Bài giảng Khoa học môi trường - Chương 7: Quản lý môi trường - Lê Quốc Tuấn

pdf 54 trang ngocly 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học môi trường - Chương 7: Quản lý môi trường - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_moi_truong_chuong_7_quan_ly_moi_truong_le.pdf

Nội dung text: Bài giảng Khoa học môi trường - Chương 7: Quản lý môi trường - Lê Quốc Tuấn

  1. Chương 7 QUẢN LÝÔÝ MÔI TRƯỜNG
  2. ĐỊNH NGHĨA ¾ Quảnnlýlý nhà nướccvvề MT và quảnnlýlý của các doanh nghiệp về môi trường. ¾ Quảnnlýlý MT là mộtthohoạt động trong lĩnh vựcquc quản lý xã hội,,ccó tác động điềuucchỉnh các hoạt động củaaconcon ngườiiddựaatrêntrên sự tiếppccậnncócó hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đốiivvớiicáccác vấn đề MT có liên quan đếnnconcon người, hướng tớiiPTBVPTBV và sử dụng hợp lý tài nguyên.
  3. MỤC TIÊU QLMT „ Mụcctiêutiêu củaaQLMTQLMTlà PTBV, giữ cho đượccssự cân bằng giữa phát triểnnkinhkinh tế và BVMTBVMT „ Mục tiêu QLMT có thể thay đổi theo thời gian và có những ưuutiêntiên riêng đốiivvớiimmỗi quốccgia,gia,t ùyythuthuộccvvào điềuukikiệnnkinhkinh tế - xã hội, h ệ thống pppháp lý.
  4. Mục tiêu QLMT Hoàn chỉnh Phát triển Khắc phục và Tăng cường hệ thống KT-XH phòng chống công tác QLMT văn bản theo các suy thoái, từ TW đến pháp luật nguyên tắc ô nhiễmmMT MT địapha phương về BVMT PTBV
  5. NGUYÊN TẮCQLMTC QLMT „ Đảmmbbảooquyquyền đượccssống trong một MT trong lành. „ Phụcvc vụ sự PTBV c ủa đấttnnước „ Góp ph ầngìnn gìn giữ MT chung của loài người trên trái đất.
  6. Kết hợp các mục tiêu, cộng đồng dân cư Tiếp cận Hướng tới sự hệ thống, PTBV nhiều biện pháp NGUYÊN TẮC QLMT PPP – Phònggg ngừa người gây tai biến, ô nhiễm suy thoái MT phải trả tiền được ưu tiên
  7. Nội dung công tác QLMT ở VN „ Ban hành và tổ chứccviviệccththựcchihiệnncáccác vănnbbản pháp quy về BVMT, ban hành hệ thống tiêu chuẩnnMTMT „ Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT, k ế hoạch phòng chống, khắccphphục suy thoái MT, ô nhiễmmmt,mt,s ự cố MT „ Xây dựng, quảnnlýlýcác công trình BVMT, các công trình có liên quan đến BVMT „ Tổ chức, xây dựng, qu ảnnlýlý hệ thống quan trắc, định kỳỳđđánh giá hiệnntrtrạng môi trường, dự báo diễn biến MT „ Thẩm định các báo cáo ĐTM c ủaaddự án và các cơ sở SX kin h dhdoanh
  8. Nội dung công tác QLMT ở VN „ Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạtttiêutiêu chuẩnnMTMT „ Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp lu ậttvvề BVMT, giảiiquyquyếttcáccác khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về BVMT, xử lý vi phạm pháp luậttvvề BVMTBVMT „ Đào tạo cán bộ về khoa học và QL MT „ Tổ chứccnnghiên cứu, áp dụng tiếnnbbộ khoa họcckkỹ thuật trong lĩnh vực BVMT „ Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMTBVMT
  9. Tổ chức công tác QLMT
  10. Tổ chứccqu quảnlýmôitrn lý môi trường hi ệnnnay nay
  11. Phân loại công cụ QLMT Theo ch ứcnc năng Công c ụ Công cụ Công cụ điều chỉnh hành động hỗ trợ vĩ mô Quy định GIS, mô hình hóa, Luật pháp, hành chính, Kiểm toán MT , Chính sách Xử phạt, Quan trắc MT Kinh tế
  12. Phân loại công cụ QLMT Theo bảnchn chất Luật pháp Công cụ Công cụ kinh tế chính sách Kỹ thuật Xử lý chất thải, Văn bản luật, Thuế, phí, Kiểm toán MT , dưới luật, Quan trắc MT
  13. Phân loại công cụ QLMT Luật pháp chính sách Chính sách Kế hoạch Tiêu chuẩn Luật MT MT hóa MT MT Quy định Quan điểm, Xây dựng cơ chế nồng độ Luật BVMT 1993, biện pháp chính sách , cho phép 2005 thủ thuật luật pháp của các thông số ô nhiễm
  14. Phân loại công cụ QLMT công cụ kinh tế Thuế/phí Kiểm soát Ký quỹ Nhãn MT bằng quota hoàn chi sinh thái thuế, phí, lệ phí, mềm dẻo, Đặt cọc sản phẩm phí phát thải, dễ sử dụng, khoản tiền không gây ô phí nguyên liệu có thể chuyển lớn hơn chi phí nhiễm MT phí sản phẩm nhượng khắc phục MT
  15. Các công cụ kinh tế „ Thuế/phí cho vi ệccssử dụngMT - Thuế: là khoản thu cho ngân sách, dùng để chi cho mọiihohoạt động của nhà nước, không chỉ chi riêng cho công tác BVMTBVMT - Phí::làlàkho ảnnthuthu của nhà nướccnhnhằmbùm bù đắppmmột phầnnchichi phí th ường xuyên và ko thường xuyên đối với công tác quản lý. Khác với thuế mt phần lớn kinh phí thu phí sẽẽđượđượccssử dụng, điềuuphphốiillạiichocho công tác quảnnlý,lý, BVMTBVMT - Lệ phí::LàLà khoảnnthuthu có tổ chứccbbắttbubuộc đốiivvới những người đượcchhưởng lợiihohoặccssử dụng 11ddịch vụ nào đó do nhà nước hoặc 1 cơ quan được nhà nướccchochophép cung cấpp LLệ phí mt ph ần nào khác phí mt ở chỗ,,mumuốnnthuthu lệ phí mt ph ảiichchỉ rõ lợiiíchích củaaddịch vụ mà ngườitri trả lệ phí đượcchhưởngng
  16. Các công cụ kinh tế „ Phí phát thảii:: - Phí đánh vào việccththảiichchấttththảiichchấttôô nhiễmmraraMT và việc ggyây tiếng ồnn - Phí này có liên quan đếnnssố lượng và chất lượng của chất ô nhiễm và chi phí tác hại gây cho MTMT - Loạiphíi phí này khá mềmmddẻo, có khả năng tăng ngu ồnnthuthu ThíchThích hợppvvớiinhnhững điều kiệnnôô nhiễm ởởđịđịa điểmmccố định, phát th ải có thể giam sát đượcc
  17. Các công cụ kinh tế „ Phí đánh vào sảnnphphẩmm:: - Phí đánh vào sản phẩm có hại cho mt khi được sử dụng trong các quy trình s ảnnxuxuất, hoặcctiêutiêuth ụ hay loạiiththảiinónó - Phí này đượccxácxác định tùy thu ộcvàoc vàochi phí thi ệtthhại đếnnmtmtcó liên quan đếnnssảnnphphẩm đóó - Thườngphí được đánh vào loạiivàvà lượngnguyên liệu đầuuvàovào - Loại phí này khá mềmmddẻo, có khả năng tăngngu ồn thu, kích thích các cơ sở giảmmhohoặcthayc thay thế các nguyên nhiên liệu khác ít gây ô nhiễmmhhơnn - Thích h ợppccảảđốđốiivvới nguồnnôônhinhiễmdim di động, nh ưng khó áp dụng vớiicáccácch ấttththải nguy hiểmm
  18. Các công cụ kinh tế „ Khả năng kiểmmsoátsoátphát th ảiichchấttôônhinhiễm bằng quota: - Quy định hạnnngngạch phát thảiichocho từng loạiichchấttht thải trong khoảng thời gian và không gian nhất định. - Việc phát hành quota ôônhinhiễmmcócó cănnccứ khoa h ọccvàvà có tính khả thi cao. - Quota là biện pháp mềmmddẻo, dễ sử dụng, d ễ kiểm soát và tương đối công bằng. - Các chủ dự án có thể thương lượng chuy ểnnnhnhượng cô ta để ggiiảm tthihiểu cchihi pphíhí ppháthát tthhảii - Quota thường dành cho những nhà máy có chi phí xử lý ôônhinhiễmmcaocao, còn chấttht thảiissẽẽđưđượccxxử lý ở nhà máy có chi phí xử lý th ấpphhơnn
  19. Các công cụ kinh tế „ Các hệ thống ký thác – hoàn tr ả - Bao gồmmviviệcckýký quỹ mộtst số tiềnchon cho các s ảnphn phẩmcóm có tiềm năng gây ô nhiễmm - Nếuucáccács ảnphn phẩm được đưaatrtrả về mộttssốốđđiểmthum thuh ồiquyi quy định hợp pháp sau khi sử dụng, tức là tránh khỏi bị ô nhiễm, thì tiềnkýn ký thác sẽẽđượđượcctrtrả lại.i. - Nếuucáccác họat động củacáca các xí nghiệp này không tuân theo những quy định chấppnnhận đượccvvề mt thì bất cứ cácccchi phí làm sạch hoặcphc phụchc hồinàoi nào cũngph ải đượcctrtrả từ số tiềnkýn ký thác, cam kết đóó - Ký quỹ môi trường là yêu cầucácu các doanh nghiệpptrtrướcckhikhi đầu tư phải đặttccọctc tại ngân hàng m ộtkhot khoảntin tiềnnàon nào đó đủ lớn để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và công tác bảovo vệ môi trường . - Số tiềnkn ký quỹ phảiillớnnhhơnnhohoặccxxấp xỉ với kinh phí cần để khắccphphụcmôic môi trường nếu doanh nghiệpgâyp gây ra ô nhiễmmhohoặc suy thoái môi trườngng
  20. Các công cụ kinh tế „ Nhãn sinh thái cho các sảnnphphẩm - Khuyến khích người tiêu dùng mua và sử dụng các sảnnphphẩm không gây ô nhiễmmmôimôi trường, an toàn sứcckhkhỏee - Xây dựng đượcccáccáctiêu chu ẩnnmôimôi trường đốiivvới mộttssố loạiissản phẩmmvàvà thành lập đượccttổ chức có uy tín, có trình độ khoa h ọc cao,cao, Î Việccllựaachchọn công cụ hay nhóm công c ụ phụccthuthuộc vàoonnhiều điều kiện, không chỉ là hiệuuququả kin h tế mà những điềuumàmànhi ềuukhikhi các nhà phân tích chính sách th ường bỏ quaua Î Vấn đề quan trọng là ở chỗ nhóm các công c ụụđượđược lựaachchọnnvvừacóa có hiệuuququả kinh t ế,,vvừacóa có tính công bằng, khả thi về mặt quản lý, tinnccậy và thựccssự góp phầnnccảiithithiệnnMTMT.
  21. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
  22. Những khu vực tiềm năng để làm nghiên cứu và quản lý tài nguyên thiên nhiên „ Những vùng nổi tiếng về nguồn tài nguyên thiên nhiên đaaddạng và phong phú củaakhukhu vựccphíaphía Nam: „ Tây nguyên „ Đồng bằng sông Cửu Long „ Đấttnngập nước „ Vùng b ờ và đớiibbờ „ Tấttccả các vấn đề môi trường được nghiên cứu và tiến hành đều tích h ợppcáccác phương pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên.
  23. Hệ thống c ảnh quan đaaddạng c ủaakhukhu vựccTâTây Nggyuyên
  24. Đồng bằng châu th ổ sông CửuLon g
  25. Những vùng đấttnngập nước đaaddạng
  26. Những bờ biểnnchchưa đượcckhaikhai phá
  27. KHUNG KHÁI NIỆM CHO QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HIỂU Lựachọn cái gì? Lựachọn Nguồn tài nguyên nào? nào khả Học thi? được ĐỘNG LỰC điều Lợi nhuậncólớnhơntrị giá tài nguyên? Tác gì? động gì lên trị giá? TÀI NGUYÊN Có hạnchế nào cho việc đầutư quảnlý? Vừalàm vừahọc ĐẦU TƯ THAY ĐỔI Sảnphẩm đầuralàgì?
  28. CÁC BƯỚC TRONG QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu hỏi 1. Gói ưu tiên Có vấn đề gì? Thành lậpvấn đề, vùng, ngành công Chuyệngìxảyranếu không nghiệp, mụctiêu hành động? Nhậndiệncáclựachọn Lợi nhuậntiềmnăng là gì? Các vấn đề khác Đánh giá lựachọn 2. Lựachọn quyết định Chi phí – lợi nhuậncủacáclựa Lựachọn, khung chính sách, hành chọncóđượcchấpnhận? động, thờigiantối ưu Các rủi ro và không đảmbảo Lên kế hoạch cho thay đổi 3. Quyết định/Chương trình Con đường - thời gian quan trọng thựchiện Phân công trách nhiệm Quan trắc được thiết kế Các nguồn tài nguyên có được 4. Kiểm soát và đánh giá Đánh giá sảnphẩm đầura Đánh giá kếtquả Đáhánh giá lợi nhuận, chi phí Lợi nhuậnchomỗi bên liên quan Cái gì không đạt được?
  29. Chương 8 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
  30. Khái niệm và nội dung phát triển bền vững (PTBV) Phát triểnn––tínhtínht ấttyyếuuccủaaxãxã hội loài ng ườiivàvà mỗiiququốccgiagia ¾ Phát triển = công nghiệp hóa + đô thị hóa ++ququốccttế hóa ++phphương tây hóa ¾ Phát triểnnlàlà quy luật chung củaammọi thời đại, của quốc gia ¾ Phát triểnnlàlà mụcctiêutiêu trung tâm của mọi Chính phủ ¾ Phát triểnnlàlà trách nhi ệmchínhm chính trị của quốccgiagia
  31. Nội dung của phát triển Xuất phát điểmXu hướng Kinh t ế Cơ cấuuti tiền công nghiệp, Cơ cấuuh hậu nông nghiệp – 2/3 kinh tế chủ yếu dựa vào số người lao động làm việc nông nghiệp – người sản trong khu vực dịch vụ, người xuất nhi ềungu, ngườimuathìi mua thì sx hạnnch chế, nhiềungu ngườiimua mua hạn chế Không Trên 80% dân cư sống dàn Đô thị hóa – 80% dân cư tập gian trải trên các vùng trồng trọt trung trong những không gian hạn địa lý hạn chế XH - CT Tổ chức cộng đồng đơn Quốc tế hóa – tổ chức cộng giản, quy mô nhỏ đồng phức tạp, quy mô lớn, thể chế ppgphong phú Văn hóa Gia đình, cộng đồng, tông Phương tây hóa, chủ nghĩa cá tộc có vai trò nổi bật trong nhân, QHXH được thực hiện cáhác quan hệ xããh hội chủ yếu thông qua m ôi g iới của đồng tiền
  32. Khái ni ệmmvàn và nội dung phát tri ểnnb bềnnv vững (PTBV ) Yêu cầu của PTBV: mô hình PTBV
  33. KHÁI NIỆM Vấn đề phát triểnnbbềnnvvững có tớiihhơn 70 định nghĩa, trong đó các định nghĩa cănnbbản đềuuxuxuất phát từừỦỦyyBanBanMôi Trường và Phát Tri ểnThn Thế Giớici cũng đượccggọiilàlà ỦyyBanBanBrundtand (Elliott, 19941994::66)) Định nghĩa đóónhnhư sausau:: "Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng phát triển của các thế hệ tương lai" ((WorldWorld Commission on Environment and Development - Ủy BMôiTBan Môi Trường và Phát Tr iển Thế Giới, 1987: 43) 33
  34. MỤC TIÊU PTBV „ Phát titriển bềnnvvững về kin h tế. „ Phát tri ểnnbbềnnvvững về xã hộii „ Phát tri ểnnbbềnnvvững về môi trường.ng. Æ đạt đượccssựựđầđầy đủ về vậttchchất, s ự giàu có về tinh th ần và văn hóa, sự bình đẳng củaacáccác công dân và sựựđồđồng thuậnnccủaaxãxã hội, sự hài hòa giữaaconcon ngườiivàvà tự nhiênnhiên 34
  35. NGUYÊN TẮC PTBV 35
  36. NGUYÊN TẮC PTBV „ Nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân „ Nguyên tắc phòng ngừa „ Nguyên tắccbìnhbình đẳng giữaacáccác thế hệ „ NêNguyên tắccpphân quyềnnvvà ủy quy ền „ Nggyuyên tắccbìnhbình đẳng trong nộiibbộ thế hệ „ Nguyên tắccngngườiigâygây ôônhinhiễmmphphảiitrtrả tiền „ Nguyên tắccngngườiissử dụng phảiitrtrả tiền
  37. Toàn cảnh thế giới xây dựng và thực hiện chiến lược PTBV 2003 37
  38. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TRÊN THẾ GIỚI „ Nghèo đói „ Thế giớiihihiệnnnaynaycòn 11,,22ttỉ ngườiicócó mứccthuthu nhậppddưới1i 1 đôla mỗi ngày (24% dân số thế giới), 2,8 tỉ người dưới 2 đôla/ngày ((5151%%)) „ Hơnn11ttỉ người ở các n ướckémc kém phát triển không có nướccssạch và phương tiện vệ sinh. „ Mụcctiêutiêu toàn c ầuu::TrongTronggiai đoạnn19901990 20152015gi ảmmmmộttnnửaassố ngườiicócó thu nhậppddướii11 đôla/ngày „ Thấtht học „ 22//33ssố ngườiimùmùch ữ là nữ. „ Thế giớiivvẫnncòncòn 113 triệuutrtrẻ em không được điihhọcc „ Sứcckhkhỏe „ Mỗiinnămmcócó 11 triệuutrtrẻ em dướii55tutuổiibbị chếtt „ 11//33ssố ngườiichchết ở các nước đang phát triểnncócó nguyên do từ nghèo đói. „ Mỗiinnămmcócó 33tritriệuungngườiichchếttvìvìHIV/AIDS, trong đóó00,,55tritriệuulàlà trẻ emem;;mmỗi ngày có 8000 ngườii;;1010 giây có 11ngngườiichchếtt 38
  39. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TRÊN THẾ GIỚI „ Quan h ệ kinh t ế quốccttế „ Nhiềunu nước đang phát tri ển đããphphảichii chi trả nợ cho các nước phát triển nhiều hơn tổng số mà họ thu đđợược từ xuất khẩu và việnntrtrợ phát triển.n. „ 1980-1982: 47 tỉ đô la đã chuyển từ các nước giàu đến các nước nghèonghèo „ 19831983 19891989::242 tỉỉđđôôlala đã chuyểnnttừ các nước nghèo đến cáccnnướccggiàuu „ UN ước tính r ằng thương mai không công b ằng đããlàmlàmcho các nước nghèo thiệt hại mỗi năm trên 700 tỉ đô la. Chênh lệch thu nhập giữa 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất 60 45 30 32 1960 1970 1980 1990 40
  40. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TẠI VIỆT NAM „ 19901990::Thành l ậppCCụccmôimôi trườngng;;20032003 Bộ Tài nguyên và Môi trườngng „ 19911991::ChiChiếnnllượccbbảoovvệ môi trường quốc gia giai đoạn 19911991 20002000 „ 19931993::LuLuậtbt bảoovvệ môi trườngng SSửa đổi 20052005 „ 1998: Nghị quyết của Bộ chính trị về bảo vệ môi trường trong thờiikkỳ CNH, HĐH.H. „ 8/2000: Chính phủ quyết định soạn thảo Chương trình ngh ị sự 21 quốcgiac gia „ 20032003::ChiChiếnnllược quốc gia về bảoovvệ môi trườngng „ 88//20042004:: Định hướng chiếnln lượccvvề phát titriển bềnnvvững (Chương ttìrình nghị sự 21 quốcgia)c gia) 41
  41. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TẠI VIỆT NAM „ Kinh tế tăng trưởng nhanh và theo chiều rộng 22.5 57.5 20 „ Tiềm lực kinh tế còn yếu „ GDP 2002 = 35,1 tỉ $$;GDPtrên ; GDP trên đầuung người 436 $ „ GDP (PPP) 185,4 tỉ $ ; GDP trên đầu người 2070 $ 42
  42. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TẠI VIỆT NAM „ Số nợ hiện nay của Việt Nam so với các nước khác chưa thuộccloloạiicaocao và chưaattớiigigiớihi hạn nguy hiểmm Song s ố nợ đó đang tăng lên nhanh chóng và sẽ có nggyuy cơơđđe doạ tính bềnnvvững củaassự phát triển trong tương lai, nhất là khi vốnnvayvay chưa đượccssử dụng có hi ệuquu quả. „ Mô hình tiêu dùng „ Sao chép lối sống tiêu thụ củaaccáccnnướccpphát titriển, trong đóócócónhi ều điều không có lợiichocho việcctitiếttkikiệmmtàitài nguyên và phát triển bền vững. „ Khai thác cạnnkikiệtttàitài nguyên quý hiếmmnhnhằm đáp ứng nhuuccầuuxaxa xỉ củaammột số người diễnnrara phổ biếnn 43
  43. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TẠI VIỆT NAM „ Xã hội „ Đầuuttư củaaNhàNhà nướccchocho các lĩnh vựccxãxã hội ngày càng tăng „ Mộtthhệ thống lu ậtpháp đã đượccbanban hành đáp ứng được đòi hỏi củaaththựcctitiễnvàn và phù hợphp hơnvn vớiiyêuyêu cầuu „ Đờiissống nhân dân ở cả thành th ị và nông thôn đã đượccccải thiện.n. „ Các chỉ tiêu xã hội đượccccảiithithiệnnhhơnrn rất nhi ều.u.ChChỉ số phát tri ển con người (HDI) củaaViViệtNamt Nam đããttăng từ 00,,611611 năm1992 lên 0,682 năm 1999. Xếp hạng HDI trong số 162 nước, Việt Nam đứng th ứ 120 năm1992; 1992;ththứ 101 năm 1999 và thứ 109 trên 175 nước vào năm 2003. „ Về chỉ số phát tri ểnngigiới(GDI),i (GDI),n ăm2003 Vi ệtNamt Nam đượccxxếpthp thứ 89 tron g trong tổng số 144 nướcc PhPhụ nữ chiếm26m 26%%ttổng sốốđđại biểuQuu Quốcchhội, là một trong 15 nướcccócó tỷ lệ nữ cao nhất trong cơ 44 quan quyềnln lựccccủaaNhàNhà nướcc
  44. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TẠI VIỆT NAM „ Môi tr ường „ Xét về độ an tàtoànnccủaammôi trường, Việt Nam đứng cuối bảng trong số 88nnướcASEAN, và xếppththứ 98 trên t ổng số 117 nước đang phát triển. „ ViệtNamt Nam đããcócónhi ềuunnỗ lựccnhnhằmmkhkhắccphphụcnhc những hậuuququả môi trường do chiếnntranhtranh để lạii NhiNhiều chính sách quan trọng về quảnlý,n lý,s ử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảoovvệ môi trường đã đượccxâyxây dựng và thực hiện trong nh ững nămmggần đâyây „ Nội dung bảoovvệ môi trường đã được đưaavàovào giảng dạy ở tấttccả các cấpphhọc trong h ệ thống giáo dụccququốc dândân 45
  45. PHÁT TRIỂNBỀN VỮNG TRONG NÔNG NGHIỆP PHÂN BÓN CHẤTTHẢI NÔNG NGHIỆP NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG NÔNG SẢN
  46. KHÍ SINH HỌC - BIOGAS (PHÂN HỦYKỴ KHÍ) Năng lượng từ khí sinh ĐÓNG KÍN VÒNG học để vận hành nhà Chấtthải gia súc VẬT CHẤT để SX khí máy SX ethanol methane Sinh khối dùng cho SX khí sinh học THỨC ĂN NHÀ MÁY TÁICHẾ GIA SÚC SX ETHANOL Nhà máy SX ethanol đồng thời SX thức ăn giiasúc
  47. TỐI ƯUHÓAVỀ MẶTNĂNG LƯỢNG TRONG NÔNG NGHIỆPBỀNVỮNG
  48. “Để đảmbảocómộttươnglaiantoànhơn, phồnvinhhơn, chúng ta chỉ có mộtconđường là giải quyếtmột cách cân đốicácvấn đề về môi trường và phát triển cùng mộtlúc”. 54