểm công nghệ &phân loạithépxâydựng 1. Đặc điểm công nghệ Công tác cốtthéplàmột trong ba dây chuyềnbộ phận củacôngngh ệ thi công kếtc ấu BTCT đổ t ại chỗ. Tùy từng biện pháp thi công các kếtcấumàdây chuyền cốt thép có th ể đi sau dây chuyề nvánkhuôn. Dây chuyềncôngtáccốtthépbaogồmcác công đoạn sau: KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 101
  102. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 102
  103. 2. Phân loạicốt thép trong xây dựng 2.1. Theo hình dáng bên ngoài Thép cuộn sợi tròn trơn (nhóm AI). Thép thanh tròn có gờ (nhóm AII, AIII). 2.2. Theo cách ch ế tạ o Thép thanh cán nóng: ‰ Loại tròn trơn (nhóm AI) ‰ Loạicógờ (nhóm AII, AIII) Thép sợikéonguội. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 103
  104. 2.3. Phân theo cường độ chịu lực: Nhóm AI: R = 2100 kg/cm2 (Φ1 – Φ10). Nhóm AII: R = 2700 kg/cm2 (Φ10 - Φ40). Nhóm AIII: R = 3400 -3600 kg/cm2 (Φ10 - Φ40). Thép dựứng lực (cường độ cao): R = 16000 - 18000 2 kg/cm . KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 104
  105. 2.4. Phân loại theo chức năng và trạng thái làm việc củatừng thanh trong kếtcấu: Thép chịulực Thép cấutạo. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 105
  106. Bài 2. Gia công nắn thẳng, đo, cắt, uốncốtthép 1. Phươ ng pháp thủ công 1.1. Nắnthẳng Cốt thép trước khi cắt, uốn thì phải đượcsửahay nắn thẳng. Đốivớithépcuộn(Φ≤10mm), ta dùng tời để nắn thẳng cốt thép. Cuộn thép cần nắn thẳng phải được đặt trên một giá có trục quay để thanh thép không bị xoắn. Đốivớithépcó Φ≥10mm (dài 11,7m và đã được gập đôi), dùng sức người để bẻ thẳng 1 cách tương đố i rồi dùng vam hay búa để sửa lại cho thẳ ng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 106
  107. 1.2. Cạorỉ Cốt thép trước khi gia công, lắp đặt hay đổ bê tông phải được cạo rỉ. Có thể dùng bàn chảisắthoặctuốtthéptrong cát để làm sạ ch r ỉ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 107
  108. 1.3. Đolấymốc Trước khi cắt, uốn, thanh thép phải được đo và đánh dấu để việc gia công được chính xác. Dấu có thể bằng phấn trắng hoặc sơn. Đốivớinhững thanh thép phảigiacônguốn, phải tính đến độ dãn dài củ a thép khi uố n. ‰ Khi uốncong 450 thì thép dãn dài 0,5d (d: đường kính cốt thép). ‰ Khi uốncong 900 thìthépdãndài1d. ‰ Khi uốncong 1800 thìthépdãndài1,5d. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 108
  109. 1.4. Cắtthép Khi cắthàngloạtthìchiềudàicóthể lấycữ trên bàn cắt, ho ặclấymột thanh làm chuẩn để c ắt các thanh sau. Thanh chuẩnphả i dùng từ đầ u đến cu ối để tránh sai số cộng dồn. Cốt thép có Φ≤ 8mm, dùng kéo để cắt. Cốt thép có Φ≤ 18mm, dùng đục và búa để cắt. CốtthépcóΦ≥ 18mm, dùng máy cắt, máy hàn hoặc cưa để cắt. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 109
  110. 1.5. Uốnthép Dùng vam để uốn thép có Φ≤8mm. Với thép có đường kính lớn hơn, dùng bàn uốn để uốn. Bàn uốncóthể dùng sứcngườihay tời để xoay. Có thể dùng bàn uốn cố định kết hợp vớivam để uốn thép. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 110
  111. Hình 19A. Dụng cụ uốncốtthép KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn kh ối 111
  112. Hình 19B. Uốncốtthép KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 112
  113. 2. Phương pháp cơ giới: Đượcápdụng khi khốilượng thi công lớn, hoặctrong các nhà máy BTCT chế tạosẵn. Thanh thép đượ c nắn thẳng, cạo rỉ, đo và cắt nhờ vào 1 máy tự động. Nguyên lý họat động: Thanh thép cần được gia công (1) cho qua 1 ống hình trụ (2), trong đócócác ròng rọc kéo (3), các con lăn(4) để nắ n th ẳng và đánh rỉ cốt thép. Khi đầuthanhthépchạmvàom ặtcản(6) thìmạch điện được đóng lại, dao cắt hoạt động cắt đứt thanh thép. Để thanh thép được cắt đúng chiều dài thi ết kế, ta điều chỉnh khoảng cách giữadaocắtvàm ặtcản. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 113
  114. 1 – Thanh thép cần gia công; 2 – Ống trụ ; Hình 20. Nguyên lý máy gia công 3 – Ròng rọ ckéo cốtthéptựđộ ng 4 – Con lăn; 5 – Dao cắt; 6 – Vật cản đóng mạch 7 – Hệ thống mạch điện KTTC– MXD Ph ần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 114
  115. Máy uốnthép: Các thanh thép cần uốn được cấu tạo thành lướ i rồi đặt trên bệ máy, chỉnh các kích uốn và kích giữ để uốn thép. 1 – Bệ máy; 2 – Bàn uố n; 3 – Lướ ithép; 4 – Kích thủylực. Hình 21. Uốnlướithép KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 115
  116. Bài 2. Hàn nốicốtthép 1. Nốibu ộc 1.1. Phương pháp Hai thanh thép được chồng lên nhau theo đúng chiều dài yêu cầu. Dùng dây thép Φ1mm buộc ở 3 điểm. Mối nối phải được bảo dưỡng và giữ không bị rung động. Mối nối chỉ chịu lực tốt khi bê tông đã đạtcường độ thiết kế. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 116
  117. Hình 22. Ba điểm nối trong nối buộc KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 117
  118. 1.2. Phạmvi ápdụng: Khi đường kính các thanh thép ≤16mm. Nối buộc cần chờ thời gian đạt cường độ của bê tông nên ít sử dụng với kết cấu đứng Sử dụng phổ biếnvớicáckếtcấunằmngangnhư dầm, sàn, móng KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 118
  119. 1.3. Yêu cầukỹ thuật: Không nốic ốtthépt ạinhững vị trí chịulựclớnvànhững chỗ uốncong. Trên m ỗitiếtdiệncắt ngang, không nốiquá25% diện tích cốt thép chịu lực đố i với thép tròn trơn và không quá 50% đối vớithépcógờ. Trong các mốinốicầnbuộcítnhấttại3 bị trí (đầu, cuối và giữa). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 119
  120. Khi nốibuộccốtthépở vùng chịukéophải uốn móc đối với thép tròn trơn. Chiều dài đoạn nối buộc (Lnối) của cốtthépchịulực trong các khung và lưới không nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo, không nh ỏ h ơn 200mm đối với thép chịu nén và không nhỏ hơn các giá tri cho trong bảng sau (d: đường kính cốt thép). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 120
  121. Chiềudàinốibuộc Vùng chịukéo Vùng chịunén Loạicốtthép Cốt Dầm Kếtcấu Cốtthép thép tường khác có móc không có móc Cốtthéptròntrơn 40d 30d 20d 30d Cốtthépcógờ cán nóng 40d 30d 20d 20d Cốt thép kéo nguộ i 45d 35d 20d 30d KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 121
  122. 2. Nốihàn 2.1. Đặc điểm Cốt thép nối bằng phương pháp hàn có khả năng chịu lực ngay sau khi nối. Đượcsử dụng phổ biếntrongxâydựng. Việcnốihànlàb ắ tbuộ cvớicốtthépcóΦ > 16mm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 122
  123. 2.2. Các phương pháp hàn 2.2.1. Nguyên lý chung: Biến điện năng thành nhiệt năng để hàn. Nhiệt năng của dòng điện được tính theo công thức: Q = 3,61.I2.R.t (J) Trong đó: R- điện trở tại mối hàn (Ω); I - cường độ dòng điện (A); t - thờ i gian hàn (h). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 123
  124. 2.2.2. Phương pháp hàn tiếp điểm: 1,2 –Haicựccủa máy hàn C1, C2 – Hai thanh thép được hàn Tr –Biến thế Hình 23. Hàn tiếp điểm KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 124
  125. Nguyên lý: Điện áp được hạ từ 380V xuống còn 3 - 9V nhờ vào 1 máy biếnthế. Hai thanh thép (1) và (2) được đặt tiếp xúc với nhau tại vị trí định hàn và được kẹp giữa2 cực của máy hàn C1,C2. Hai cực hàn đượcnối với dòng điện của cuộn dây thứ cấp ở máy biến áp. Khi đóng mạch, dòng điện sẽ phóng qua hai cựclàmcho 2 thanh thép hàn được nung đỏ lên, lúc đó dùng một lực mạnh ép hai cực hàn lại để cho 2 thanh thép dính chặt lại. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 125
  126. Có 2 chế độ hàn : Hàn cứng : Dùng cho thép mềm, dùng dòng điện mạnh I 2 10mm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 126
  127. 2.2.3. Phương pháp hàn đối đầu: Nguyên lý: Điện áp được hạ từ 380V xuống còn 1,2 - 9V nhờ vào 1 máy biếnáp(7). Cho dòng điện thứ cấp chạy qua 2 cực hàn (3),(4) và truyền qua 2 thanh thép đượchàn. Tại điểm tiếp xúc của hai đầu thanh thép có điện trở lớn nên sinh nhiệt đốt đỏ đầu 2 thanh thép. Lúc này dùng một lực vớiáp lực khoảng 200 - 600 2 kg/cm để ép hai đầu thanh thép lại với nhau. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 127
  128. Áp dụng: Chỉ để hàn cho các thanh thép chịu nén có đường kính ≥12mm. Tại điểm nối của hàn đối đầu, thanh thép bị phình to ra và cứng lên, nên dòn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 128
  129. Các chế độ hàn (2 chế độ): Hàn liên tục: Hai thanh thép được ép mộtlần cho đến khi được dính lại với nhau. Cường độ dòng điện khoảng 800 A/cm2. Thường hàn cho thép nhóm AI. Hàn không liên t ục: Hai thanh thép đượcép vào rồi nhả ra một vài lần cho đến khi dính lại với nhau. Cường độ dòng điệnkhoảng 250 - 700 A/cm2. Thường hàn cho thép nhóm AII, AIII. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 129
  130. 1,2 – Hai thanh thép được hàn 3 – Cực c ố định 4 – Cự cép 5 – Kích giữ cốđịnh 5A – Kích gi ữ di động 6 – Kích ép 7 – Máy biếnáp Hình 26. Nguyên lý máy hàn đối đầu KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 130
  131. 2.2.4. Phương pháp hàn hồ quang: 1,2 – Hai thanh thép đượ c hàn 3 – Que hàn 4 – Mỏ hàn 5 – Máy bi ếnáp Hình 27. Nguyên lý hàn hồ quang KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 131
  132. Nguyên lý: Điện áp được hạ từ 380V xuống còn 40 - 60V nhờ vào 1 máy biếnáp. Một cực cuộn dây thứ cấp được nối với que hàn, cựckia nốivớihaithanhthépcầnhàn. Đưaquehànlạisátvị trí hai thanh thép cầnhàn để tạo ra tia hồ quang, nó đốt cháy que hàn và lấpch ỗ trống ở vị trí mốihàn. Hai thanh thép định hàn dặt cách nhau từ 2 - 4mm. Que hàn cũng cách vị trí hàn khoảng từ 2 - 4mm trong suốtquátrìnhhàn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 132
  133. Áp dụng: Đượcápdụng phổ biếntrongxây dựng cho thép có đường kính ≥ 8mm. Yêu cầukỹ thuậ t: Bề mặtmốihànphảinhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và không có bọt. Đảm bảo chiều dài và chiều cao đườ ng hàn. Các kiểuhàn: KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 133
  134. Hình 28. Các loạimốihànhồ quang KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 134
  135. Bài 3. Đặt cốt thép vào ván khuôn 1. Các yêu cầukỹ thuật chung: Các bộ phậnc ốtthé plắpd ựng trướckhông ảnh hưởng đến các bộ phận cốt thép lắpdựng sau. Cốt thép phải được giữổn đị nh vị trí trong ván khuôn trong suốt quá trình đổ bê tông. Cốt thép phải đúng chủng loại theo thiếtkế (một số trường hợp đặc biệt phải qui đổidiệntíchcốtthép). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 135
  136. Cốt thép phải đúng về kích thước, hình dáng, khoảng cách, số thanh và vị trí các thanh. Đảmbảochi ềudàyl ớ pb ả ovệ cốtthép. Dùng các cục kê, con kê bằng bê tông, nhựahoặc bằng thép (không ăn mòn cốt thép và phá hủybêtông) tại các vị trí giao nhau củacốt thép.Tạicáccôngtr ường chủ yếu dùng con kê nhựav ìdễ th ựchiện, phù hợpvớitấ t cả các lo ạicố tthép. Việcliê nk ết các thanh thép còn phải đảm bảo các yêu cầu sau: KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 136
  137. ‰ Số lượng mối nối buộc hay hàn đính không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ tự xen kẽ. ‰ Tất cả các vị trí góc đai giao nhau giữathép đai và thép chịu lực phải được buộchoặc hàn đính. ‰ Đối với lưới thép thì tất cả các điểm giao nhau theo chu vi đều phải được buộc hay hàn, còn các vị trí bên trong thì buộc (hàn) cách một. ‰ Để bảo đảm khoảng cách giữa các lớp thép dùng các thanh chống để định vị bằng các mốihàn điểm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 137
  138. 2. Phương pháp đặt cốt thép (3 phương pháp) 2.1. Phương pháp đặt từng thanh Cách thực hiện: Cốt thép được đưa vào khuôn từng thanh, sau đótiến hành buộc hay hàn để t ạo thành khung hay lưới theo thiếtkế. Đặc điểm: Phương pháp này không cầnphương tiện vận chuyển lớn nhưng số lao động tham gia vào việc buộc, hàn thép trên công trườ ng lớn nên không thích hợpkhilàmviệctrêncaovìd ễ gây tai nạnlao độ ng. Áp dụng: Thường dùng khi lắpd ựng cốt thép móng, sàn dầmhoặccột. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 138
  139. 2.2. Phương pháp đặt từng phần Cách thực hiện: Cốt thép được buộc thành từng bộ phận, sau đó được đưa vào khuôn và liên kếtcácbộ phậnlạivới nhau. Đặc điểm: Ph ương pháp này giảm đượcsố lao động làm việc trên công trường, nhưng khó khăn trong việc cẩu , đặt vào ván khuôn nhấtlàkhitr ọng lượng cốtthép lớn. Áp dụng: Thường dùng khi lắpdựng cốt thép móng, vách (gia công các lướitr ước) hoặ cthépsàn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 139
  140. 2.3. Phương pháp đặt toàn bộ Cách thực hiện: Cốt thép được gia công thành khung, lướitrướcchomộtcấukiện, sau đó được cẩ u lắp vào ván khuôn. Đặc điểm: Việc lắp dựng nhanh, giảm được tối đa số lượng công nhân trên công trường và cần phải có các phương tiện cẩulắp. Áp dụng: Thường dùng khi lắpdựng cốtthépcột, dầm, sàn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 140
  141. Bài 4. Nghiệmthucốtthép Nghiệ mthuchủng loạithépvàsự phù hợpvề việcthay đổi thép so với thiết kế . Hình dáng, kích thước, số thanh và khoảng cách các thanh so vớithiếtkế . Sự sạch s ẽ củacốtthép. Sự thích hợ pc ủacáccon kêtạolớpbảovệ cốtthép: kích th ước, v ậtliệuchế tạo, mật độ (< 1m/1 con kê). Độ ổn định của cốt thép trong ván khuôn: củacác thanh, giữacáclớpthépvàtoànbộ cốt thép trong ván khuôn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 141
  142. Các hồ sơ bao gồm: Các bản vẽ có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốtthéptrong quá trình thi công so vớithiế t kế, kèm theo đólàquyết định về sự thay đổi. Các kếtqu ả ki ểmtramẫuthử về chấtlượng thép, mối hàn và chấtlượng gia công thép. Các biên b ảnnghiệmthu kỹ thuật trong quá trình gia công và lắpd ựng cốtthép. Nhật ký công trình. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 142
  143. CHƯƠNG 10. CÔNG TÁC BÊ TÔNG Bài 1 . Khái niệmvề bê tông và BTCT 1. Khái niệm 1.1. Bê tông Bê tông là hỗn hợp đông cứng gồm chấtkết dính, cốt liệuvànước. Bê tông sử dụng trong các kếtcấuthường gặplàloạibê 3 tông n ặng, trọ ng lượ ng riêng t ừ 2300 – 2500kg/m , chất kếtdínhth ường là xi măng, cốt liệ u là cát, đá(sỏi) và nước thành một loại đ á nhân tạo có khả n ăng chịu nén lớn nhưng chịu kéo kém. Để cải thiện tính ch ịu kéo, ta đặt cốt thép vào trong vùng chịukéoc ủabêtông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 143
  144. 1.2. Công tác bê tông trong thi công BTCT toàn khối Công tác bê tông bao gồmcáccông đoạ n sau: Chuẩnb ị v ậtl iệu cho bê tông, bao gồm: xi măng, cát, đá(sỏi) và n ước. Xác định thành phần cấp phối cho từngmácbêtông (mác bê tông do thiếtkế qui định), từ đó qui đổi ra thành ph ần cấp ph ốichomẻ tr ộn. Trộnbêtôngcóthể bằng thủ công hay trộnbằng máy, phụ thuộcvàokhốilượ ng và yêu cầu kỹ thuật đối v ới vữa bê tông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 144
  145. Việc chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ, bao gồm vận chuyển theo phương ngang và phương đứ ng. Để bê tông vào khuôn, san r ải và đầm bê tông. Bảodưỡ ng bê tông. Tháo dỡ ván khuôn. Sửachữa khuy ế ttật. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 145
  146. 2. Yêu cầu chất lượng đối với vữabêtông: Vữa bê tông phải được trộn đều, đảmbảo sự đồng nhất về thành phần. Phải đả m bảo đủ và đúng thành phầncốtliệutheomác thiếtkế. Phải đảm bảo được việc trộn, vận chuyển, đổ và đầm trong thời gian ngắn nhấtvàphải nhỏ h ơn thời gian ninh kết của xi măng (khoảng 2 giờ). Nếu kéo dài thời gian này sẽảnh hưở ng đến chất lượng bê tông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 146
  147. Trong trường hợp này, để đảm bảo chấtlượng bê tông như thiếtkế, ta phảitrộnlạivàtăng thêm lượng xi m ăng khoảng 15 - 20% lượ ng xi măng theo cấp phối. Vữa bê tông sau khi trộn xong phải đảmbảo được những yêu cầu của thi công Đảm bảo độ sụt hình chóp (độ chảy) để dễđổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện vận chuyển. Đảm bảo độ chảy để lấp kín các chỗ cốt thép đ an dày, các góc cạnh ván khuôn. Đối với từng kếtcấu bê tông, yêu cầu độ sụthình chóp và thời gian cần thiết để đầm chấn động sẽ khác nhau. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 147
  148. 3. Xác định thành phần mẻ trộn: Dựavàomácbêtôngmàthiế tkế qui định, tiến hành thí nghiệm đối với vật liệungoài hiện trường để tìm ra khối lượ ng xi măng, cát, đá(sỏi) và thể tích nướctrong 3 1m bê tông. Tuỳ theo công suấtcủathiếtbị trộnbêtông màta xác định thành ph ần c ấp phốimộtmẻ tr ộn. Thông thường, ở ngoài hiệntrường, xi măng được tính bằng kg. Cát, đá(s ỏi) đượ c đong bằng các hộctiêu chuẩnhay cácxerùa(cóthể tích 40 lít). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 148
  149. Nước được tính theo lít và đong bằng xô. Việc xác định thành phần cấp phối phải được cơ quan chuyên ngành có pháp nhân đảm nhận. Trước khi trộn bê tông phải xác định độ ẩm của cốt liệu và so sánh với độ ẩm khi thí nghiệm thành phần cấp phối để hiệu chỉnh lượng nướcchothíchh ợp. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 149
  150. Bài 2. Kỹ thuậttrộnbêtông 1. Yêu c ầukỹ thu ật chung Khi trộn bê tông: xi mă ng, cốt liệu, nướcvàphụ gia (nếu có) phải được đo đúng theo tỷ lệ cấpphối. Vữa bê tông phải được trộn đều. Thờigiantrộnbêtôngphảinhỏ trong giớihạnchophép. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 150
  151. 2. Các phương pháp trộn bê tông 2.1. Trộnbêtôngbằng thủ công 2.1.1. áp dụng Khốilượng cầntrộnlànhỏ. Bê tông không yêu cầuchấtlượng cao (bê tông lót ) Những nơi hẻo lánh không mang máy trộn đến đượ c hay không có điện KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 151
  152. 2.1.2. Công tác chuẩnbị Trướckhitrộn bê tông, phảichuẩnbị bãi trộnvàdụng cụ trộn. Bãi trộ ncóthể là sàn trộn(kêbằng ván gỗ hay lát tôn) hoặcsânt rộn(látb ằ ng g ạch hay bê tông g ạch vỡ, trên được láng vữa xi măng). Sàn trộn hay sân trộ n phải đảm bảokích thước đủ rộng 2 có diện tích tối thiểu3x3m, phải được dọn dẹp bằng phẳng, không hút nước xi măng, dễ dàng rửa sạch và phảicómáichen ắng, mưa. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 152
  153. Các dụng cụ dùng để trộn bê tông bao gồm: xẻng, cào, thùng, (xô) để ch ứa nước và các hộc tiêu chu ẩn để đong cốt liệu. Các vật liệu cát, đá(sỏi), xi măng và nước được bố trí quanh sân trộn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 153
  154. 2.1.3. Phương pháp trộn Trộn trước cát và xi măng cho đều màu. Cho đá(sỏi) vào, đả o đều hỗn hợp cát - xi măng với đá (sỏi), dùng xẻng, cào đảo đi đảo lại, vừa đả o vừa cho nước vào và trộn đều. Thời gian trộn một cối bê tông bằng thủ công không quá 15 - 20 phút. 2.1.4. Đánh giá Trộnthủ công chấtlượng bê tông không cao, tốn xi măng (nếu chất l ượng trộn tay b ằng chấtlượ ng trộn máy, thì phảitốnthêm15% xi măng nữa so với lượng xi măng theo cấp phối, tốc độ chậm, khó đều, năng suất không cao). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 154
  155. 2.2. Trộn bê tông bằng cơ giới 2.2.1. Áp dụng Khi khốilượng trộnlớn Chấtlượ ng bê tông yêu cầucao 2.2.2. Các loạimáytr ộ n Máy trộn thùng lật nghiêng để đổ Máy trộn đứng có một hệ bàn hoặc hai hệ bàn gạt Máy trộnliêntục, hình trụ KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 155
  156. Hình 29A. Các loạimáytrộnbêtông KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 156
  157. Hình 29B. Trạmtrộnbêtông Hình 29C. Thùng đựng vữacửabên Thùng đựng vữalắp ống vòi voi KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 157
  158. 2.2.3. Phương pháp trộn Trướchếtchomáychạykhôngtảimột vòng. Nếu trộn mẻ đầu tiên thì đổ một ít nướcchoướtvỏ cốivàbàn gạt. Như vậy, mẻđầu tiên không bị mất nước do vỏ cối và bàn gạt hút nước. Đổ 15% - 20% lượ ng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng mộ t lúc, đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại, trộn đếnkhi đều. Thờigiantrộn1 mẻ bê tông phụ thuộcvào đặc tính kỹ thuật của máy, độ sụt củ av ữavàmácbêtông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 158
  159. Trong trường hợp không có các thông số kỹ thuật chuẩn xác thì th ời gian ít nh ất để trộ n m ột mẻ bê tông được xác định theo bảng (dưới đây) Theo kinh nghiệmtr ộnbêtông, để trộn một mẻ bê tông đạt yêu cầu kỹ thuậtthìthường ch ỉ cho máy quay khoảng 20 vòng là đượ c. Trong quá trình trộ n, để tránh hỗn hợpbêtôngbám dính vào thùng trộn, thì cứ sau 2 giờ làm việc, cần đổ vào cối trộn toàn b ộ cốtliệ ulớ nvàn ướ ccủamẻ trộn tiếp theo và cho máy quay khoảng 5 phút rồi cho xi măng và cát vào trộn theo thời gian qui đị nh. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 159
  160. Độ sụt Dung tích máy (lít) bê tông Từ 500 – (cm) Dưới500L Trên 1000L 1000L Nhỏ hơn1 2 phút 2,5 phút 3 phút Từ 1 - 5 1,5 phút 2 phút 2,5 phút Trên 5 1 phút 1,5 phút 2 phút Bảng 2. Dung tích máy trộnbêtông KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 160
  161. 2.2.4. Tính năng suấtmáytrộn Năng suấtkỹ thuậtcủamáytrộnbêtôngđượctínhbằng công thức: e. n N = .(/)K m3 h kt 1000 p Trong đó: e – dung tích máy trộn (lít) n – số mẻ trộntrong1 giờ Kp –Hệ số thành phẩm (0.65 – 0.72) KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 161
  162. Số mẻ trộntrong1 giờđượctínhbằng công thức 3600 n = T T – Là thờigianđổ cốtliệuvàocối, thờigiantrộnvàthời gian đổ vữ abêtôngrakh ỏicối(xembảng) Dung tích máy trộn(lít) 100 250 425 1200 2400 ThờigianT (giây) 110 115 130 145 180 Năng suấtsử dụng (có tính thêm hệ số sử dụng thời gian Kt ): Nsd = Nkt . Kt (vớiKt = 0,9 - 0,95) KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 162
  163. Bài 3. Kỹ thuậtvận chuyểnvữabêtông 1. Yêu c ầukỹ thu ật chung Sau khi trộn xong, bê tông phải được vận chuyển đến chỗ đổ ngay. Sử dụng ph ương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi m ăng và b ị mất nước do gió,nắ ng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 163
  164. Sử dụng thiết bị nhân lực và phương tiệnvận chuyển cầnbố trí phù hợpv ớikhốilượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông. Thờigianchophéplưuhỗnhợp bê tông trong quá trình vận chuyển cần được xác định bằng thí nghi ệm trên c ơ sở điều kiệnthời tiết, loại xi măng và loạ i phụ gia sử dụng. Thờigianvận chuyểntốtnhất không nhiều hơ n 2 giờ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 164
  165. 2. Các phương pháp vận chuyển bê tông 2.1. Vận chuyển vữa bê tông theo phươ ng ngang 2.1.1. Bằng phương pháp thủ công Áp dụng cho khoảng cách vận chuyểnnhỏ trong phạmvi công tr ường và c ự ly vận chuy ển không xa quá 200m. Khốilượ ng vận chuy ể nnh ỏ và yêu cầukỹ thu ậtv ữabê tông không cao. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 165
  166. Các phương tiện dùng để vận chuyển: ‰ Gánh: dùng để vận chuyển với cự ly khoảng 10 - 15m. Vữabêtôngvận chuyểnbằng gánh không bị phân tầng nhưng năng suất thấp và tốc độ chậm. ‰ Xe cút kít: dùng để vận chuyển với cự ly khoảng 50 - 100m. Khi tổ chứcvận chuyển bằng xe cút kít, đường vận chuyển là vùng kín, lên dốc được 4% và xuống dốc là 12%, sứcchở củamỗi xe là 60-100kg. ‰ Xe ba gác: dùng để vận chuyển vữa bê tông ở những công trình nhỏ, dung tích củamỗixethường từ 120 - 200lít. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 166
  167. Các phương tiện vận chuyển thủ công có thể : ‰ Vận chuyển từ nơi trộn đến đổ tr ực tiếpvào kết cấu (như đổ bê tông móng) ‰ Hay đổ thành đống để rồi dùng xẻng để xúc vữa bê tông vào kết cấu (như đổ bê tông cột ). ‰ Để vận chuyển vữa bê tông từ các phương tiện vận chuyển theo phương đứng (như vận thăng, cần trục thiếu nhi ) để đổ vào kết cấu (như đổ bê tông dầm, sàn, dùng cần trục thiếu nhi hay vận thăng). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 167
  168. Khi tổ chứcvậnchuyểnbằng thủ công, nhất là xe cút kít hay xe ba gác thì đường vận chuy ể nphảibằng ph ẳng, không gồ ghề và có độ dố c vừ a phải để có thể vận chuyển đượ c. Để t ạo độ bằng phẳng có thể dùng ván lót đường cho xe đi. Khi đổ bê tông móng hay bê tông dầm sàn thì phải làm cầu công tác cho xe để có thể đổ trực ti ếp bê tông từ phương tiện xuống kết cấu (kho ảng cách từ phương tiện đổ bê tông đến đáy kết cấu phải nhỏ hơn 2,5m để đảm bảo v ữa bê tông không bị phân tầng). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 168
  169. 2.1.2. Bằng phương pháp cơ giới: Vận chuyển vữa bê tông theo phương ngang bằng phương pháp cơ giới áp dụng cho những tr ường hợp sau: ‰ Khoảng cách vận chuyển lớn từ 0,5km đếnmộtvàichục km. ‰ Khốilượng vận chuyểnlớn. ‰ Do yêu cầuvề chấtlượng bê tông, chủđầu tưấn định nguồn mua vật liệu. ‰ Do yêu cầuvề tổ chức thi công tập trung. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 169
  170. ‰ Do mặt bằng thi công chật hẹp, không đủ mặt bằng để tập kết vật liệu hay bố trí trạmtrộnhay do yêu cầucủa bên giao thông công chính phải rút ngắn thờigianđổ bê tông, nên phải đổ bê tông thương phẩm. ‰ Điềukiện thi công trong mùa mưahay do tiến độ gấp rút nên phải đổ bê tông thương phẩm KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 170
  171. 2.2. Vận chuyểnvữabêtôngtheophương đứng 2.2.1. Bằng phương pháp thủ công Áp dụng trong những trường hợpsau: Khố ilượng vận chuyển không nhiều, yêu cầuchấtlượng vữa bê tông không cao. Chiềucaov ận chuy ển không lớn(chiềucaocôngtrìnhH < 10m, thường từ 2 - 3 tầ ng). Mặtbằng thi công rộng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 171
  172. Phương tiện vận chuyển: Dùng ròng rọc: vữa bê tông được chứa trong xô (có thể tích V = 20 - 40 lít) rồi dùng sức người hay tờ i để kéo lên. Dùng giàn dội: vữa bê tông được chuyểndầnlêncao theo các bậccủagiàndội. Mỗi một bậc của giàn dội được bố trí 2 hay 4 người (phụ thuộc vào bề rộng của bậc) để dội bê tông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 172
  173. Dùng giàn dội Dùng ròng rọc Hình 30. Vậnchuyểnvữabêtôngtheophương thẳng đứng KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 173
  174. 2.2.2. Bằng phương pháp cơ giới 2.2.2.1. Dùng cầntrụctháp Áp dụng: cần trục tháp được dùng để vận chuyểnvữa bê tông khi thi công những công trình lớ n, kh ốilượng vận chuy ển nhi ều, công trình có chiềucao lớn(số tầng ≥ 6 tầng), kích thướcvàchi ềudàicôngtrìnhth ường lớ n hơn nhi ều so với chi ều rộng (L >> B). Vữa bê tông được chứa trong các thùng chuyên dùng có 3 dung tích V = 0,5 - 1m hay trong các xe cải tiến và được nâng lên để đổ vào kết cấu. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 174
  175. Khi bố trí cầntrụctrênmặtbằng thi công, cần lưu ý các điểm sau: ‰ Vị trí bố trí cần trục không ảnh hưởng đếncáchạng mục công trình phụ (như cống thoát nước, các công trình ngầm ). ‰ Bố trí sao cho việcvậnchuyểntừ công trình đến vị trí lắp ráp là ngắn nhất và khi tháo phảithuậntiện. ‰ Vị trí cần trục không ảnh hưởng đến các công trình ngầm (như điện, nước, thông tin ) của thành phố. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 175
  176. Hình 33. Vận chuyểnbêtôngbằng cầntrụctháp KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 176
  177. 2.2.2.2. Dùng cầntrụctự hành Áp dụng: chỉ áp dụng thi công những công trình có số tầng ≤ 5 tầng. Vữa bê tông được chứa trong các thùng có dung tích V 3 = 0,15 - 1m , được cẩu lên và đổ trực tiếp vào kết cấu. Với những k ếtcấumỏng hay có kích thướctiếtdiệnnhỏ thì thùng đổ được trang bị thêm ống cao su để đổ (cột, hay tườ ng). Trường hợp do hạn chế mặtbằng thi công mà cầntrục chỉ di chuyển được theo mộ t bên của công trình để cẩu lắp, hay công trình cao quá thì bê tông đượcvậnchuyển lên rồitậpkếttạimộtvị trí nào đórồi dùng xe cút kít hay xe cải tiến để vận chuyển đế n nơ i cần đổ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 177
  178. Hình 34. Cầntrụctự hành KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 178
  179. 2.2.3. Tổ chức vận chuyển bằng máy bơm: Áp dụng: sử dụng khi thi công bê tông thương phẩm trong những trườ ng hợ p sau: ‰ Những công trình yêu cầuchấtlượng vữabêtôngcao ‰ Chủ đầu tưấn định nguồn mua vật tư bắtbuộc phải đổ bê tông thương phẩm. ‰ Do mặtbằng thi công chậthẹp, không có chỗ để tập kết vật tư hay đặt máy trộn bê tông. ‰ Công trình thi công gầncáccôngtrìnhnhư bệnh viện nên yêu cầu phải đổ bê tông nhanh, không gây ô nhiễm môi truờng nhấtlàtiếng ồnhay bụi. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 179
  180. ‰ Do tổ chức thi công tập trung. ‰ Những công trình yêu cầu tiến độ rất gấphay thi công trong mùa mưa(nhất là thi công móng). ‰ Vữa bê tông được chở từ nơi trộn đếncông trường và tiếp vào máy bơm để bơm lên cao và đổ trực tiếp vào kết cấu. Ống bơm gồm 2 phần: ‰ Ống cứng (được chế tạo bằng thép có đuờng kính ống từ ∅ = 130 - 200mm, được nối lại với nhau từ nhiều đoạn ống có chiềudàimỗi ống l = 1,5 - 4m) ‰ Ống mềm bằng cao su dùng để rải bê tông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 180
  181. Thành phần và độ sụt của hỗn hợp bê tông cần được thử nghiệm và bơm th ử nhằm đảm bảo ch ất lượng bê tông và điều kiện thi công, đồng thời phù hợp vơí tính năng kỹ thuật của thiết b ị bơm: ‰ Độ sụthìnhnón củavữabêtôngkhivậnchuyển bằng bơm thường là: S = 10 ± 2cm. ‰ Kích thướchạtlớncủacốtliệulớn không được lớn hơn 0,4 đường kính trong của vòi bơm đối với sỏi và 0,33 đối với đá dăm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 181
  182. Bê tông phải được bơm liên tục, không dừng quá 2 giờ đồng hồ. Khi thi công trong thờitiết nóng, mặtngoài ống cần che phủ ho ặc sơn trắng để hạnc hế bứcxạ mặttrờilàm nóng bê tông. Năng su ất của bơm rất cao. Năng suất danh định của 3 bơm thường 40 - 70m /h. Năng suất thự c của bơm 3 thường N = 130 - 150m /ca khi đổ bê tông sàn; N = 200 - 250m3/ca khi đổ bê tông móng hay bê tông khốilớn. Những công trình có số tầng ≤ 7 thì dùng máy bơm di động. Nếu số tầ ng lớn hơ n thì dùng máy b ơm c ố định. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 182
  183. Tổ chức vận chuyển bằng máy bơm bê tông có những đặc đi ểm sau : ‰ Để tận dụng năng suất máy, bê tông thường đuợc đổ một lần, do đó không thi công theo phương pháp dây chuyền đượcnên dẫn đến hệ số quay vòng ván khuôn nhỏ. ‰ Vì độ sụt hình nón của vữa bê tông yêu cầuphảicao nên lượng nướcchứatrongbê tông lớn, do đódễ gây ra hiện tượng nứtmặt cho bê tông hay thời gian ninh kết của bê tông lâu hơn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 183
  184. Hình 35A. Bơmbêtôngkiểuô tô Hình 35B. Bơmbêtôngkiểucốđịnh KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 184
  185. Bài 4. Công tác đổ bê tông 1. Yêu cầukỹ thuật chung: Trước khi đổ bê tông, phải nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, kiểmtrahệ thống sàn thao tác. Nền để đổ bê tông ph ải đượ c chu ẩn bị tốt. ‰ Nếu là nền cứ ng (trên vỉa đáhay trên lớpbê tông cũ) thì phải đánh sờm mặt, quét sạch bụi, dùng vòi nướccóáp lựctừ 1 – 5 (at) để phun rửa sạch, đợi khô mới bắt đầu đổ bê tông. ‰ Nếulànềnmềmthìphảilótmộtlớpbêtôngnghèodày khoảng 10cm hoặcmộtlớp đá dăm hay sỏi, trên phủ một lớp cát rồi tưới nước đầm chặt. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 185
  186. Đốivớivánkhuôngỗ: ‰ Ở các khe nốiphải kín khít. Nếuhở ít (≤ 4mm) thì tưới nước để gỗ nở ra bịt kín các khe hở. Nếuhở nhiều(≥ 5mm) thì che kín bằng giấy xi măng hoặc nêm tre hay nêm gỗ. ‰ Về mùa hè, trước khi đổ bê tông, phải tướinướcchován khuôn. Ngoài tác dụng làm vệ sinh, nó còn có tác dụng không cho ván khuôn không hút nước xi măng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 186
  187. Trong quá trình đổ bê tông, phải giám sát chặtchẽ hiện trạng ván khuôn giàn giáo và cốt thép để kịp thời sử lý nếu có sự cố. Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khuôn và chiềudàyl ớpbêtôngb ảov ệ. Khi trờimưa, phảichắnvàchephủ, không để nước mưa rơi vào bê tông. Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào ván khuôn phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịuáplự cngangcủa ván khuôn do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 187
  188. 2. Những nguyên tắcvàbiệnphápđổ bê tông 2.1. Nguyên tắc1 Khi đổ bê tông, phải khống chế chiềucao rơi tự do của bê tông không vượt quá 2,5m. Nếu để chiều cao đóquá lớn sẽ gây ra hiệntượng phân tầng cho vữ abêtông. Hiệntượng phân tầng vữabêtônglàhi ệnt ượng vữabê tông phân thành các tầng (lớp) gồmtầng cốtliệul ớn, cốtliệubé, vàn ước. Nguyên nhân của hiện tượng là do khi đổ bê tông, chiều cao rơi tự do của bê tông lớn, các hạt cốt liệ u lớ n sẽ rơi với vận tốc lớ n. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 188
  189. Để đảm bảo nguyên tắc này, khi bê tông có chiều cao lớn hơn 2,5m, ta dùng các biệnphápsau: ‰ Với độ cao đổ bê tông nhỏ hơn 5m thì bê tông được đổ vào máng nghiêng. Nếu độ dốccủamángnhỏ thì ta phải lắp máy rung để bê tông theo máng xuống được dễ dàng mà không cần dùng đếnxẻng hay bàn cào hoặc cuốc. Tuy nhiên độ dốc của máng không được lớn quá làm cho bê tông trượt nhanh sinh ra hiệntượng phân tầng. Máng nghiêng phảikín, nhẵn. Chiều rộng của máng không được nhỏ hơn3,5 lần đường kính hạt cốt liệu lớnnhất. Máng phải được đặt trên bệ giá đỡ riêng. Không được tỳ lên ván khuôn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 189
  190. 1 – Máng nghiêng; Hình 36. 2 – Hệ giá đỡ máng; Đổ bê tông bằng máng nghiêng 3 - ôtô vận chuy ểnbêtông; 4 – Ván khuôn móng KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 190
  191. Nếu phải đổ bê tông ở độ cao lớn hơn 5m, ta phải dùng ống vòi voi. Ống vòi voi đượ ccấutạotừ các ống hình nón cụtghéplạivới nhau. Mỗi ống có đường kính lớn nhấtRmax = 300mm và Rmin = 200mm, dài 500 - 700mm làm bằng tôn dày δ = 1,5 - 2mm. Tại đầu tiếp nhận vữa bê tông có gắn mộtphễu. Khi đổ bê tông bằng ống vòi voi thì ống lệ ch nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 25cm trên 1m chiều cao, trong mọi trường hợp phải đảm bả o đoạn ống dưới cùng thẳng đứng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 191
  192. Hình 37. Đổ bê tông dùng ống vòi voi 1 – Phễuti ếpbêtông; 2 – ống vòi voi; 3 – Hệ sàn thao tác; KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 192
  193. Đốivớinhững kếtcấucóchiềucaolớnnhư cột, tường, để đảm bảo nguyên tắc này, khi ghép ván khuôn ta để chừa cửa để đổ bê tông với khoảng cách từ chân cộthay tường đến cử a phả i nhỏ hơn 2,5m. Kích thước cửa phụ thuộc vào phương pháp đổ bê tông sao cho có thể đua máng hay ống vòi voi vào để đổ bê tông. Cửa sẽđượ c bịt lại để đổ bê tông đoạn tiếp theo. Ngoài ra, khi đổ bê tông bằng máy bơmcũng phải khống chế được độ cao rơi tự do của vữa bê tông vì ống bơm có đoạn ống bằng cao su có th ể nôí thêm ống để luôn giữ khoảng cách từ miệng ống đế n k ết c ấucần đổ bê tông là nh ỏ hơn 2,5m. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 193
  194. 2.2. Nguyên tắc2 Khi đổ bê tông các kết cấu xây dựng, phải đổ từ trên đổ xuống. Ngh ĩa là khối bê tông cần đổ bao giờ cũng ở vị trí thấp hơn vị trí của các phươ ng tiện vận chuyển bê tông tới. Mục đích của nguyên tắc này là để đảmbảo năng suất lao động. Vữa bê tông đượcvận chuyển đến và được đổ trực tiếp vào kếtcấu, sẽ không phải tốn thêm công đưa bê tông từ thấp lên cao nữa, trừ mộtsố trường hợp đặc biệt. Để đảm bảo nguyên tắc này thì hệ sàn công tác bao giờ cũng được bắc cao hơnmặt bê tông củ a kế t cấu cần đổ. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 194
  195. 2.3. Nguyên tắc3 Khi đổ bê tông, phải đổ từ xa về gần so vớivị trí tiếp nhậnvữabêtông. Mục đích của nguyên tắc này nhằm đảmbảo người và phương tiện không đi lại trên các kết cấu bê tông vừa đổ xong. Để đảm bảo nguyên tắc này thì khi chế tạo cầu công tác, cần có tính lắp ghép để đổ bê tông đến đầu thì có thể tháo ván sàn cầucông tác đến đó, nhất là khi đổ bê tông sàn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 195
  196. 2.4. Nguyên tắc4 Khi đổ bê tông các khối lớn, các kết cấucóchiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp. Chiều dày và diện tích của mỗi lớp được xác định dựa trên bán kính ảnh hưởng và năng suất của loại đầ m sử dụng. Để đảm bảo sự liên kết giữa các lớp bê tông phải đổ sao cho lớp trên chồng lên lớpdưới trước khi lớp dưới bắ t đầu đông kết để khi đầm hai lớp sẽ xâm nhập vào nhau. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 196
  197. Bài 5. Mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối 1. Khái niệm 1.1. Định ngh ĩa Mạch ngừng là chỗ gián đoạn trong thi công bê tông được bố trí ở những vị trí nhất định. Tạinhững v ị trí này, lớp bê tông sau được đổ khi lớpbê tông đổ trước đó đã đông cứng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 197
  198. 1.2. Lý do ngừng Lý do về kỹ thuật: Để giảm độ phức tạptrongthicông khi những kếtcấucóhìnhd ạng ph ức tạp, việc đổ bê tông liên tục (toàn khối) rất khó khăn, nếu thực hiện được thì chất lượng bê tông cũng khó đặt yêu cầu. Lý do về t ổ chức: Khi nhân lực, thiếtbị không cho phép sẽ dẫn đến khối lượng bê tông cung cấ p không đáp ứng đượ c kh ối lượng bê tông yêu cầu. Hoặcvìh iệu quả kinh tế ,muốn tăng hệ số quay vòng ván khuôn thì phải phân đoạn thi công và tạom ạch ngừng Ngoài ra, còn do điều kiện thời tiết khí hậubắtb uộcphảitạo mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 198
  199. 2.1. Thờigianngừng Thờigianngừng trong thi công bê tông toàn khối không được dài quá hay ng ắn quá. Mạch ngừng là ranh giớigiữalớpbêtôngcũ và bê tông mới, nên tại đây trong giai đoạn mới thi công, hai lớ p bê tông này sẽ có hai cường độ khác nhau (R1 - cường độ của lớp bê tông cũ , R2 - cường độ của lớp bê tông mới, R1 > R2). Do đó, nếu thờ igiandừngdàiquáthìR1 >>R2 . Nếuthờigianngừng quá ngắnthìR1 rấtnhỏ, trong quá trình thi công lớpbêtôngth ứ hai sẽ làm nứt hay sứt m ẻ lớ p bê tông đã đổ do đầm, đilạ i hay do cố t thép gây ra Do đóthời gian ngừng thích hợp nhất là t = 20 - 24h, lúc đólớp bê tông đã đổ đạt được cường độ R1 ≈ 20kg/cm2. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 199
  200. 2.2. Vị trí ngừng 2.2.1. Nguyên tắc chung Mạch ngừng được bố trí tại vị trí nào thuậntiệnchothi công và kếtcấulàmviệcg ần đúng như thiết kế. Mạch ngừng đượ c bố trí tạinhững vị trí sau: ‰ Tại vị trí mà kết cấ u có tiết diện thay đổi đột ngột. ‰ Tại vị trí thay đổi phương chịu lực. ‰ Tại vị trí mà lực cắt và mômen tương đốinhỏ, đồng thời phải vuông góc với phương truyềnlựcnénvàokếtcấu. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 200
  201. 2.2.2. Yêu cầu trong cách tạomạch ngừng Mạch ngừng phảiphẳng, nhẵnvàvuônggóc với phương truyền lự c nén vào kết cấu. Đối với mạch ngừng đứng hoặc theo chiềunghiêngnên cấutạobằng lướithépvớimắtlưới 5 – 10mm và có khuôn chắn. Đối với m ạch ngừng nằm ngang, nên đặt ở vị trí bằng chiềucaocốppha. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 201
  202. 2.2.3. Vị trí đặt mạch cho một số kết cấucôngtrình bê tông cốtthéptoànkhối. Mạch ngừng thi công ở cộtmóng: ‰ Mạch ngừng thi công ở móng giậtcấp: Tạimặt thay đổi tiết diện I-I. ‰ Mạch ngừng thi công giữamóng-cột: Tạimặt móng II- II. ‰ Mạch ngừng thi công giữacột- dầm-sàn: Tại đáy dầm III-III. ‰ Mạch ngừng thi công giữasàn-cột: TạimặtsànIV-IV. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 202
  203. Hình 38A. Các vị trí mạch ngừng KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 203
  204. Mạch ngừng thi công ở dầm: ‰ Vớidầm thông thường có chiềucaodầmhd < 80cm, thường đổ bê tông dầm sàncùnglúc(toànkhối). ‰ Với những dầm đặc biệt có chiều cao lớnhd ≥ 80cm, nếu thi công có mạch ngừng thì mạch ngừng được bố trí trong dầm ở phía dướimặtsànmộtkhoảng 2 - 3cm. Hình 38B. Các vị trí mạch ngừng KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 204
  205. Mạch ngừng khi thi công bê tông sàn: ‰ Với sàn không sườn: Mạch ngừng thi công có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào song song vớicạch ngắncủasàn. ‰ Vớisànsườn: Vị trí mạch ngừng phụ thuộcvào hướng đổ bê tông. ‰ Nếu hướng đổ bê tông song song với dầmphụ (hay vuông góc vớidầm chính) thì vị trí mạch ngừng được bố trí trong đoạn 1/4 - 3/4.L ‰ Nếu hướng đổ bê tông song song với dầmchính(hay vuông góc vớidầmphụ) thì vị trí mạch ngừng được bố trí trong đoạn 1/3 - 2/3.L KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 205
  206. Hình 39A. Hướng đổ song song dầmphụ Hình 39B. Hướng đổ song song dầm chính KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 206
  207. Mạch ngừng thi công ở vỏ,vòm: ‰ Khi vỏ và vòm có nhịp nhỏ (L ≤ 12m): Đổ bê tông liên tục đối xứng từ 2 chân vòm vào đỉnh vòm. ‰ Khi vỏ và vòm có nhịplớn(L ≥ 20m) thì đổ bê tông có mạch ngừng. Bê tông được đổ thành những dải song song từ chân đến đỉnh vòm. ‰ Các mạch ngừng được bố trí song song với đường trục của vỏ, vòm tạo thành các khe và được chèn vữa xi măng có phụ gia chống thấm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 207
  208. Hình 40. Mạch ngừng vỏ, vòm KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 208
  209. 3. Xử lý mạch ngừng: Khi đổ lớp bê tông tiếp theo thì mạch ngừng phải được xử lý để hai lớp bê tông mớivàcũ bám dính vào nhau. Thường sử dụng mộtsố biệnphápsau: ‰ Vệ sinh sạch và tướ i nước xi măng lên bề mặt lớp bê tông cũ trước khi đổ lớp bê tông mới. ‰ Đánh sờm bề mặt bê tông cũ, đục hếtnhững phần bê tông không đạt chất lượng, nhất là trong mạch ngừng đứng, rồi tướinước xi măng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 209
  210. ‰ Đối với mạch ngừng ngang thì sau khi đánh sờm, rải một lớp vữa xi măng mác cao dày khoảng 2 - 3cm trướckhi đổ lớp bê tông mới. ‰ Trong khi đổ bê tông mới phải đầm kỹ. ‰ Sử dụng các loạiphụ gia kết dính. ‰ Đặt sẵn lưới thép để chịu lực cắt (mạch ngừng thẳng đứng) KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 210
  211. Bài 6. Đầmbêtông 1. Bản ch ất của việc đầm bê tông Là tác dụng vào bê tông mộtlực(tronglònghay mặt ngoài của vữa bê tông mới đổ) làm cho khối bê tông được đồng nhất, đặc chắc, không có hiện t ượng rỗng bên trong, rỗ bên ngoài, đảmbảo cho bê tông bám chắc vào cốt thép để toàn khốibêtôngcốt thép cùng chịu lực. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 211
  212. 2. Các phương pháp đầm bê tông 2.1. Đầm bê tông bằng đầm thủ công Áp dụng đầm bằng thủ công khi khố i lượng bê tông cần đầm là nhỏ, yêu cầu chất lượng bê tông không cao (ví dụ bê tông lót), hay ở những vị trí mà c ấutạ ocốtthép, ván khuôn không cho phép đầm máy. Dụng c ụ chủ yếu dùng để đầm thủ công gồm: đầm gang, xà beng, que sắt, vồ gỗ KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 212
  213. Đầmgang: ‰ Có trọng lượng từ 8 -10 kg, dùng để đầm những khối bê tông với độ sụt của vữa nhỏ hơn 6cm, như bê tông nền, bê tông sàn. ‰ Khi đầm ta nâng đầm nên cao sao cho mặt đầm cách mặt bê tông cần đầm từ 10 - 20cm và thả xuống. ‰ Yêu cầu đầm phải đều tay. ‰ Nhát đầm sau đè lên nhát đầm trước khoảng 5cm và đầm không bỏ sót. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 213
  214. Hình 41. Đầmgang KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 214
  215. Đầmbằng xà beng hay que chọcsắt: ‰ Thường dùng que sắtcód ≥ 12mm để đầm những khối bê tông nhỏ, có tiếtdiệnnhỏ, hay phải đầm ở những nơi có cốt thép dày và độ sụt của bê tông ≥ 7cm (thường dùng để đầm bê tông cột, tường, dầm ). ‰ Khi phải đổ bê tông thành nhiều lớp thì khi đầm lớptrên phảichọcxàbeng(hay quesắt) sâu xuống lớp dưới khoảng 5cm để đảm bảocác lớp liên kết với nhau được tốt. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 215
  216. 2.2. Đầm bê tông bằng cơ giới 2.2.1. Nguyên lý chung Các máy đầm sẽ gây ra một lực chấn động khi đầm, vữa bê tông bị rung làm cho lực ma sát (lực dính) giữa các hạt giảm đi và độ chảycủa vữa tăng lên, các hạt cốt liệu dần dần sát lạigần nhau và đẩy không khí ra ngoài làm cho bê tông đặc chắc. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 216
  217. 2.2.2. Đặc điểm: Áp dụng khi đầm khối lượng lớn, yêu cầuchấtlượng bê tông cao. Đầm cơ giới có nhiều ưu điểm hơn so với đầm thủ công. Có thể đầm được vữa bê tông có độ sụtn hỏ hơn nên tiết kiệ m được xi măng từ 10% - 15%. M ặt khác, vì độ sụt nhỏ nên lượng nướctrong vữa bê tông ít, thời gian đông cứng của bê tông nhanh hơn, do đóthời gian tháo ván khuôn nhanh h ơn. Đồng th ời do lượng nước ít nên giảm được sự co ngót trong bê tông dẫn đếnhạn chế đượ c vết nứt. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 217
  218. Đầm cơ giới giảm công lao động, năng suấtcao, tiến độ thi công nhanh và chất lượng bê tông đảm bảo. Tránh được nhiều khuy ết tật trong thi công bê tông và không bị rỗ mặt, rạn chân chim Đầm cơ gi ới thườ ng sử d ụng ba loại: ‰ Đầm chấn động trong (đầ m dùi): Dùng để đầm móng, cột, tường, dầm. ‰ Đầm chấn động ngoài (đầm cạnh): Dùng để đầm tường, cột. ‰ Đầm mặt (đầm bàn): Dùng để đầm nền, sàn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 218
  219. 2.2.2.1. Đầm chấn động bên trong (đầm dùi): Cấutạo: Hình 42A – Cấu tạo đầm dùi 1 - Đầu rung; 2 – Lõi hình nón; 3 – Trụcquay cứng 4 – Lò xo nổi; 5 – Dây mềm; 6 - Động cơ Hình 42B – Đầm dùi KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 219
  220. Đầm dùi được cấu tạo gồm 3 bộ phận chính: đầu rung, dây mềm và động cơ. Đầu rung: được chế tạo vỏ bằng gang, trong gồm có lõi hình nón được gắn vớitrụ cxoayc ứng, khi quay lệch tâm tạoralực rung. Đầu rung có nhiều loại đường kính: loạ i nhỏΦ= 29,5mm, loại trung bình Φ = 45mm, loại lớn Φ = 72mm. Chiều dài đầu rung khoảng l0 = 360 - 520mm. Dây mềm: dùng để nối đầu rung và động cơ .Chiều dài của dây mềm (gồ m đầu rung và dây mềm) thườ ng l = 4 - 6m. Động cơ: dùng để xoay đầu rung. Động cơ có thể là động cơ điện hay động cơ xăng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 220
  221. Sơ đồ đầm: Sơ đồ hình ô cờ: vị trí của dùi khi đầm bê tông tạo thành những ô vuông có cạnh là a = 1,5.R với R là bán kính tác độ ng củ a đầm. Sơ đồ này được sử dụng rộng rãi ngoài công trường vì dễ dàng xác định m ộthình vuông. Sơ đồ tam giác: vị trí quả đầm khi đầm bê tông tạo thành những tam giác đề u có cạnh a = 1,7 - 1,8.R với R là bán kính tác dụng của đầm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 221
  222. Hình 43A. Hình 43B. Sơđồđầmhìnhô cờ Sơđồđầmhìnhtam giác KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 222
  223. Kỹ thuật đầm: Đầm luôn phải để hướng vuông góc vớimặt bê tông cần đầm. Khi đổ bê tông thành nhiều lớp thì đầmphải cắm được 5-10 cm vào lớp bê tông đã đổ trước (b = 5-10cm). Chiều dày của mỗi lớp bê tông đổ để đầ m không được vượt quá 3/4 chiều dài đầu rung của đầm. Thời gian đầ m tại một vị trí ph ải thích hợp, không được ít quá (bê tông chưa đạt đượ c độ đặc, chắc). Nếu thời gian đầm lâu quá thì làm cho bê tông bị phân tầng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 223
  224. Thờigianđầm phụ thuộc vào từng loại đầm và do nhà sản xuất quy định. Tuy nhiên dấu hiệu để nhận biế t bê tông đã được đầm đạt yêu cầulà: vữa bê tông không lún xuống nữavànước xi mă ng nổi lên m ặt (thườ ng đầm = 15 - 60 giây). Khi đầm xong một vị trí phải nhẹ nhàng di chuyểnsang vị trí khác, rút lên hoặcdùixu ống từ t ừ. Khoảng cách từ v ị trí đầm đến ván khuôn phải là: 2Φ < l1 ≤ 0,5.R Khoả ng cách giữa vị trí đầm cuối cùng đếnvị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo là: l2 ≥ 2R. Trong đó: Φ - đường kính của đầu rung R: bán kính tác dụng của đầm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 224
  225. Hình 44. Kỹ thuật đầmbêtôngbằng đầmdùi KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 225
  226. 2.2.2.2. Đầm mặt (hay còn gọi là đầmbàn): Cấutạo: Đầmmặtgồm3 bộ phận chính ‰ Động cơ: là bộ phận tạo ra ch ấn độ ng, có gắn quả lệch tâm. Động cơ có thể là động cơ điện hay động cơ xăng. ‰ Mặt đầm là bộ phận truyền chấn động từđộng cơ xuống bê tông cần đầm. Mặt đầm được chế tạo bằng thép tấm có độ dày δ = 8 - 15mm và có tiếtdiệnchữ nhậtF = a x b. ‰ Dây kéo đầm được buộc vào móc gắn sẵntrên mặt đầm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 226
  227. Hình 45. Đầmbàn KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 227
  228. Sơ đồ đầm: Đầm bàn được đầm theo sơ đồ lợp ngói. Đầm được chuyển theo phương c ạnh ngắnsao cho lần đầm sau đèlên lầm đầm trướcmộtkhoảng từ 3 - 5cm. Hình 46. Sơđồđầmbêtông bằng Đầmbàn KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 228
  229. Kỹ thuật đầm: Khi đầm phải theo thứ tự đầm, tránh bỏ sót. Khi di chuyển đầm không được kéo lướtmàp hải nhấc đầu đầm lên để di chuyển đầm một cách từ từ. Thời gian đầm tại m ột vị trí thích hợp nhất là t = 30 - 50 giây. Khoảng cách giữa hai vị trí đầm liền nhau phải được chồng lên nhau một khoảng 3- 5cm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 229
  230. Hình 47. Kỹ thuật đầmbêtông bằng Đầmbàn KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 230
  231. 2.2.2.3. Đầm chấn động ngoài: Đặc điểm: Đầm chấn động ngoài được dùng để đầmbêtôngcác kếtcấumỏng như tường, hoặcnhững kết cấu có mật độ cốt thép dày. Khi đầmng ười ta treo đầm vào ván khuôn, với sứcchấn động của đầm làm rung cả ván khuôn và bê tông. Hiện nay đầm chấn động ngoài ít được sử dụng ngoài hiện trường vì ít hiệu quả, đòi hỏi hệ ván khuôn phải chắc chắn, có độ ổn định cao. Đầ m chấn động ngoài đượcsử dụng nhiều trong các nhà máy bê tông chế tạo sẵn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 231
  232. Phương pháp đầm: Đầm được móc trực tiếp vào sườn của ván khuôn. Liên kết giữa đầm và ván khuôn nhờ các bu lông. Khi bố trí đầm, bao giờ c ũng phải bố trí lệch nhau. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 232
  233. 1 - Động cơ đầm 2 – Bản đế đầm 3 - Đai thép 4 – Bulông liên kết 5 – Sườ nngang 6 – Sườ n đứng Hình 48. Đầmbêtôngbằng đầmchấn động ngoài KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 233
  234. Bài 7. Bảodưỡng, sửachữa khuyếttật sau khi đổ bê tông 1. Bảodưỡng 1.1. Khái niệm Bảo dưỡng bê tông mới đổ xong là tạo điềukiện tốt nhất cho sự đông kết của bê tông và ngăn ngừa những ảnh hưởng có hại trong sựđóng rắn của bê tông. Chất lượng c ủa bê tông chỉ đảm bảo theo yêu cầu thiết kế khi nó được ninh kết (đông cứng, rắn chắc) trong môi trường được cung cấp đầy đủ và thích hợp về nhiệt độ, đổ ẩm và tránh va chạm đến nó. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 234
  235. 1.2. Các phương pháp bảo dưỡng bê tông 1.2.1. Bảodưỡng bê tông ở mùa hè Như ta đã biết lượng nước trong hỗn hợpbêtôngtheo tỷ lệ N/X có hai tác dụng: ‰ Giúp tr ộ n đều h ỗn hợp bê tông. ‰ Thực hiện phản ứng thủy hoá xi măng. Lượng nước thừa sẽ bay hơi dưới tác dụng của nhiệt độ ngoài trời. Vào mùa hè, nhiệt độ ngoài trời rất cao (t0 > 300), lượng nướctronghỗnhợpbêtôngv ừa đổ bốc h ơi quá nhanh dẫn đến không đủ lượng nước để thực hiện phản ứ ng thuỷ hoá xi măng trong quá trình bê tông ninh kết. KTTC– MXD Phầ n II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 235
  236. Vì vậy, sau khi đổ bê tông, ta phảitiếnhànhbảodưỡng bê tông (sau 7 - 8 giờ) bằ ng các cách sau: ‰ Tưới nướ c đề u 3 lần/ngày. Nếu t0 cao quá thì phải tưới nước đều 3giờ/lần/ngày đêm. ‰ Thờigianbảodưỡng phụ thuộcvàoloạixi măng. Với bê tông dùng xi măng pooc lăng cần giữẩm ít nhất là 7 ngày đêm. ‰ Nếu dùng xi măng oxit nhôm thì cần giữẩm 3 ngày đêm. ‰ Dùng bao tảigaihay cátphủ lên mặtbêtông rồi tưới nước để giữẩm cho bê tông. ‰ Vớinhững kếtcấucầnchống thấmnhư bể nước, sênô thì kết hợp ngâm nước xi măng chống thấm để bảo dưỡng (5kg xi măng/1m2) . KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 236
  237. 1.2.2. Bảo dưỡng bê tông ở mùa đông: Vào mùa đông, nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến tốc độ phát triển cường độ của bê tông do đóp hải chú ý đến th ời gian tháo dỡ ván khuôn chị ulựcchophùhợp. Có thể trảilênmặtbêtôn gm ộtlớpbao tải gai rồi tưới nước ấ m để tăng nhiệt độ, giúp cho bê tông phát triển nhanh cường độ. Khi trờimưa, bê tông sẽ thừamộtlượng nước, sau khi nuớc b ốc hơi hết sẽ tạo lỗ rỗ ng trong bê tông làm giảm cường độ. Do đó, khi bê tông mới đổ gặp trời mưa ph ải dùng bạt để che đậy mặt bê tông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 237
  238. 1.2.3. Bảodưỡng bê tông tránh những chấn động: Không được đi lại hay kê giáo, va chạmbề mặt bê tông 2 khi bê tông chưa đạt đếncường độ 25 kg/cm (mùa hè khoảng 1 – 2 ngày; mùa đông khoảng 3 ngày). KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 238
  239. 2. Sửachữanhững khuyếttậttrongbêtông 2.1. Hiệntượng rỗ 2.1.1. Phân loại Trong thi công bê tông, sau khi tháo ván khuôn, thường gặpbadạ ng rỗ bê tông như sau: ‰ Rỗ ngoài (rỗ m ặt): M ặtbêtôngcóhình dạng như tổ ong. Nó chỉ xuấthiện thành những lỗ nhỏởmặtngoài và chưavàotớicốtthép. ‰ Rỗ sâu: Lỗ rỗ đã sâu tới tận cốt thép. ‰ Rỗ thấusuốt: Là rỗ xuyên qua kếtcấu, từ mặt này nhìn thấymặtkia. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 239
  240. 2.1.2. Nguyên nhân gây rỗ: Do độ rơi tự do của bê tông quá lớn so với độ cao cho phép làm cho vữ a bê tông bị phân tầng. Do độ dày của lớp bê tông quá lớn, vượtquáphạmvi ảnh hưởng tác dụng của đầm. Do vữabêtôn gbị phân tầng khi vận chuyển hay do đầm tại một vị trí nào đólâu quáv ượ t th ời gian quy định. Do vữa bê tông trộn không đều. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 240
  241. Do vữa bê tông bị mất nước xi măng trong quá trình vận chuyển(thiếtbị vận chuyển không kín khít hay ván khuôn không kín khít, khi đầm sẽ bị mất n ước xi m ăng). Do đầm không k ỹ, nh ất là tại lớp vữ a bê tông giữacốt thép chịulực và ván khuôn (l ớp bảo vệ). Hay do máy đầm có sức rung quá yếu. Cốt thép quá dày làm cố tliệulớn không lọt được xuống dưới hay do cố t liệul ớn không đúng quy cách (kích thước cốtliệuquálớn) KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 241
  242. 2.1.3. Cách sửachữa Đốivớirỗ mặt: dùng xà beng, que sắthay bàn chải sắt tẩy sạch các viên đánằ m trong vùng rỗ, quét sạch bụi, rửanước, đợi đến khi khô rồi dùng vữ a xi măng mác cao hơn bê tông để trát. Đối với lỗ rỗ sâu: dùng đụ c để lấy hết chỗ rỗ cho đến lớp bê tông tố t, đ ánh sờmbằng bàn chải sắt, r ửa sạch bằng nước, đợi khô và cạorỉ thép r ồi dùng bê tông sỏi nhỏ có mác cao hơn mác bê tông cũ để trát lại. Nếu cần thi ết thì ghép ván khuôn rồi đổ và đầm chặt bê tông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 242
  243. Đốivớirỗ thấusuốt: Trướckhisửachữathìphải tiến hành chống đỡ kết cấu (nếucần). ‰ Tẩy chỗ rỗ cho đế n tậnlớp bê tông tốt, sau đóghép ván khuôn (ván khuôn gỗ, hay là bê tông cốt thép) bao quanh rồi dùng máy bơm để bơm vữa bê tông mác cao vào kết cấu qua lỗ đục của ván khuôn. ‰ Nếulỗ rỗng gây tổnhạitrầmtrọng cho kếtcấuchịulực thì ta dùng ván khuôn là bê tông cốtthéptạo thành lớp vỏ bao quanh kết cấu. Sau khi bơm vữa bê tông, ván khuôn này sẽ được lưu lại mãi mãi như mộtlớpgia cường. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 243
  244. 2.2. Hiệntượng nứtnẻ 2.2.1. Hiệntượng Thường gặp ở các khốibêtôngkhốilớn, trong các sàn có 2 lớp thép, đườ ng ống ngầmchônsẵntrongsàn nhiều. Các vếtnứt ở bề mặtngoàilàmgiảmkhả năng chịu lực và sức chống th ấ m c ủa bê tông. Vếtnứtthườ ng có hình dạng chân chim. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 244
  245. 2.2.2. Nguyên nhân Do sự co ngót không đều của bê tông và không đảm bảo đúng các biện pháp và quy trình bảo dưỡng bê tông sau khi đổ. Đốivớicáckếtcấudầmsàn, trongthiếtkế và thi công, do xem xét không cẩnthậnvàbố trí không tho ả đáng đối với việc đặtc ốtthépgi ữadầmvàsành oặcgiữacốt thép dầm sàn với đường ống chôn sẵn làm cho cốtthép phía trên củasànbị nâng cao tớigầnhoặcvượ tquám ặt sàn, tấtc ả làm cho lớpb ảov ệ có ở thép phía trên nhỏ lại sẽ tạo nên các v ếtnứ t co ngót ch ạyd ọctheoc ố tthép phía trên mặ tsàn. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 245
  246. 2.2.3. Cách sửachữa Trướchếttiếptụcbảodưỡng thêm từ 1 tuần - 2 tuần nữa. Khi vết nứt đã ổn định mớitiếnhànhsửachữa. Nếu vết nứt nhỏ thì dùng vữa xi măng trát lại. Nếuvếtnứtlớn thì dùng cách phun vữaxi m ăng để lấp kín hoặc có thể đụ c m ở rộng vếtn ứt, vệ sinh sạch rồi dùng bê tông sỏ inhỏ mác cao để đổ vào. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 246
  247. 2.3. Hiệntượng trắng mặt 2.3.1. Hiệntượng Thường gặp ở các kếtcấumóng. Khi dỡ ván khuôn thì th ấymặtbêtôngbị trắng. 2.3.2. Nguyên nhân: Do bảodưỡng không tốt, bê tông không đủ nước để thực hiện phản ứng thủy hóa ximă ng. 2.3.3. Cách sửachữa: Đắpbaotải, dùng cát hoặcmùncưa, tướinướcthường xuyên từ 5 - 7 ngày. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 247
  248. Bài 8. Phụ gia dùng trong bê tông 1. Khái niệmvề ph ụ gia bê tông Phụ gia là mộtloạ ihợpc hấ t ở dạng bộthay lỏng được sảnxuấ t trong nhà máy, khi hòa trộnv ớivữabêtông theo mộttỷ lệ nhấ t định sẽ cho bê tông có một đặctính nổitrộinh ư: ‰ Khả năng chống thấmcao, ‰ Tăng độ đặcchắc, tăng độ dẻo, ‰ Làm chậmthờigianđóng rắn, ‰ Rút ngắnthờigianđóng rắncủabêtông. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 248
  249. 2. Mộtsố loạiphụ gia bê tông 2.1. Phụ gia đóng rắnt ứcth ời (PLACC-JET) Là loạiphụ gia có tác dụng làm xi măng đóng rắntức thờich ịu đượcápl ựcc ủan ướctrongth ờigiant ừ 2 – 4 phút. Sử dụng khi thi công ở những nơicómạch nướcngầm, ở khu vựccódòngc hảy, s ửachữ acáccôngtrìnhch ứa nước. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 249
  250. 2.2. Phụ gia đóng rắn nhanh (PLACC-07) Là loạiphụ gia có tác dụng làm dẻohóahổnhợpvữa bê tông, cho phép giả m10% lượ ng nướctrộnvữa, rút ngắnt hờigianđ ông k ếtcủa bê tông, nâng cao cường độ củabêtông. Đượcs ử dụng khi thi công trong thờitiếtgiálạnh, đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh ti ến độ thi công, thỏamãnyêu cầu thi công trong môi trườ ng ng ậpn ướ c. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 250
  251. 2.3. Phụ gia trương nở (Tr – 01) Là loạiphụ gia tạochovữabêtôngcókhả năng nở hoặcc hống co ngót, làm tăng độ dẻovàgiảmsự tách nướccủahổnh ợpvữa bê tông, cho phép kéo dài thờ i gian thi công, tăng khả nă ng chống thấ mvàk hả năng chống xâm thựccủakế tcấuBT vàBTCT. Đượcsử dụng để chèn khe, xử lý vếtnứt, chế tạobê tông chèn, bê tông ch ống th ấm. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 251
  252. 2.4. Phụ gia chống ăn mòn (PLACC-CR) Là loạiphụ gia có tác dụng ứcchế quá trình ănmònbê tông và cốt thép, tăng độ đặcc hắcvàch ố ng th ấmcho bê tông, gi ảml ượng nướct r ộnvàtăng cường độ tuổi sớmc ũng như cường độ sau cùng củabêtông. Đượcsử dụng rấ thiệuq u ả trong các công trình xây dựng ở ven biển, ngoài biểnvàn hững khu vựcn ướ c ngầmcótínhxâmth ựccao. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 252
  253. 2.5. Phụ gia chống thấm (TL - 12) Phụ gia chống thấmcótácdụng làm dẻohóahổnhợp vữa bê tông, cho phép giảm10% lượ ng n ướctrộn. Duy trì độ s ụtlâudài, tăng cườ ng độ tuổisớmvàc ường độ sau cùng của bê tông. Nâng cao khả năng chống thấm củavữaBT. Thíchh ợ pvới điềuki ệnkhíh ậunóng. Đượcsử dụng ở những công trình nhưđập, hồ chứa nước, bể bơi, bể ch ứ anước, mái nhà KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 253
  254. 2.6. Phụ gia hóa dẻochậm đóng rắn (PLACC-02A) Là loạiphụ gia có tác dụng làm tăng độ sụt, chống hiện tượng tổnthất độ sụt, lo ạibỏ hiệnt ượng phân tầng khi vẫngiữ nguyên lượ ng nướctrộn, cho phép giảm đến 18% lượng nướct rộn, kéo dài thời gian thi công bê tông trong điềuki ệnthờitiếtnắ ng nóng. Đượcsử dụng trong sảnxuấtbêtôngt rộnsẵn, thích hợptrongthicôngbêtôngk hốilớnvàbêtôngthủ công, chế tạobêtôngtrongđiềukiện khô nóng. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 254
  255. 2.7. Phụ gia siêu dẻo, giảmnướccaocấp(SELFILL – 2010S) Là loạiphụ gia cho phép giảm25% –30% lượng nước trộn, làm tăng đáng kể cường độ tuổisớmcủaBT, làm cho BT đặcch ắc, t ăng độ ch ống th ấmvàt ăng độ bền. Đượcs ử dụng để sảnxuấ tbêtôngl ỏng và BT bơm, ch ế tạoBT đặcc hủng, s ảnxuấtBT đạtcường độ tuổisớm cao, chế tạocấukiệnBT mỏng, có cốtthépdày. KTTC– MXD Phần II: Thi công bê tông & BTCT toàn khối 255