Bài giảng Hư hỏng sửa chữa gia cường công trình - Phần 2: Hư hỏng sửa chữa nền móng - Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM

ppt 219 trang ngocly 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hư hỏng sửa chữa gia cường công trình - Phần 2: Hư hỏng sửa chữa nền móng - Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hu_hong_sua_chua_gia_cuong_cong_trinh_phan_2_hu_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hư hỏng sửa chữa gia cường công trình - Phần 2: Hư hỏng sửa chữa nền móng - Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM

  1. TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM Khoa Xây Dựng
  2. PHẦN 1: HƯ HỎNG SỬA CHỮA GIA CƯỜNG NỀN MÓNG ( 18 tiết) Chương I: Những biến dạng nền móng ( 1 tiết) 1.1. Biến dạng của đất nền 1.2. Đất nền sau thời gian mang tải 1.3. Biến dạng của công trình 1.4. Những sai phạm Chương II: Kiểm tra nền móng (1 tiết) 2.1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu 2.2. Quan sát, kiểm tra phần công trình trên móng 2.3. Quan sát, kiểm tra phần móng 2.4. Khảo sát kiểm tra đất nền 2.5. Thí nghiệm, thử tải ở hiện trường 2.6. Thăm dò độ sâu của cọc 2.7. Xác định biến dạng của kết cấu 2
  3. Chương III: Nguyên nhân gây lún không đều (1,5 tiết) 3.1. Lún do đất nền bị lèn ép 3.2. Lún do đất đáy hố móng phồng nở không đều 3.3. Lún do đất trượt trồi ra ngòai đế móng 3.4. Lún do cấu trúc đất nền bị phá họai 3.5. Lún trong quá trình sử dụng công trình 3.6. Lún do xây dựng nhà mới tiếp giáp nhà cũ 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp 3.8. Lún do đất nền không ổn định 3.9. Phòng ngừa lún khi xây tầng hầm 3.10. Đúc tường chắn trong đất 3.11. Đúc tường chắn có trụ và neo 3
  4. Chương IV: Giảm tải dỡ tải cho móng nông (1 tiết) 4.1 Dỡ tải cho móng nông 4.2. Dỡ tải các tầng nhà 4.3. Dỡ tải tường bằng chống xiên 4.4. Dỡ tải tường bằng dầm gánh 4.5. Dỡ tải tường bằng dầm giằng 4.6. Đỡ móng cột để thi công dưới nước 4
  5. Chương V: Gia cường móng nông (2 tiết) 5.1. Móng nông và những hư hỏng 5.2. Mục đích gia cường nền móng 5.3. Gia cường móng xây bằng mở rộng đế móng 5.4. Nén ép đất trước khi mở rộng móng 5.5. Mở rộng móng cột thép 5.6. Mở rộng đế móng tầng hầm 5.7. Mở rộng móng tường 5.8. Mở rộng móng cột thành móng băng - Mở rộng móng băng thành móng bè 5.9. Gia cường móng cột đúc sai vị trí 5
  6. Chương V: Gia cường móng nông (2 tiết) 5.10. Gia cường móng bị xâm thực 5.11. Gia cường móng bị đâm thủng 5.12. Gia cường móng nông bằng cọc 5.13. Gia cường móng băng bằng cọc, dầm gánh và dầm giằng 5.14. Gia cường móng bằng tường đúc trong đất 5.15. Gia cường nền mĩng bằng phụt xi măng 5.16. Gia cường nền bằng trụ xi măng – đất 6
  7. Chương VI: Thiết kế gia cường móng nông (1,5 tiết) 6.1. Thiết kế mở rộng móng băng 6.2. Thiết kế mở rộng móng cột 6.3. Thiết kế gia cường móng băng 6.4. Thiết kế vỏ áo gia cường móng băng 6.5 Thiết kế chống lún cho tường và móng 7
  8. Chương VII: Hư hỏng và sửa chữa móng sâu (1,5 tiết) 7.1. Thăm dò địa chất không đủ sâu 7.2. Lọai cọc không phù hợp với đất nền 7.3. Độ chối đóng cọc 7.4. Lực xô cọc 7.5. Cọc thép bị gỉ sét 7.6. Cọc bê tông bị xâm thực 7.7. Gia cường móng cọc Chương VIII: Sửa chữa công trình lún nghiêng (1 tiết) 8.1. Sự cố và nguyên nhân 8.2. Các biện pháp sửa thẳng 8.3. Các ví dụ 8
  9. Chương IX: Những bài học kinh nghiệm (1,5 tiết) 9.1. Thi công móng trong mùa mua 9.2. Sự cố do móng yếu 9.3. Hư hỏng do dòng nước ngầm 9.4. Hư hỏng do nền bị chấn động 9.5. Hư hỏng do đất nền chuyển vị 9.6. Tường chắn đất xê dịch ngang 9.7. Xi lô trên đất yếu 9.8. Lún do xây móng trong đất đắp 9.9. Sai sót trong bố trí cọc bê tông 9.10. Hư hỏng do nhiều nguyên nhân 9
  10. PHẦN 2: HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA BÊ TÔNG ( 6 tiết) Chương I: khái niệm mở đầu (0,5 tiết) 1.1. Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình 1.2. Các hình thức suy thóai của công trình 1.3. Đánh giá tình trạng nhà 1.4. Tuổi thọ của nhà 1.5. Hiệu quả kinh tế của việc sửa chữa phục hồi nhà Chương II: Kiểm định chất lượng bê tông (0,5 tiết) 2.1. Phương pháp va đập 2.2. Phương pháp siêu âm 2.3. Thăm dò độ sâu khe nứt bằng siêu âm 2.4. Thăm dò khuyết tật bằng siêu âm 2.5. Phương pháp chiếu xạ 2.6. Phương pháp chụp hình 10
  11. Chương III: Những hư hỏng bê tông và nguyên nhân (1 tiết) 3.1. Bê tông bị rỗ 3.2. Bê tông bị rỗng 3.3. Bê tông bị nứt nẻ 3.4. Bê tông quá khô 3.5. Bê tông bị xâm thực 3.6. Bê tông bị mục do rong rêu 3.7. Bê tông bị quá tải và mỏi 3.8. Bê tông biến dạng vì nhiệt 3.9. Bê tông biến dạng vì ẩm 3.10. Bê tông bị bào mòn 3.11. Tác dụng của nhiệt độ cao 3.12. Tác dụng của khí trời 3.13. Những sai phạm khi đặt cốt thép 11
  12. Chương IV : Kỹ thuật sửa chữa bê tông (1 tiết) 4.1. Làm màng bảo vệ 4.2. Phun vữa 4.3. Tô trát vữa 4.4. Sửa chữa trần bê tông 4.5. Độ sâu đục bê tông cũ 4.6. Xử lý cốt thép 4.7. Dính kết giữa bê tông cũ và mới 4.8. Tỷ lệ cát – xi măng trong vữa sửa chữa 4.9. Tỷ lệ nước – xi măng trong vữa sửa chữa 4.10. Sử dụng phụ gia 4.11. Giảm độ co ngót của bê tông sửa chữa mặt 4.12. Dùng nhựa tổng hợp (epoxy) sửa chữa mặt bê tông 12
  13. Chương V : Sửa chữa sàn bê tông (1 tiết) 5.1. Mặt sàn bị bào mòn và bị xâm thực 5.2. Nguyên nhân nứt nẻ ở sàn 5.3. Sàn nứt và lún võng ở chính giữa 5.4. Sàn nứt do quá tải 5.5. Rót bê tông lỏng lên sàn cũ 5.6. Mạch nối ở lớp mặt sàn khi sửa chữa 5.7. Bảo vệ cạnh mép các mạch trong sàn 5.8. Bố trí các mạch trên sàn có diện tích lớn 5.9. Vật liệu lấp khe nứt lớn trong sàn 13
  14. Chương VI : Sửa chữa vết nứt trong bê tông (1 tiết) 6.1. Các lọai vết nứt 6.2. Liên kết khe nứt đơn bằng đinh giằng 6.3. Liên kết khe nứt đơn bằng cách kéo áp phía ngòai 6.4. Bảo hộ cốt thép và chống thấm cho khe nứt, mạch nhỏ 6.5. Chống thấm bằng cách đục mở rộng khe nứt 6.6. Chống thấm khi khe nứt bê tông còn ẩm ướt 6.7. Sửa chữa và chống thấm cho mạch, khe nứt rộng 1 -2 cm 6.8. Sửa chữa và chống thấm cho mạch, khe nứt rộng tới 10cm 14
  15. Chương VI : Sửa chữa vết nứt trong bê tông (1 tiết) (tth) 6.9. Ngăn chặn nước bị rò rỉ dọc cạnh mép lớp chống thấm và lớp bảo hộ khe nứt 6.10. Tạo mạch giả 6.11. Sửa chữa khe nứt bằng cách khoan lỗ xuyên dọc khe nứt và lấp lỗ bằng vữa xi măng hay bitum 6.12. Sửa chữa khe nứt bằng vữa xi măng giãn nở 6.13. Sửa chữa khe nứt bằng nhựa tổng hợp 6.14. Sửa chữa khe nứt bằng xảm nhựa 6.15. Sự hình thành khe nứt trong tường dài 6.16. Mạch nối tường các công trình dạng hộp chạy dài 15
  16. Chương VII : Sửa chữa bê tông cốt thép chất lượng xấu (0,5 tiết) 7.1. Thay thế cốt thép trong dầm 7.2. Sửa chữa bê tông bằng phụt vữa xi măng 7.3. Lấp bê tông lỗ hổng thành bể chứa Chương VIII : Sửa chữa rò rỉ, thấm nước qua bê tông (0,5 tiết) 8.1. Sửa chữa tình trạng nước thấm ra khỏi hồ chứa 8.2. Sửa chữa tình trạng nước thấm vào công trình ngầm 8.3. Sửa chữa lớp chống thấm phía trong công trình ngầm 8.4. Sửa chữa bằng phụt vữa xi măng 16
  17. PHẦN 3 : GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP ( 12 tiết) Chương I: Gia cường kết cấu bằng tăng tiết diện (2 tiết) A. Phần Cấu tạo 1.1. Gia cường dầm 1.2. Gia cường sàn tầng 1.3. Gia cường cột B. Phần thiết kế 1.4. Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng nén 1.5. Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng kéo 1.6. Gia cường cột chịu nén đúng tâm bằng một vỏ áo 1.7. Gia cường cột chịu nén lệch tâm bằng tăng tiết diện về một phía C. Phần ứng dụng 17
  18. Chương II: Gia cường cột bằng thép hình (1 tiết) A. Phần Cấu tạo B. Phần thiết kế 2.1. Tính khả năng chịu lực của cột sau gia cường 2.2. Tính tiết diện thanh chống gia cường cột C. Phần ứng dụng Chương III: Gia cường dầm bằng gối tựa cứng (2 tiết) A. Phần Cấu tạo B. Phần thiết kế C. Phần ứng dụng 18
  19. Chương IV: Gia cường dầm bằng gối tựa đàn hồi (2 tiết) A. Phần Cấu tạo B. Phần thiết kế C. Các công thức tính tóan D. Phần ứng dụng Chương V: Gia cường dầm bằng thanh căng ứng suất trước (2 tiết) A. Phần Cấu tạo B. Phần thiết kế 5.1. Trình tự tính tóan 5.2. Tính thanh căng ngang 5.3. Tính thanh căng võng 5.4. Tính thanh căng kết hợp 19 C. Phần ứng dụng
  20. Chương VI: Gia cường công son bằng thanh căng chéo ứng suất trước (1 tiết) 6.1.Gia cường công son dài 6.2.Gia cường công son ngắn Chương VII: Gia cường dầm để chịu lực cắt (0,5 tiết) Chương VIII: Kết cấu dỡ tải cho dầm và sàn (0,5 tiết) Chương IX: Những bài học kinh nghiệm gia cường kết cấu bê tông cốt thép (1 tiết) 20
  21. PHẦN 4: HƯ HỎNG, SỬA CHỮA VÀ GIA CƯỜNG KẾT CẤU THÉP (12 tiết) Chương I: Tình trạng hư hỏng trong kết cấu thép (1 tiết) Chương II: Nhữngbài học kinh nghiệm từ các sự cố kết cấu thép (1 tiết) 2.1. Nguyên nhân hư hỏng ở mắt dàn 2.2. Nguyên nhân hư hỏng ở mối liên kết kết cấu thép 21
  22. Chương III: Điều tra nghiên cứu sự cố kết cấu thép (2 tiết) 3.1. Xác minh tình huống sự cố 3.2. Nghiên cứu các tài liệu kỹ thuật 3.3.Xác định các tải trọng thực tế 3.4. Kiểm tra chất lượng thép 3.5.Quan sát kết cấu 3.6. Mức độ gỉ sét 3.7. Chất lượng đường hàn 3.8. Tính chất phá họai của kim lọai 3.9. Tính tóan kiểm tra kết cấu 3.10. Các hình thức phá họai kết cấu thép trước và sau sự cố 3.11. Những hư hỏng và sai phạm trong thi công 3.12. Những sai phạm trong sử dụng công trình 3.13. Gia cường kết cấu thép 22
  23. Chương IV : Gia cường kết cấu thép bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo (2 tiết) 4.1. Gia cường cột thép bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo 4.2. Gia cường dầm thép bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo 4.3. Gia cường dầm cầu trục bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo 4.4. Gia cường hệ kết cấu dầm sàn 4.5. Gia cường dàn thép bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo 4.6. Gia cường kết cấu khung bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo 23
  24. Chương V : Gia cường kết cấu thép bằng tăng tiết diện (3 tiết) 5.1. Gia cường thanh kéo nén đúng tâm bằng tăng tiết diện 5.2. Gia cường cột bằng tăng tiết diện 5.3. Gia cường cột bằng cây chống ứng suất trước 5.4. Gia cường đọan cột bị cong 5.5. Gia cường dầm thép bằng tăng tiết diện 5.6. Gia cường dầm cầu trục bằng tăng tiết diện 5.7. Gia cường bụng dầm 5.8. Gia cường dàn thép bằng tăng tiết diện 5.9. Gia cường tại bảnmắt dàn 5.10. Gia cường các thanh cong vênh ở dàn 5.11. Gia cường đường hàn trong kết cấu đang chịu tải 5.12. Trình tự kỹ thuật gia cường kết cấu đang chịu tải 5.13. Đỡ tải, truyền tải và điều chỉnh ứng suất 5.14. Hình ảnh thi công gia cường dàn thép 24
  25. Chương VI : Thiết kế gia cường kết cấu thép bằng tăng tiết diện (2 tiết) 6.1. Gia cường dầm thép 6.2. Gia cường thanh chịu kéo đúng tâm 6.3. Gia cường thanh chịu nén đúng tâm 6.4. Gia cường thanh chịu kéo lệch tâm 6.5. Gia cường thanh chịu nén lệch tâm Chương VII: Những bài học kinh nghiệm gia cường kết cấu thép (1 tiết) 25
  26. PHẦN 1: HƯ HỎNG SỬA CHỮA GIA CƯỜNG NỀN MÓNG ( 10 tiết) 26
  27. PHẦN 1: HƯ HỎNG SỬA CHỮA GIA CƯỜNG NE`ÀN MÓNG ( 10 tiết) 27
  28. PHẦN 1: HƯ HỎNG SỬA CHỮA GIA CƯỜNG NỀN MÓNG ( 18 tiết) KHÁI NIỆM- ĐẶC ĐIỂM • Đặt trên mơi trường đất: khơng đồng nhất (thành phần, độ chặt), đẳng hướng, khĩ khảo sát số liệu chính xác. • Khơng dự đốn được tác dụng của: nước mặt, nước ngầm, dịng chảy, xĩi mịn, dịch chuyển, trơi trượt của đất nền, ảnh hưởng đến sự ổn định bền vững của NM. 28
  29. KHÁI NIỆM- ĐẶC ĐIỂM • Khĩ xét hết ảnh hưởng: qua lại giữa nền và mĩng, với CT bên trên, độ biến dạng, ΔS • NM khĩ cĩ thể trở thành mơn khoa học chính xác • Cần phân tích nguyên nhân, hậu quả các sự cố (SCố) để hỗ trợ cho việc thiết kế, thi cơng các CT sau này. • Nguyên nhân SCố: khảo sát, thiết kế, thi cơng, sử dụng • Hư hỏng NM chỉ phát hiện sau 1 TG sử dụng CT. • SCGC NM thường rất khĩ khăn và tốn kém. Cần phải cĩ biện pháp đặc biệt và phương tiện chuyên dùng. • Cần xác định đúng nguyên nhân trước khi tiến hành SC. • Sự cố xảy ra thường ko phải chỉ do 1 nguyên nhân. Nhưng bao giờ cũng cĩ 1 nguyên nhân chủ yếu. 29
  30. KHÁI NIỆM- ĐẶC ĐIỂM • Các biện pháp SC, phục hồi, gia cường NM – CT đạt hiệu quả là những bài học kinh nghiệm quí giá dành lại cho những người đi sau. 30
  31. Chương I: Những biến dạng nền móng ( 1 tiết) 1.1. Biến dạng của đất nền 1.2. Đất nền sau thời gian mang tải 1.3. Biến dạng của công trình 1.4. Những sai phạm 31
  32. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.1. Biến dạng của đất nền • Sai lầm nghiêm trọng nhất là thuộc NMCT • Tác hại: làm sụp đổ CT. Việc SC, khắc phục những sai phạm cực kỳ khĩ khăn. • BD của đất nền cĩ thể gây phá hoại mĩng và tồn bộ CT bên trên. • TT đất nền thay đổi suốt quá trình XDCT. Đặc biệt là lớp đất ngay dưới mĩng, Chịu ƯS nén lớn nhất. • Trong sử dụng: đất nền tiếp tục BD 1 thời gian nữa. • BD khơng đồng đều là nguyên nhân gây hư hỏng CT • Đầu TK 20, KT SCGC NM mới thực sự phát triển 32
  33. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.1. Biến dạng của đất nền (ĐN) Những đđiểm của ĐN khi chịu tải: • Chỉ chịu được lực nén và lực cắt. • CĐộ ĐN (Rtc) thì khá nhỏ, biến dạng khá lớn (Eo nhỏ). • Độ BD của ĐN tăng dần theo TG khi tải trọng (TT) tác dụng ko đổi, do hiện tượng cố kết và từ biến. • Cố kết: nước lổ rỗng thốt dần trong QT chịu tải (thường xảy ra trong đất cát) • Từ biến: BD theo thời gian của các TP hạt đất (thường xảy ra trong đất sét) • 2 HT đều xảy ra trong đất thịt • Rung chảy: BD lớn khi chịu tác dụng của TT động 33
  34. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.1. Biến dạng (BD) của đất nền (ĐN) 3 loại BD của ĐN khi TT tăng dần (độ lún dưới bàn nén): • BD đàn hồi: khi TT nhỏ, chưa vượt độ bền cấu trúc • BD nén chặt: độ lún tăng, kéo theo sự nén chặt đất, ở mép bàn nén bắt đầu hình thành vùng BD dẻo • BD dẻo: vùng BD dẻo lớn dần theo TT, PT xuống sâu làm dịch chuyển đất ra các phía ngồi cĩ sức cản nhỏ hơn, làm trồi đất mép biên. Độ lún tăng nhanh, ĐN bị mất ổn định hồn tồn 34
  35. 1.1. Biến dạng của đất nền (ĐN) 35
  36. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.2. Đất nền sau thời gian mang tải • QT BD nén chặt thay đổi theo TG. TG ĐN được nén chặt đến khi OĐ phụ thuộc loại đất và ĐK thốt nước của đất. • ĐN dưới mĩng nơng: sau TG chịu lực 10- 20 năm được nén chặt. TC cơ lý của đất thay đổi cĩ lợi về phương diện chịu lực. ĐN cĩ thể chịu thêm tải (xây thêm tầng) mà ko cần gia cường. (tương đương BP gia tải trước và cố kết ĐN 36
  37. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.2. Đất nền sau thời gian mang tải • Nghiên cứu 6 CT, rút ra 2 nhận xét (NX): 1. NX1: • CT chưa cơi thêm tầng:σ1 =(0,5- 0,6)Rtc • CT xây thêm tầng: σ2 = (2,1- 2,72) σ1 = (1,23- 1,88)Rtc • Các CT này vẫn cịn sử dụng tốt 2. NX2: nén thử tải ở 1 số vị trí chưa chịu tải và đang chịu tải dưới đế mĩng CT: • Mơ đun BD (Eo) của ĐN đã chịu tải tăng lớn 1,6- 4,2 Eo của ĐN đã chịu tải 37
  38. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.3. Biến dạng của công trình 1. Nguyên nhân nứt tường do NM: 38
  39. a. Nguyên nhân nứt tường do nền móng: Biến dạng công trình do: ▪ Móng lún không đều ▪ Thiếu giằng ▪ Thiếu khe lún ▪ Gần CT BTCT lớn39
  40. Nguyên tắc: Ứng suất kéo ( >) vuông góc phương vết nứt. Từ đó, Xác định nguyên nhân chính (căn nguyên) 40
  41. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.3. Biến dạng của công trình 2. Nguyên nhân nứt tường do kết cấu: • Dàn VK bị hư, tạo ra lực đạp tường (H 1.2k) • Tường nghiêng hoặc phình hơng do hư hỏng ở vị trí liên kết dầm, sàn vào tường (H 1.2l) 41
  42. 3. Các biến dạng khung nhà do Nền mĩng (H 1.3): 42
  43. 3. Các biến dạng khung nhà do Nền mĩng (H 1.3): 3 đặc điểm của HT lún ko đều: • Smax ≥ [S] (thường TK chỉ quan tâm ĐK này) • ΔS giữa các mĩng lân cận ≥ [ΔS] • ΔS trên tồn bộ CT (sàn bị nghiêng, khung bị xoắn, vặn võ đỗ, ) ≥ [ΔS] • Gĩc nghiêng θ ≥ [θ] (H 1.2i): lún nghiêng, nhà ko nứt, nhưng cĩ thể gây lật tồn bộ (mất ổn định tổng thể) VD: CT 13 tầng ở TP. Thượng hải, TQ • Trượt ngang u ≥ [u] (H 1.3d, e) 43
  44. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.4. Những sai phạm 1. Trong KS địa chất: • Đánh giá sai các TP địa chất • Bố trí các lỗ khoan ko hợp lý • Khơng biết hết các lớp đất chịu lực bên dưới mĩng • Khơng phát hiện những chỗ đất yếu cục bộ và nguy hiểm: túi bùn, hồ ao, giếng, hang hốc cũ, Hậu quả: • Mĩng lún ko đều • Ứng suất kéo, cắt vượt quá GH tính tốn • Phá hoại cơng trình Ví dụ: cảng LPG- Bà Rịa, Vũng Tàu; (“Sự cố cơng trình cĩ nguyên nhân nền mĩng”) 44
  45. Cảng Thị Vải đang sụt lún: Ai ch chịu trách nhiệm? • Tốc độ lún dữ dội nhất ở cơng trình LPG Thị Vải vào khoảng 1,1-1,2m/tháng (thời điểm bắt đầu chịu tải của cơng trình và mới lún), • Thanh tra Nhà nước nhận định việc thực hiện khoan khảo sát địa chất cơng trình và tổng hợp kết quả khoan khảo sát địa chất địa tầng đã cĩ“quá nhiều sai sĩt”. Đĩ là mật độ lỗ khoan khảo sát quá lớn,tổng hợp địa chất địa tầng lại quá yếu kém, dẫn đến “sai một li đi cả ngàn dặm”. • Tại khu vực Thị Vải (trên40ha),Cơng ty Tư vấn thiết kế giao thơng vận tải phía Nam đã thực hiện tổng số 78 hốkhoan khảo sát địa chất, trong đĩ cĩ 23 hố khoan đứng. Nhưng qua kiểm tra hồ sơ và trên thực tế,cơ quan thanh tra phát hiện chỉ cĩmột hố khoan nằm ở trung tâm mặt bằng dự định xây kho cảng LPG, sáu hốkhoan ở các khu vực giáp ranh liền kề,cịn cĩ tới 17hố khoan nằm ngồi hồn tồn khu vực mặt bằng xây kho cảng. 45
  46. Cảng Thị Vải đang sụt lún: Ai ch chịu trách nhiệm? • Trong số khoảng 150tỉ đồng dự kiến chi “khắc phục hậu quả”ở cơng trình Cảng Thị Vải, đã cĩ tới 60 tỉ chỉ dành đểgiải quyết vấn đề lún sụt dochính những người thực hiện dự án này gây ra. 46
  47. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.4. Những sai phạm 2. Trong thiết kế: • Giải pháp cấu tạo mĩng ko phù hợp với ĐN • Bố trí khe lún ko phù hợp • Dự tính độ lún ko đúng với thực tế • Khơng dư kiến hết được những TT tác dụng lên mĩng: độ rung động của TB, lực hãm của cầu trục, TT các lớp đất đắp, ảnh hưởng của ma sát âm, Ví dụ: Hầm chui Văn Thánh Trạm trộn cấp phối bê tơng Ngơi Sao, Thanh Trì, Hà Nội (“Sự cố cơng trình cĩ nguyên nhân nền mĩng”) 47
  48. • Đường chui bên dưới đường dẫn lên cầu Văn Thánh 2 là một hạng mục cơng trình bổ sung trong quá trình thi cơng đường Lê Thánh Tơn để giải quyết việc qua lại của nhân dân hai bên đường. Đường chui được bố trí ở đoạn đường đắp cao sau 2 mố cầu, cĩ dạng cống hộp BTCT gồm 2 khoang rộng 5 m, tĩnh khơng 2.5 m. Đất nền dưới hầm chui được gia cố bằng cừ tràm dài 4.5 m, đương kính 8-10 cm, mật độ 25 cây/m2 • đường hầm chỉ được bắt đầu thi cơng sau khi nền đường đắp dẫn lên cầu đã ổn định lún (theo thiết kế, khoảng tháng 5/2002). Tuy nhiên Thiết kế đã khơng chỉ ra điều kiện này • Tư vấn giám sát để đơn vị thi cơng tiến hành thi cơng đồng thời hầm chui và đắp nền đường (vào tháng 8/2001). Kết quả là hầm chui bị lún theo cùng quá trình lún của đường đắp (sau 8 tháng 20 ngày, độ lún đo được là 112 cm). Hầm chui khơng thể sử dụng được vì chiều cao thơng thống tại cửa hầm chỉ cịn 1.5 m 49
  49. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.4. Những sai phạm 3. Trong thi cơng: • Đi lại quá nhiều trên mặt nền làm hư hỏng đất nền • Khơng vét thật sạch bùn trong hố mĩng • Đào đất hố mĩng sâu hơn TK, nên phải bù lại bằng lớp đất đắp tơi xốp • TC mĩng với chất lượng kém: BT rỗ xốp, mạch xây ko kín, vữa bị bong, • Đất lấp khe rãnh hố mĩng khơng được đầm chặt, xung quanh nhà ko lát vĩa hè, nước mưa dễ thấm vào mĩng, nền, làm hư hỏng NM TC mĩng mới hoặc đặt đường ống sâu hơn mĩng cũ kế bên • Xe máy TC qua lại nhiều, rung động do đĩng cọc. HQ: nền CT cũ biến dạng, lắng chặt lớp đất cát, gây lún ko đều cho CT cũ (nhà Đ. Bùi Đình Túy, P.24, Q.BT). 50
  50. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.4. Những sai phạm 4. Trong sử dụng: • Đường ống SH bị rị rỉ thấm vào NM CT • Nước mặt thấm ko đều xuống NM do bố trí sân hè ko hợp lý, hoặc sân hè bi hư hỏng (Bình Phú,Q.6, biệt thự P. Thảo Điền,Q.2) • Cống rãnh nhà máy bị vỡ, nước thải xâm thực lan tràn, hủy hoại mĩng CT 51
  51. Chương I: Những biến dạng nền móng 1.4. Những sai phạm 5. ĐK làm việc của NM thay đổi: • Trong QT SD, CT được cải tạo lại do thay đổi mục đích SD: mở rộng,nâng thêm tầng, đặt thêm thiết bị, Làm thay đổi TT tác dụng • CĐĐN bị giảm khi MNN dâng cao hoặc hạ thấp • MNN dâng cao: đắp đập, đào kênh mương, HT thốt nước bị lấp, • MNN hạ thấp: đơ thị hĩa, BT hĩa: trải nhựa đường, lát vĩa hè, làm nước mưa ko thấm xuống nền được . Hậu quả: • MNN dâng cao: tăng độ ẩm, giảm CĐĐN: (cát mịn, hồng thổ, sa bồi, đất thịt. • MNN hạ thấp: đầu cọc gỗ bị hư mục, khoan giếng do 52 đơ thị hĩa, làm cạn kiệt nước ngầm, gây lún sụt CT
  52. MNN hạ thấp: đơ thị hĩa, BT hĩa: trải nhựa đường, lát vĩa hè, làm nước mưa ko thấm xuống nền được 54
  53. • Lún mặt đất phụ thuộc vào sự khai thác nước ngầm, điều kiện địa chất, địa chất thủy văn và địa chất cơng trình. Việc khai thác nước ngầm quá mức làm mực nước ngầm suy giảm gây ra mất cân bằng áp lực giữa các tầng chứa nước. Các lớp cách nước yếu đi sẽ khiến đất từ từ nén xuống tạo ra biến dạng bề mặt đất. • Lún đất làm tăng cả về số điểm cũng như mức độ ngập do triều cường, nhiều giếng khoan ống chống bị trồi, đất nứt nẻ nền, nhiều cơng trình dân dụng nứt tường, hẫng mĩng, nghiêng Lún đất cịn cĩ thể gây hư hỏng các cơng trình ngầm như tuyến đường tàu điện ngầm hình thành trong tương lai. 55
  54. Lún đất sẽ làm giảm hiệu quả các dự án chống ngập 56
  55. • Nhiều TP lớn trên thế giới như Bangkok, Tokyo, Paris cũng xảy ra hiện tượng lún mặt đất mà nguyên nhân chính là vì khơng kiểm sốt được việc khai thác nước ngầm. Trong số đĩ, TP Thượng Hải hiện cĩ tốc độ rất nhanh, lên đến 100 mm/năm. 57
  56. • Kỹ thuật Insar vi phân đã được nhiều nước thực hiện với kết quả đáng tin cậy, cho phép xác định được đầy đủ và chính xác các vùng lún. Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam áp dụng kỹ thuật dựa trên độ lệch pha động của sĩng điện từ để tính tốn độ dịch chuyển của từng vị trí trên mặt đất. • Giả sử chúng ta cĩ hai ảnh radar cùng phủ tồn bộ TP. Ảnh thứ nhất thu nhận năm 2000 cho giá trị pha ứng với khoảng cách S1, ảnh thứ hai chụp năm 2001 cho giá trị pha ứng với khoảng cách S2. Sự chênh lệch của hai giá trị S1 và S2 được dùng để tính sự thay đổi, cũng chính là sự dịch chuyển của điểm trên bề mặt đất trong vịng một năm. 58
  57. TPHCM: 14 quận, huyện đang lún nhanh • Ngày 22-9, Sở Tài nguyên và Mơi trường (TN&MT) TP.HCM đã nghe báo cáo về dự án quan trắc lún mặt đất trên địa bàn TP. Kết quả nghiên cứu ban đầu do Trung tâm Địa tin học thuộc Khu cơng nghệ phần mềm ĐH Quốc gia TP.HCM thực hiện cho thấy một số khu vực của TP bị lún nghiêm trọng trong nhiều năm qua. • Tốc độ lún ngày càng tăng • TP.HCM đã phát hiện hiện tượng lún từ năm 2003. Cụ thể là các sự cố sụp, lún đất ở huyện Hĩc Mơn làm ảnh hưởng đến 42 hộ gia đình; vụ sập nhiều hố sâu 2 m với diện tích ảnh hưởng lên đến 4 ha ở quận 9. Quận Bình Tân và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè cũng cĩ hiện tượng nhiều trụ giếng khoan khai thác nước ngầm bị trồi lên trong khi mặt đất hạ thấp xuống (gọi là trồi ống chống). 59
  58. • Tại Khu cơng nghiệp Tân Tạo (quận Bình Tân) cĩ ống chống bị trồi đến 30 cm trong khoảng 2-3 năm. Theo nhận định ban đầu của một số nhà khoa học, quá trình rút nước ngầm sẽ tháo khơ các lớp tầng chứa nước, làm hình thành các lỗ rỗng khiến mặt đất bị sụp và trồi ống chống lên. • Qua việc sử dụng ảnh vệ tinh từ tháng 10-1992 đến tháng 3-2010 của Nhật Bản, châu Âu, nhĩm nghiên cứu nhận thấy trong các năm 1996, 1997 ở TP đã xảy ra lún với mức độ khơng lớn. Nhưng sau thời gian này, mức độ lún tăng dần và nhiều nơi tăng rất nhanh kể từ năm 2004. 60
  59. Độ cao đường Hồ Hảo Hớn (đoạn từ đường Cơ Giang đến Bến Chương Dương) giảm dần. 61
  60. Lý do 'hố tử thần' xuất hiện Ở TP HCM, người ta đua nhau khai thác nước ngầm tràn lan, khơng cĩ quy hoạch, khai thác tự do mọi tầng nước ngầm và bây giờ tầng địa chất của thành phố chắc chắn đã lún xuống. 62
  61. • Nhiều phường - xã - thị trấn thuộc 14 quận - huyện của TPHCM đang lún với tốc độ từ 7 - 10mm/năm, cĩ nơi lún trên 15mm/năm. Đĩ là kết quả quan trắc mới nhất của Trung tâm Địa tin học thuộc Khu Cơng nghệ phần mềm ĐH Quốc gia TPHCM. • Hiện nay nhiều khu vực đã bị lún trung bình 20-30 cm, đặc biệt cĩ nơi bị lún đến 50 cm do ảnh hưởng của việc thi cơng xây dựng cơng trình. Nhiều xã, phường trên địa bàn 14 quận, huyện (các quận 6, 7, 8, 9, 11, 12, Tân Phú, Bình Tân, Gị Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức và các huyện Bình Chánh, Hĩc Mơn, Nhà Bè) cĩ tốc độ lún nhanh (7- 10 mm/năm); 67 phường, xã thuộc 17 quận, huyện cĩ tốc độ lún khá nhanh (trên 10 mm/năm). • Đặc biệt, ở một số khu vực thuộc các quận nội thành (6, 8), ngoại thành (Bình Chánh, Hĩc Mơn, Nhà Bè) và vùng cĩ tốc độ đơ thị hĩa nhanh (thuộc các quận 2, 7, 9, 12, Tân Phú, Bình Thạnh và Thủ Đức) cĩ tốc độ lún đáng báo động, ở mức trên 15 mm/năm. • Từ cầu Thủ Thiêm đến đường dẫn vào cầu vượt Nguyễn Hữu Cảnh cĩ nơi bị lún đến 1,2m. Hệ thống cống thốt nước hai bên đường cũng lún từ 20cm đến 1,3m, nên bị hư hỏng nặng hoặc khơng bảo đảm thốt nước. 63
  62. Thiệt hại nặng nề • Theo ước tính của các chuyên gia xây dựng, tính riêng cơng trình đường Nguyễn Hữu Cảnh, nếu khắc phục tình trạng lún thì TPHCM phải bỏ ra trên 200 tỷ đồng. Nền địa chất bị lún cĩ thể làm hư hại hoặc rút ngắn tuổi thọ nhiều cơng trình giao thơng, xây dựng, kiến trúc. • Hàng loạt cơng trình chống ngập, hệ thống thốt nước mà TPHCM đã và đang triển khai xây dựng ngày càng kém hiệu quả, gây thiệt hại, lãng phí hàng nghìn tỷ đồng. Hàng năm, TPHCM chi hàng trăm tỷ đồng xĩa ngập song tình trạng ngập úng ngày càng nghiêm trọng. • Một chuyên gia Trung tâm ĐTH cho rằng, hiện tượng hố địa ngục xuất hiện liên tục trên đường phố TPHCM thời gian gần đây ngồi nguyên do nhà thầu các dự án thi cơng, tái lập mặt đường cẩu thả cịn bởi tình trạng lún nền địa chất gây ra. 64
  63. Hà Nội đang lún nhanh • Dù được khảo sát trước khi xây dựng nhưng thực tế nhiều nhà cao tầng, khu đơ thị mới ở Hà Nội vẫn đang mọc lên tại những vùng đất lún. Điều này khiến những khu đơ thị mới này cĩ thể ngày càng ngập nặng hơn. • trung bình Hà Nội mỗi năm lún vài chục milimet. Trong đĩ, lún nhiều nhất là những nơi đang được đầu tư xây dựng các khu đơ thị mới như Thành Cơng lún nhanh nhất với 41,42mm/năm, Ngơ Sĩ Liên 31,52mm/năm, Pháp Vân 22,16 mm/năm • các khu vực cĩ nền đất yếu được xếp vào dạng nguy cơ lún cao là: Ngọc Khánh, Giảng Võ, Thành Cơng, Thanh Nhàn, Việt Hưng, Mễ Trì, Mỹ Đình, bán đảo Linh Đàm Đáng ngại là những khu vực cĩ nguy cơ cao như vậy đang được chọn và nhiều nơi đã mọc lên các nhà cao tầng. Với tốc độ xây dựng nhanh và dày đặc như hiện nay, chẳng cần nghiên cứu, đo đạc cũng dễ dàng nhận thấy đất Hà Nội đang lún nhanh hơn trước”. 65
  64. Hà Nội lún 41 mm/năm • Khi đất thấp, lún thì dự án thốt nước lớn nhất của Hà Nội tiêu tốn khoảng 200 triệu USD lại cĩ vấn đề. Theo TS Lê Quang Vinh - giám đốc Trung tâm KH và triển khai kỹ thuật thủy lợi (ĐH Thủy lợi), Hà Nội ngập là đương nhiên. Cụ thể, trạm bơm Yên Sở chỉ được thiết kế với cơng suất giai đoạn 1 là 45m3/giây. Trong khi đĩ, lưu vực trạm này phụ trách tiêu nước 7.750ha. Như vậy, khả năng tiêu nước của trạm bơm này chỉ 5,8 lít/giây/ha. Điều này giải thích tại sao khơng cịn mưa cả tuần nhưng nhiều khu vực tại Hà Nội vẫn chìm trong nước. Đến năm 2010, khi giai đoạn 2 của dự án này hồn thành, hệ số tiêu mới tăng lên 11,6 lít/giây/ha. Theo TS Vinh, mức này cũng vẫn rất thấp bởi đối với đơ thị, hệ số tiêu phải từ 15-20 lít/giây/ha mới đảm bảo tiêu thốt úng khi cĩ mưa lớn. 66
  65. Hà Nội lún 41 mm/năm • kết quả quan trắc lún bề mặt đất tại 10 trạm đo lún trong những năm qua cho thấy tất cả 10 vị trí đều sụt lún. Thành Cơng là khu vực lún nhanh nhất với 41,42 mm/năm, Ngơ Sĩ Liên là 31,52 mm, Pháp Vân 22,16 mm. • Điều này hồn tồn cĩ thể thấy bằng mắt thường tại khu Thành Cơng, khu vực cĩ nhiều tịa chung cư cao tầng bị lún nhất của Hà Nội. Trong đĩ, cĩ những tịa nhà bị lún gần hết tầng 1. • Những trạm khơng cĩ lớp đất yếu thì tốc độ lún bề mặt nhỏ hơn như Ngọc Hà là 1,80 mm/năm, Mai Dịch là 2,65 mm/năm, Đơng Anh là 1,41 mm/năm. Những trạm cĩ vị trí gắn sơng Hồng cĩ độ lún bề mặt đất nhỏ hơn vì mực nước ngầm được nước sơng bù phụ một phần như Lương Yên là 18,83 mm/năm; Gia Lâm là 10,33 mm/năm. 67
  66. Đứng chân” trên vùng đất lún, các khu đơ thị mới ở Hà Nội cĩ thể sẽ bị ngập nặng hơn trong tương lai 68
  67. • sự thay đổi mực nước ngầm là một trong những nguyên nhân gây nên sụt lún bề mặt đất thành phố. Khi mực nước ngầm bị hạ thấp, trạng thái của đất đá (chứa nước và cách nước) bị thay đổi, áp lực thủy tĩnh giảm đi, đồng thời áp lực hữu hiệu của lớp đất tăng lên. Dưới tải trọng cơng trình và tải trọng của bản thân các lớp đất, hiện tượng sụt lún xảy ra khá mạnh. • Theo Sở Tài nguyên Mơi trường và Nhà đất, Hà Nội là thành phố được cấp nước sạch hồn tồn dựa vào xử lý và bơm hút nước ngầm ở dưới sâu trong lịng đất. Do quá trình đơ thị hĩa và nhu cầu dùng nước sạch ngày càng nhiều, địi hỏi phải khơng ngừng tăng lưu lượng bơm hút nước ngầm. 69
  68. • Đây là bài học của Trung Quốc cách nay 20 năm tơi khơng nhớ rõ ở Thượng Hải hay Bắc Kinh nhưng Việt Nam khơng lưu ý. • Từ đĩ, các vỉa địa chất do lún khơng đều sẽ xé và hủy hoại hệ thống hạ tầng, bao gồm cống rãnh, cáp ngầm, mĩng các cơng trình quy mơ lớn, rất tốn kém để sửa chữa lại. 70
  69. Hố tử thần ở Trung Quốc 71
  70. Vì sao cĩ hố tử thần? 73
  71. Vì sao cĩ hố tử thần? • Nguyên nhân thứ nhất: Tái lập mặt đường quá cẩu thả • Chúng ta cĩ thể nhận thấy những “hố tử thần” liên tiếp xuất hiện gần đây đều trên các tuyến đường vừa trải qua thi cơng các cơng trình ngầm, điểm xuất hiện là nơi vừa được tái thiết mặt đường khơng lâu. Đường bị đào sâu xuống 2 - 3m, thậm chí 3 - 4m, cĩ nghĩa là phần “mĩng” của đường đã bị tác động. Một khi “mĩng” bị tác động sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của cả đoạn đường. Đã đào sâu 2 - 3m thì khi tái thiết mặt đường chúng ta phải cĩ phương án trả nguyên hiện trạng ban đầu. Trước khi bị đào, đường là một khối kết dính vững chắc, chúng ta đào sâu xuống, phá vỡ khối kết dính ấy ra. Vậy để đường trở lại nguyên hiện trạng ban đầu, ta phải tạo một khối kết dính mới. 74
  72. Vì sao cĩ hố tử thần? • Hãy hình dung bạn san lấp nền nhà (thường chỉ cĩ độ sâu 1m), bạn đổ đất cát, xà bần đầy nền nhà, nếu cứ để vậy và đầm xuống, sau đĩ lát gạch lên, chắc chắn khơng lâu sau tồn bộ nền nhà sẽ bị sụt xuống khoảng 5 - 10cm. Do đĩ bạn phải làm động tác bơm nước lên nền nhà. Mục đích của việc bơm nước là giúp cát chui và nêm chặt xuống những lỗ hổng bên dưới đồng thời tạo khối kết dính vững chắc cho nền nhà. Bước tiếp theo người ta mới dùng đầm để đầm lên, nén chặt khối kết dính này lại. Với việc tái thiết mặt đường, theo tơi chúng ta cũng phải làm các bước tương tự. Với các hố đào sâu tới 2 - 3m, việc tái thiết lập càng phải được thực hiện kỹ càng hơn. • Sau khi hồn tất các cơng đoạn, đơn vị thi cơng cho xe tải đổ đất đá ồ ạt xuống hố, khi đất đá đầy tràn lên mặt đường thì cho máy tới đầm và lu. Tái lập kiểu này thì việc xuất hiện các “hố tử thần” là điều tất yếu, đúng với quy luật “mĩng yếu thì sập nhà”. 75
  73. Vì sao cĩ hố tử thần? • Nguyên nhân thứ hai: Ống nước bị rị rỉ • Các đơn vị thi cơng đào đường thường để lắp đặt các ống thốt nước nhưng việc lắp đặt cẩu thả, khơng đúng kỹ thuật, khơng kiểm tra kỹ lưỡng trước khi san lấp dẫn đến tình trạng đất đá ồ ạt đổ lấp lên nhưng phía dưới vẫn tồn tại các “con suối nhỏ”. “Nước chảy đá mịn”, nước làm đất cát sụt xuống là chuyện tất yếu. Đất nguyên thể (đất nguyên sinh) cịn bị xĩi mịn sụt xuống huống chi là đất tái thiết mặt bằng (đất nhân tạo). • hầu hết các mối nối của hệ thống cống ngầm thốt nước vừa lắp đặt đều cĩ vấn đề. Hoặc thi cơng các khớp nối sơ sài hoặc do lún sẽ làm giật xé các khớp nối. Khi đĩ dịng nước trong cống sẽ xốy vào lớp đất/ cát chổ hở ở khớp nối, rồi cuốn đi, dần dần tạo thành các khoang rỗng dưới mặt đường. Các khoang rỗng này mỗi ngày một lớn và đến một lúc nào đĩ sẽ sụp xuống tạo thành "hố tử thần". 76
  74. Biện pháp khắc phục • “bệnh nào thì thuốc đĩ”. Đã tìm thấy nguyên nhân ắt phải cĩ biện pháp khắc phục. Muốn nước khơng bị rị ngầm sau khi tái thiết mặt bằng, khâu kiểm tra lần cuối trước khi san lấp là quan trọng nhất. Chúng ta phải kiểm tra xem ống nước sử dụng cĩ đúng tiêu chuẩn, trước khi sử dụng phải kiểm tra xem ống nước cĩ bị vết nứt hay lỗ thủng, các khớp nối cĩ đảm bảo đúng kỹ thuật, an tồn ? Và cuối cùng là vận hành thử (cho nước chảy) xem cĩ trục trặc gì khơng? • Sau khi chạy thử đường ống nước thấy khơng cĩ vấn đề gì, lúc này mới đến giai đoạn san lấp. Giai đoạn này cũng phải làm cẩn thận khơng kém giai đoạn đầu. Bước đầu đổ đất cát xuống chúng ta phải cực kỳ thận trọng kẻo đất đá cĩ thể làm nứt, vỡ hoặc rị rỉ ống nước mà khơng biết (nếu đĩ là dạng ống nhựa). Khi đất đá được định vị khoảng 50 - 70cm, ta bắt đầu nén đợt đầu tiên bằng cách bơm nước xuống cho cát chui vào và nêm chặt xung quanh ống nước. Sau khi đất cát sụt chúng ta tiếp tục đổ đất cát xuống thêm 30 - 40cm nữa, lúc này vẫn tiếp tục bơm nước để lèn chắc nhưng đồng thời dùng đầm nhẹ để nén thêm tạo kết dính. 77
  75. Hố tử thần - HCM - ai chịu trách nhiệm? khơng thể cĩ chuyện lãnh đạo đổ tại nhà thầu • Trước tiên, phải khẳng định ngay đĩ là lỗi do quản lý. Người quản lý cho loại cơng trình này luơn cĩ cả 1 ban tham mưu là Ban Quản lý dự án, Tư vấn giám sát. Họ là những người cĩ chuyên mơn về lĩnh vực này. Cơ quan Chủ quản (Chủ đầu tư) là người cĩ quyền chọn các đơn vị này cĩ năng lực chuyên mơn để thực hiện cơng việc chuyên ngành. • Nếu Tư vấn giám sát và Ban Quản lý dự án khơng làm trịn trách nhiệm thì là lỗi do sự quản lý lỏng lẻo tắc trách của người quản lý. Khơng thể giao tồn bộ cơng việc này cho các nhà thầu tư vấn giám sát và Nhà thầu quản lý dự án được, người quản lý phải luơn giám sát tốt cơng việc. 78
  76. • quy trình thi cơng nghiệm thu khơng đúng yêu cầu: cao độ tuyến cống, độ đầm chặt theo từng lớp của Tiêu chí kỹ thuật Đĩ là việc của giám sát thi cơng của nhà thầu và của Tư vấn giám sát. • Các đơn vị Tư vấn giám sát thường cĩ hồ sơ dự thầu với năng lực chuyên mơn tốt nhưng thực chất khi tiến hành cơng việc thì chỉ tuyển những kỹ sư tập sự, khơng cĩ kinh nghiệm đi giám sát để trả lương thấp. • Chất lượng nguồn nhân lực như vậy thì khơng thể đảm bảo chất lượng cơng trình tốt được. 79
  77. • các đơn vị thi cơng thực ra cũng khơng cĩ năng lực thi cơng (chất lượng máy mĩc, nhân lực cĩ trình độ kém) nên thường thuê lại các tổ đội thi cơng nhỏ lẻ. • Các tổ đội này khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật, chỉ biết đào lên, lấp xuống như 1 cái máy, khơng biết đến quy trình đào, lắp đặt, đầm nén • Các tổ đội này thường là người quen thân của các chỉ huy trưởng cơng trường hoặc của cán bộ chủ chốt của gĩi thầu gọi vào làm. 80
  78. • Người quản lý (Chủ đầu tư) đều biết việc này nhưng khơng can thiệp vì trong hợp đồng xây lắp thường cĩ điều khoản quy định: Nhà thầu chịu hồn tồn trách nhiệm về chất lượng xây lắp của mình • và trong Hợp đồng với Tư vấn giám sát cũng vậy, Tư vấn giám sát phải giám sát Nhà thầu theo Tiêu chí kỹ thuật (thế là chắc quá rồi, chuyện gì xảy ra thì trách nhiệm của các nhà thầu vì vi phạm các điều khoản trong hợp đồng) mà Kỹ sư tư vấn giám sát và kỹ sư thi cơng trực tiếp của nhà thầu thì thường là khơng cĩ kinh nghiệm, • vì những người khơng cĩ kinh nghiệm như vậy mới chấp nhận mức lương thấp để Nhà thầu mới cĩ lợi nhuận 81
  79. Chương II: Kiểm tra nền móng (1 tiết) (tự nghiên cứu) 82
  80. Chương III: Nguyên nhân gây lún không đều (1,5 tiết) 3.1. Lún do đất nền bị lèn ép 3.2. Lún do đất đáy hố móng phồng nở không đều 3.3. Lún do đất trượt trồi ra ngòai đế móng 3.4. Lún do cấu trúc đất nền bị phá họai 3.5. Lún trong quá trình sử dụng công trình 3.6. Lún do xây dựng nhà mới tiếp giáp nhà cũ 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp 3.8. Lún do đất nền không ổn định 3.9. Phòng ngừa lún khi xây tầng hầm 3.10. Đúc tường chắn trong đất 3.11. Đúc tường chắn có trụ và neo 83
  81. Chương III: Nguyên nhân gây lún không đều (1,5 tiết) 3 đặc điểm của HT lún ko đều: • Smax ≥ [S] (thường TK chỉ quan tâm ĐK này) • ΔS giữa các mĩng lân cận ≥ [ΔS] • ΔS trên tồn bộ CT (sàn bị nghiêng, khung bị xoắn, vặn võ đỗ, ) ≥ [ΔS] • Gĩc nghiêng θ ≥ [θ] : 84
  82. Chương III: Nguyên nhân gây lún không đều (1,5 tiết) 3.1. Lún do đất nền bị lèn ép ĐN bị lèn ép chặt, độ rỗng giảm dần: • Khi mĩng CT mang tải • Khi mặt nền CT mang tải • Khi mĩng CT lân cận mang tải Độ lún này ko đồng đều vì: a. ĐN ko đồng nhất ở mọi nơi b. ĐN chịu tải ko đồng đều c. ĐN ko chịu tải đồng thời 85
  83. 3.1. Lún do đất nền bị lèn ép a. ĐN ko đồng nhất ở mọi nơi • Cĩ vĩa đất hình nêm (H.3.1.a) • Cĩ những túi bùn (H.3.1.b) • Chiều dày các lớp đất thay đổi bất thường (H.3.1.c) • Dung trọng lớp đất đắp ko đồng nhất (H.3.1.d) • Ứng suất ĐN tại các bộ phận CT khác nhau (H.3.1.e) • Tốc độ cố kết của ĐN, độ từ biến của ĐN tại các bộ phận CT khác nhau (H.3.1.g) 86
  84. 3.1. Lún do đất nền bị lèn ép b. ĐN chịu tải ko đồng đều • Các mĩng chịu tải ko đồng đều.Tình trạng đN biến dạng khác nhau, độ lún các mĩng khác nhau (H.3.1.h) • Các mĩng gần nhau chịu ảnh hưởng lẫn nhau. Các mĩng ở giữa CT chịu ảnh hưởng nhiều hơn các mĩng biên, mĩng gĩc (H.3.1.i) • Chiều dày các lớp đất thay đổi bất thường (H.3.1.c) • Dung trọng lớp đất đắp ko đồng nhất (H.3.1.d) • Ứng suất ĐN tại các bộ phận CT khác nhau (H.3.1.e) • Tốc độ cố kết của ĐN, độ từ biến của ĐN tại các bộ phận CT khác nhau (H.3.1.g) c. Các mĩng lân cận ko chịu tải đồng thời một lúc: • Trong thời gian XD và trong QT sử dụng (H.3.1.g) cũng gây ra lún ko đều. 88
  85. 3.2. Lún do đất đáy hố móng phồng nở không đều • Do TT CT nhỏ hơn TL đất đào của hố mĩng • Hố mĩng sâu cịn chịu ảnh hưởng BD dẻo do áp lực xung quanh. ĐN giữa đáy hố mĩng phồng nở là HQ của BD đàn hồi • Mĩng ở giữa bị nâng cao nhất so với mep hố mĩng, tạo nên đơ lún ko đồng đều (H.3.2) 89
  86. 3.3. Lún do đất trượt trồi ra ngòai đế móng • Do sự phát triển vùng BD dẻo trong ĐN dưới đế mĩng (H.3.2) • TT càng tăng thì các vùng BD dẻo này càng lan rộng • ĐN bên dưới đế mĩng mất khả năng chịu lực, trượt trồi ra ngồi đế mĩng 90
  87. 3.4. Lún do cấu trúc đất nền bị phá họai (H.3.4) • Gặp trời mưa, ĐN hĩa mềm và trương nở (theo độ sét). Các TC cơ lý của đất xấu đi (H.3.4.a) 91
  88. 3.4. Lún do cấu trúc đất nền bị phá họai (H.3.4) • Dưới ánh nắng MT, ĐN khọ cứng, thể tích giảm và nứt nẻ. Khi độ ẩm phục hồi thì đất lại trương nở, rỗng xốp, nâng mĩng CT lên ko đồng đều (H.3.4.b) 92
  89. 3.4. Lún do cấu trúc đất nền bị phá họai (H.3.4) • Áp lực thủy tĩnh cĩ thể đội lớp ĐN lên, nếu chiều dày lớp đất bên trên khá mỏng (H.3.4.c1, 2) 93
  90. 3.4. Lún do cấu trúc đất nền bị phá họai (H.3.4) • Áp lực thủy động của dịng nước ngầm lơi cuốn các hạt đất mịn, làm rỗng xốp ĐN (H.3.4.c3) • Dịng nước thấm ngược lên cĩ thể phá bục đất đáy hố mĩng, hoặc tạo ra cồn đất rộng hàng chục mét (H.3.4.c4) 94
  91. 3.4. Lún do cấu trúc đất nền bị phá họai (H.3.4) Các biện pháp ngăn ngừa sư phá hoại cấu trúc nền đất: • Để lại 1 lớp đất bảo vệ nền • Bơm thốt nước mặt ngay khi trời mưa • Vét sạch lớp bùn, lớp đất phong hĩa • Dùng cá PP hạ MNN để giữ khơ hố mĩng • Đĩng tường cừ sâu quây quanh hố mĩng 95
  92. 3.5. Lún trong quá trình sử dụng công trình • Ngồi độ lún do cố kết, từ biến: • MNN đã thay đổi: ➢ Hạ thấp: TT lên ĐN sẽ tăng do thiếu lực đấy nổi ➢ Dâng cao: làm giảm lực dính, hoặc trương nở đất • Đường ống ngầm bị bể vỡ, gây ẩm ướt cục bộ • Những chấn động mạnh (động đất, nổ mìn, đĩng cọc, búa máy, xe tải nặng qua lại, ) • Hoạt tải các CT kho chứa, hồ nước, silo thường lớn hơn tĩnh tải khá nhiều • XD các CT mới, CT ngầm sát bên CT cĩ sẵn. Khi này khe lún thường ko cĩ tác dụng 96
  93. 3.5. Lún trong quá trình sử dụng công trình • Ngồi độ lún do cố kết, từ biến: • MNN đã thay đổi: ➢ Hạ thấp: TT lên ĐN sẽ tăng do thiếu lực đấy nổi ➢ Dâng cao: làm giảm lực dính, hoặc trương nở đất • Đường ống ngầm bị bể vỡ, gây ẩm ướt cục bộ • Những chấn động mạnh (động đất, nổ mìn, đĩng cọc, búa máy, xe tải nặng qua lại, ) • Hoạt tải các CT kho chứa, hồ nước, silo thường lớn hơn tĩnh tải khá nhiều • XD các CT mới, CT ngầm sát bên CT cĩ sẵn. Khi này khe lún thường ko cĩ tác dụng 97
  94. 3.6. Lún do xây dựng nhà mới tiếp giáp nhà cũ • Độ lún mau tắt đối với đất rời (cát, sỏi) • Độ lún chỉ ngừng sau nhiều năm đối với dính (đất sét béo) • Do tương tác, làm CT cũ lún theo, gây hư hỏng • Sai lầm khá phổ biến: cĩ khe lún thì ngăn ngừa được sự cố • Nguyên tắc chung: ko để 1 áp lực nào từ mĩng nhà mới tác dụng lên mĩng nhà cũ 98
  95. 3.6. Lún do xây dựng nhà mới tiếp giáp nhà cũ 99
  96. 3.6. Lún do xây dựng nhà mới tiếp giáp nhà cũ 1. Mĩng nhà mới và mĩng nhà cũ ở cùng độ sâu • Giải pháp 1: làm mĩng mới dạng chân vịt (H.3.6) 100
  97. 1. Mĩng nhà mới và mĩng nhà cũ ở cùng độ sâu • Giải pháp 2: làm dầm console (H.3.7) 101
  98. 1. Mĩng nhà mới và mĩng nhà cũ ở độ sâu khác nhau • Giải pháp 3: để 1 khoảng khơng lưu (H.3.8) 102
  99. Giải pháp 4: Hạ mĩng cũ xuống bằng mĩng mới (H.3.9) (khĩ làm) 103
  100. Giải pháp 5: làm hàng tường cừ phân cách (H.3.10a) Giải pháp 6: làm tường chắn đất BTCT (barrette) (H.3.10b) Xem thêm phần 3.9 Phịng ngừa lún khi xây tầng hầm 104
  101. 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp Xét 3 trường hợp điển hình: • XD CT trên những vùng đất yếu ko đủ khả năng chịu tải • Nhiều khu đơ thị, khu CN phải XD trên những bãi đồng lầy, ao hồ, kênh rạch, vùng đất bồi đắp ven sơng Lưu ý: • Để khu đất XD ko bị ngập úng vào mùa nước dâng và để cĩ MB rộng rãi phù hợp với yêu cầu, người ta tiến hành tơn nên với độ dày khá lớn • Những CT XD trên nền đất đắp như trên vẫn cĩ thể hư hỏng. Vì nền đất đắp bao giờ cũng lún dù đã được đầm lèn kỹ (VD: trường PTCS Lương Định Của, Q.2, nền sân trường ĐHKTCN) 105
  102. 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp (NĐĐ) Xét 3 TH điển hình sau: a. XD trên nền đất mới đắp chưa ổn định b. XD trên nền đất đắp cĩ độ dày thay đổi c. Nền đất đắp bên trên 1 tầng đất bùn dễ lún, ko ổn định 106
  103. 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp (NĐĐ) • Lúc 9g10 ngày 1-11, trong giờ ra chơi, em Lê Bích Vân - học sinh lớp 8A5 Trường THCS Lương Định Của (P.An Phú, Q.2, TP.HCM) - vơ lớp 8A4 kế bên chơi cùng các bạn. Khi Vân từ bục giảng nhảy xuống sàn nhà, bất ngờ sàn nhà sụp xuống, tạo ra một lỗ thủng lớn, Vân lọt thỏm xuống đĩ • Nên thiết kế nền tầng •Tiến hành kiểm tra lỗ sụp tại trệt như sàn lầu BTCT ! phịng học lớp 8A4 Trường THCS Lương Định Của, Q.2, TP.HCM 107
  104. 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp (NĐĐ) a. XD trên nền đất mới đắp ko đồng nhất, chưa ổn định • Một ngơi nhà XD trên nền đất lấp ao hồ, chiều dày NĐĐ thay đổi, cĩ chỗ sâu tới 10m • Đầm lèn ko tốt, lại XD ngay, nên chẳng bao lâu nhà đã cĩ nhiều vết nứt, cĩ vết nứt lớn tới 6cm • Nhà chỉ dùng mĩng băng BTCT đơn giản, phần trên ko cĩ đai giằng gia cường • Khắc phục: phải TK hệ mĩng khá cứng, cấu trúc thượng tầng phải được giằng vững chãi • Bài học kinh nghiệm: Việc sửa chữa gồm gia cường mĩng và xử lý VN tốn khá nhiều tiền so với ban đầu cĩ KC mĩng phù hợp 108
  105. 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp (NĐĐ) b. XD trên nền đất mới đắp cĩ độ dày thay đổi • NĐĐ sẽ lún, lớp ĐĐ càng dày thì càng lún nhiều • Phải nghỉ đến độ lún chênh lệch khá lớn • Phải xét cả cả sự ổn định tổng thể, ko phải chỉ xét độ cứng của CT 109
  106. 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp (NĐĐ) 110
  107. 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp (NĐĐ) b. XD trên nền đất mới đắp cĩ độ dày thay đổi • 1 ngơi nhà 4 tầng, cao 14m xây trên nền đắp bằng đất sét khá dầy, trước kia là 1 hào lũy vây quanh thành cổ. • Khi KS địa chất ko phát hiện ra CT sẽ đứng trên bờ hào (chiều dày lớp ĐĐ thay đổi nhanh đột ngột) • TK CT trên NĐĐ: mĩng bè, tường T.hầm khá cứng, các tầng lầu đều cĩ giằng dọc. • CT ko nứt nẻ, nhưng lún nghiêng khá nhanh. Độ nghiêng 24cm (trên 14m) ngay sau khi XD xong và phát triển rất nhanh • Khắc phục: chính quyền phải báo động nguy hiểm và chủ nhà phải phá dỡ khi độ nghiêng tới 79cm. Lúc này CT vẫn ko bị nứt nẻ • Bài học kinh nghiệm: với độ cứng CT như trên, KT ngày nay cĩ thể kích thẳng đứng lại CT này (cơng ty Xử lý lún nghiêng VN (Hà Nội, Đỗ Quốc Khánh), Nguyễn Văn Cự (TP HCM) 111
  108. 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp (NĐĐ) c. Nền đất đắp bên trên 1 tầng đất bùn dễ lún, ko ổn định • Ko nên đắp đất lên các loại đất dê lún như: than bùn, bùn nhão, sét ngậm nước, • VD: 2m lớp ĐĐ lên 1 lớp đất bùn yếu sẽ tạo nên 1 áp lực 0,32kG.cm2 (0,32bar), đủ để lớp bùn bị chảy ra. • 4 đốt Hầm Thủ Thiêm: đúc ở bể đúc, Nhơn Trạch, Đồng Nai (“Nứt đốt hầm dìm Thủ Thiêm được cảnh báo trước 5 năm” ) • Bài học kinh nghiệm: Ko nên dùng biện pháp bù lún đ/v những lớp đất này. 112
  109. 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp (NĐĐ) 113
  110. 3.7. Lún do xây dựng trên nền đất đắp (NĐĐ) Kết luận: các CT trên NĐĐ vẫn thực sư an tồn, nếu đáp ứng được các ĐK: • Nền đắp đồng nhất • Độ dày lớp ĐĐ ko thay đổi nhiều • Nền đắp nằm trên 1 lớp đất chắc khác bên dưới • Kích thước MB CT lớn hơn so với chiều cao • CT bên trên cĩ đủ độ cứng • Hồn tồn cĩ thể XD mĩng nơng trên đất dễ lún với ĐK KC CT phải cứng 114
  111. 3.8. Lún do đất nền không ổn định Phân biệt 2 trường hợp: a. Đất trượt do mất ổn định ở mặt tiếp giáp (đất sét nằm trên vĩa đá gốc cĩ độ dốc) b. Đất sập do mất ổn định ở dưới sâu (đất ở hầm mỏ, địa đạo, đường cống cũ) a. Đất trượt: • Chỉ cĩ NC kỹ Địa Chất mới cĩ thể biết được đất ổn định hay ko. (thủy điện Bản Vẽ) • Cĩ những sư cố đất trượt bất ngờ dễ phát hiện nguyên nhân: đào 1 hố rộng ở phía đất thấp hơn • Đất sét chỉ ngập nước cũng cĩ thể trượt, ngay cả khi độ dốc ~ 0 115
  112. Chung cư Trung Quốc vừa xây xong đã lật đổ bật mĩng (27-06-09) (9 người bị bắt- xem phim) 116
  113. Một tồ nhà 13 tầng đang xây dở tại Thượng Hải đã bất ngờ đổ vật xuống đất hơm 27/6/09, làm 1 cơng nhân thiệt mạng. Vụ việc nêu bật sự nguy hiểm của các cơng trình xây dựng kém chất lượng tại Trung Quốc. 117
  114. Mạnh ai nấy đào • ngày 28-7. Cục Giám sát an tồn TP đã thẩm vấn 293 người liên quan đến 21 khâu trong quy trình thi cơng. • Nguyên nhân trực tiếp làm sập tịa nhà số 7 là do xây dựng các cơng trình lân cận sai kỹ thuật. Cụ thể, mặt phía bắc của tịa nhà bị san ủi quá cao, nơi cao nhất khoảng 10 m. Trong khi đĩ, bãi đậu xe ngầm ở phía nam tịa nhà đang được đào hố mĩng với độ sâu 4,6 m. Áp lực hai bên tịa nhà chênh lệch làm tầng đất bị dịch chuyển, tạo lực ngang quá lớn khiến tịa nhà ngã ngang. • Ngồi ra, cĩ sáu nguyên nhân gián tiếp như sau: Cơng ty san ủi khơng tính tốn khả năng chịu lực của đất nên tập trung tại mặt bắc; quá trình đào hố mĩng vi phạm quy định; giám sát thi cơng khơng chặt chẽ; cơng tác quản lý khơng đến nơi đến chốn, hỗn loạn, vi phạm chỉ định đơn vị thi cơng, rút ngắn thời gian thi cơng sai quy định; khơng thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo đảm an tồn; cọc bảo vệ thi cơng mĩng khơng đúng tiêu chuẩn, tốc độ thi cơng nhanh so với yêu cầu kỹ thuật. 118
  115. 3.8. Lún do đất nền không ổn định a. Đất trượt: • Sự cố: 15 ngơi nhà XD trên sườn đồi. Đất đồi là loại sa thạch chắc, nhưng CT lại XD ở lớp trên mặt bị phong hĩa theo thời gian. Sau những cơn mưa dài ngày, nước như thác đổ về, cuốn trơi cả lớp đất trên mặt và cả những CT XD trên đĩ (lũ quét) • Bài học: XD trên đường đi của nước bao giờ cũng nguy hiểm. Cây cối giữ ổn định cho đất dốc. Việc phá rừng đầu nguồn bừa bãi là nguyên nhân thảm họa. 126
  116. 3.8. Lún do đất nền không ổn định b. Đất sập • Sự cố: báo chí vùng mỏ thường đưa tin về tai nạn sập hầm lị. Tai nạn loại này thường ko cĩ dấu hiệu báo trước, nên rất nguy hiểm • Bài học: khi XD, cần tìm hiểu kỹ lịch sử kinh tế XH địa phương, phát hiện các hầm hào ngầm dưới đất 127
  117. 3.8. Lún do đất nền không ổn định Những điều cần lưu ý khi XD: • CT nên chia thành các khối tách biệt, ko nên kéo dài • Tránh các KC dạng vịm, dạng cuốn • Tránh các cửa rộng, cổng lớn • KC thượng tầng phải cĩ hệ giằng vững chắc, chịu được lực kéo. Lưu ý cấu tạo các mĩc neo và gối tựa của các dầm sàn • Bố trí giằng mĩng chống lại các lực kéo khá nguy hiểm cĩ thể xảy ra • Các đường cống thốt nước cần cĩ các mối nối dẻo • Nếu CT cao như tháp nước, ống khĩi, tượng đài nghệ thuật, mà độ lún nghiêng là điều đáng ngại, thì nên tạo trước các ổ đặt kích để sau này dễ điều chỉnh lại độ thẳng đứng. 128
  118. 3.9. Phòng ngừa lún khi xây tầng hầm Những tầng hầm (TH) của các nhà cao tầng thường phải thi cơng trong các trường hợp sau (H 3.12): 1. Xung quang tầng hầm cịn nhiều đất trống 2. Tầng hầm ở sát ranh lơ đất khác 3. Tầng hầm ở liền kề 1 CT cĩ sẵn 129
  119. 3.9. Phòng ngừa lún khi xây tầng hầm 130
  120. 3.9. Phòng ngừa lún khi xây tầng hầm Các biện pháp phịng ngừa lún cho 1 CT cĩ sẵn, ở gần kề nơi XD tầng hầm mới: 1. Đúc tường chắn đất (barrette) 2. Gia cố nền bằng cọc rễ, cọc KN mini (D400), trụ XM- đất (chương 5) 3. Hạ mĩng CT cĩ trước xuống sâu tới đáy tầng hầm (khĩ làm) 131
  121. 3.9. Phòng ngừa lún khi xây tầng hầm • Tường chắn BTCT chịu được lực đạp từ mĩng nhà kế cận, từ đất nền bên dưới. • Đảm bảo ĐN ko chuyển dịch khi thi cơng TH. • Cĩ tường chắn này rồi mới đào đất tầng hầm cơng trình (TH CT) mới Các PP thi cơng tường chắn đất: 1. Đúc tường chắn trong đất (barrette) 2. Đúc tường chắn cĩ trụ và neo 3. Lắp các tường chắn đúc sẵn 4. Đúc tường chắn trong rãnh chu vi 132
  122. 1.Đúc tường chắn trong đất (barrette) Các bước thi cơng: (xem phim) (hình H 3.13, 14, 15, 16) . • Đào rãnh với vách đất thẳng đứng với gàu ngoạm trong nước bùn bentonite • Hạ khung CT gia cơng sẵn xuống rãnh đào • Đúc BT từng đoạn dài 4-5m, lên suốt chiều cao tường, trong nước bùn bentonite 133
  123. 1.Đúc tường chắn trong đất (barrette) 134
  124. 1.Đúc tường chắn trong đất (barrette) 135
  125. 1.Đúc tường chắn trong đất (barrette) 136
  126. 2.Đúc tường chắn cĩ trụ và neo Các bước thi cơng: (hình H.3.17) . • Khoan lổ sâu trong loại bùn ben tonite đặc biệt • Thả xuống lổ khoan những cột trụ BTCT đúc sẵn, với những râu thép bẻ gập (H.3.17) • Đào đất hố mĩng đợt đầu • Đặt khung CT đoạn tường giữa 2 cột trụ, rồi hàn CT này với các râu thép chờ của cột trụ • Ghép CP thành phía ngồi và đúc tường chắn đợt 1, giữa 2 trụ • Đặt thanh neo • Đào đất hố mĩng đợt 2, rồi tiếp tục đúc BT tường chắn đợt 2 bên dưới tường chắn đợt 1 137
  127. 2.Đúc tường chắn cĩ trụ và neo 138
  128. 3. Sử dụng các tấm tường đúc sẵn (ít dùng) 4.Đúc tường chắn trong rãnh chu vi (H.3.21) 139
  129. 4. Hạ mĩng nhà xuống sâu (khĩ làm) 140
  130. Chương IV: Giảm tải dỡ tải cho móng nông (1 tiết) 4.1 Dỡ tải cho móng nông 4.2. Dỡ tải các tầng nhà 4.3. Dỡ tải tường bằng chống xiên 4.4. Dỡ tải tường bằng dầm gánh 4.5. Dỡ tải tường bằng dầm giằng 4.6. Đỡ móng cột để thi công dưới nước 141
  131. 4.1 Dỡ tải cho móng nông Để sửa chữa NM hư hỏng, nhiều khi cần dỡ bớt tải vì: • Những đoạn mĩng băng suy yếu, khi TCSC, ko cịn đủ khả năng mang tải trọng • Những đoạn mĩng băng lân cận cũng ko chịu nổi thêm TT của đoạn mĩng cần sửa chữa • Đề phịng xảy ra lún ko đều trong khi TC 142
  132. 4.1 Dỡ tải cho móng nông Khi sửa chữa mĩng băng, cần lưu ý: • Được phep TCSC đồng thời 1 số đoạn mĩng băng, nhưng tổng DT NM những đoạn TC ấy ≤ 20% Σ DT cần sửa chữa (SC) • Trong khi SC, từng đoạn mĩng bị bĩc hẫng được phép =40% TT T.Kế hay TT mà đất nền đã chịu trong TG dài • Cần phải chống vách đất hố đào thật chắc chắn • Cĩ thể dỡ tải 1 phần (giảm tải) hay dỡ hết tải cho đoạn mĩng yếu 143
  133. 4.2. Dỡ tải các tầng nhà Dỡ tải cũng giống như đặt hệ cột chống CP: • Mĩng khi SC chỉ mang được TLBT của tường và mĩng thơi • Dỡ tải 1 phần bằng cách đặt 1 hay nhiều hàng cột chống đứng thẳng hàng theo chiều cao nhà • TT sẽ truyền thẳng xuống đất nền bên cạnh mĩng • Chống từng tầng từ dưới lên cách tường nhà 1,5- 2m thẳng hàng trong 1 mặt phẳng thẳng đứng • Các cột chống phải giằng với nhau, cần chú ý hệ giằng chéo 144
  134. 4.2. Dỡ tải các tầng nhà 145
  135. Chương V: Gia cường móng nông (2 tiết) 5.1. Móng nông và những hư hỏng 5.2. Mục đích gia cường nền móng 5.3. Gia cường móng xây bằng mở rộng đế móng 5.4. Nén ép đất trước khi mở rộng móng 5.5. Mở rộng móng cột thép 5.6. Mở rộng đế móng tầng hầm 5.7. Mở rộng móng tường 5.8. Mở rộng móng cột thành móng băng - Mở rộng móng băng thành móng bè 5.9. Gia cường móng cột đúc sai vị trí 146
  136. 5.1. Móng nông và những hư hỏng Mĩng nơng: • Áp dụng cho CT ít tầng hoặc khi nền đất khá tốt • Cĩ thể bằng gạch, đá hộc hay BT, BTCT • Mĩng gạch xây dùng cho nhà 2-3 tầng, ít dùng • Mĩng đá hộc bền hơn (100 năm): các CT cổ, tường chắn, bờ kè, kênh mương • Hư hỏng của mĩng xây: do xâm thực hoặc tác động khác, làm mạch vữa thối hĩa, mất lực dính kết, các viên gạch xây long lở • Mĩng BT và BT đá hộc: áp dụng cho nhà 5-6 tầng. Cĩ thể ghép CP để tạo được hình dạng KC mĩng hợp lý, ít tốn BT nhất: chữ nhật, giật cấp, hình tháp • Mĩng BTCT đúc sẵn thường co chất lượng khá tốt, ít khi phải sửa chữa 147
  137. 5.1. Móng nông và những hư hỏng Tường nhà bị biến dạng: xem 1.3 Biến dạng của CT (H.1.2) • Xuất hiện vết nứt. Mĩng cĩ 2 hư hỏng (HH): 1. HH cơ học: mĩng bị nứt, gảy, nghiêng do lún. Sửa chữa: gắn kín vêt nứt, gia cường bằng vỏ áo BT để TT truyền xuống mĩng điều hịa hơn (phân bố đều, giảm áp lực ĐN) 2. HH hĩa học: do VL bi ăn mịn, CĐộ VL giảm sút, dẫn đến HH tồn bộ mĩng. • Nguyên nhân: nước thải CN làm ơ nhiễm NNgầm, NN chứa muối sul-phát phá hoại cấu trúc đá XM 148
  138. 5.2. Mục đích gia cường nền móng 1. Để SC những sai sĩt: trong các khâu KS, TK, TC và trong QTSD 2. Để phịng ngừa: tăng khả năng chống các chuyển vị đứng và ngang của ĐN, trong các trường hợp: • XDCT mới quá gần CT cũ: GC NM nhằm GH sự chuyển vị của ĐN, bảo vệ CT cũ. • XD tầng hầm mới bên trong CT cũ • XD các CT ngầm (đường ống KT,hầm ngầm, metro ) ở gần hay bên dưới mĩng cĩ sẵn • Lắp đặt thiết bị SX mới, gây rung động ảnh hưởng NM CT cũ 3. Để cải tạo và nâng cấp CT cũ: nhằm tăng DTSD, thay đổi chức năng SD, thay đổi dịện mạo TP trong QT đơ thị hĩa. • Nếu để cĩ KN chịu TT mới, đơi khi giải pháp nền lại là yếu tố quyết định qui mơ cải tạo 149
  139. 5.3. Gia cường móng xây bằng mở rộng đế móng 150
  140. 5.4. Nén ép đất trước khi mở rộng móng 151
  141. 5.5. Mở rộng móng cột thép 152
  142. 5.6. Mở rộng đế móng tầng hầm 153
  143. 5.7. Mở rộng móng tường 154
  144. 5.8. Mở rộng móng cột thành móng băng - Mở rộng móng băng thành móng bè H.5.8.a, b 155
  145. 5.8. Mở rộng móng cột thành móng băng - Mở rộng móng băng thành móng bè 156
  146. 5.9. Gia cường móng cột đúc sai vị trí 157
  147. 5.10. Gia cường mĩng bị xâm thực 158
  148. 5.11. Gia cường mĩng băng bằng cọc nhồi và dầm gánh 159
  149. 5.12. Gia cường mĩng xây bằng phụt vữa XM 160
  150. 5.13. Gia cường nền bằng phụt vữa XM 161
  151. 5.13. Gia cường nền bằng phụt vữa XM 162
  152. 5.14. Gia cường nền bằng trụ XM- đất TCXDVN 385-2006 163
  153. Cọc vữa xi măng – cát • Cọc vữa xi măng – cát được khoan tới đợ sâu 18 m, đường kính cọc 400 mm, sức chịu tải thiết kế cọc vữa xi măng – cát 15T/cọc và khoảng cách giữa các cọc là2m. Hình 1 Sơ đồ tạo cọc vữa xi măng - cát 164
  154. 5.14. Gia cường nền bằng trụ XM- đất Các ứng dụng vào gia cố cơng trình (H.5.33) 165
  155. 5.14. Gia cường nền bằng trụ XM- đất Các ứng dụng vào gia cố cơng trình (H.5.35) 166
  156. Các ứng dụng vào gia cố cơng trình Khoan cọc xi măng đất gia cố nền đất yếu tại Sân bay Cần Thơ 167
  157. Các ứng dụng vào gia cố cơng trình Tường vây tầng hầm 168
  158. Thiết bị thi cơng • Máy khoan tự hành • Máy bơm vữa • Máy trợn vữa • Máy nén khí và các thiết bị phụ trợ khác Hình 2 Thiết bị khoan cọc và Hình 3 Máy trộn và máy bơm vữa xi măng cát bơm vữa xi măng cát 169
  159. 5.15. Giữ khơ đất để nền khỏi biến dạng (H.5.38) -3 giải pháp: Làm rãnh thu, ngăn chận nước mặt Làm rãnh thấm vây quanh nhà Hạ MNN bằng các giếng bơm 170
  160. Chương VI: Thiết kế gia cường móng nông (1,5 tiết) 6.1. Thiết kế mở rộng móng băng 6.2. Thiết kế mở rộng móng cột 6.3. Thiết kế gia cường móng băng 6.4. Thiết kế vỏ áo gia cường móng băng 6.5 Thiết kế chống lún cho tường và móng 171
  161. 6.1. Thiết kế mở rộng móng băng Ngơi nhà xây gạch 3 tầng, cĩ 3 tường chịu lực dài 42m. Nay định xây thêm 3 tầng (H.6.1) 172
  162. 6.2. Thiết kế mở rộng móng cột Nhu cầu muốn tăng thêm tầng và yêu cầu mở rộng mĩng (H.6.2, 6.3). Fc= 2x2m2; ho= 0,6m; P= 90T; σ= 2,25kG/cm2 173
  163. 6.2. Thiết kế mở rộng móng cột Cấu tạo vỏ áo gia cường mĩng cột (H.6.3). 174
  164. 6.3. Thiết kê cọc gia cường mĩng băng (H.6.4) 175
  165. 6.4. Thiết kế vỏ áo gia cường móng băng (H.6.5) 176
  166. 6.5 Thiết kế chống lún cho tường và móng (xem) 177
  167. Chương VII: Hư hỏng và sửa chữa móng sâu (1,5 tiết) 7.1. Thăm dò địa chất không đủ sâu 7.2. Lọai cọc không phù hợp với đất nền 7.3. Độ chối đóng cọc 7.4. Lực xô cọc 7.5. Cọc thép bị gỉ sét 7.6. Cọc bê tông bị xâm thực 7.7. Gia cường móng cọc 178
  168. Chương VII: Hư hỏng và sửa chữa móng sâu (1,5 tiết) Nguyên nhân hư hỏng mĩng sâu: • Thiếu thơng tin về địa chất • Nhận định sai về kết quả thăm dị • Quan niệm sai về sự làm việc của cọc trong ĐN • Thiết kế loại cọc ko phù hợp với loại ĐN • Sai sĩt trong thi cơng • Cọc bị xâm thực bởi nước ngầm Chú ý: • Chiều sâu thăm dị cho mĩng cọc càng phải lớn • Bản đồ địa chất khu vực cũng rất cần • Đặc biệt chú trọng vùng đất bồi đắp ven sơng biển. Các lớp đất mềm xen kẻ với lớp đất chắc, độ dày mỏng thay đổi rất nhanh từ điểm này tới điểm kia 179
  169. 7.1. Thăm dò địa chất không đủ sâu 180
  170. 7.1. Thăm dò địa chất không đủ sâu Cọc khơng tì mà cắm sâu vào lớp đất chắc (H.7.2), xét 2 trường hợp: • Cọc thí nghiệm (H.7.2a) • Nhĩm cọc dưới CT (H.7.2b) 181
  171. 7.2. Lọai cọc không phù hợp với đất nền Cĩ 2 trường hợp: 1. Ở độ sâu nhỏ, cĩ 1 lớp đất ko dày nhưng lại quá rắn chắc. Người ta đã thiết kế cọc đĩng. Khi đĩng thử nghiệm thì cọc BT bị gảy, cọc ống thép ko xuyên thủng được. Phải TK cọc khoan nhồi, mà lúc đầu người ta cho là đắt tiền, tốn cơng lao động và thời gian. 2. 1 CT 13 tầng ở Pháp được TK trên các cọc BTCT đĩng ngàm vào lớp đá vơi gốc. Bên trên là loại sét mềm, rãi rác cĩ lẫn những viên đá rắn. Khi TC các viên đá ngầm này làm gảy nhiều cọc. Người ta phải thay đổi vị trí CT và và dùng cọc khoan 183
  172. 7.2. Lọai cọc không phù hợp với đất nền Cĩ 2 trường hợp: 1. Ở độ sâu nhỏ, cĩ 1 lớp đất ko dày nhưng lại quá rắn chắc. Người ta đã thiết kế cọc đĩng. Khi đĩng thử nghiệm thì cọc BT bị gảy, cọc ống thép ko xuyên thủng được. Phải TK cọc khoan nhồi, mà lúc đầu người ta cho là đắt tiền, tốn cơng lao động và thời gian. 2. 1 CT 13 tầng ở Pháp được TK trên các cọc BTCT đĩng ngàm vào lớp đá vơi gốc. Bên trên là loại sét mềm, rãi rác cĩ lẫn những viên đá rắn. Khi TC các viên đá ngầm này làm gảy nhiều cọc. Người ta phải thay đổi vị trí CT và và dùng cọc khoan 184
  173. 7.3. Độ chối đóng cọc Để KT KNCL của từng cọc, người ta đo độ chối (tụt) của cọc khi đĩng những nhát búa cuối cùng khi xuống độ sâu thiết kế (ett). Độ chối thiết kế được tính bằng cơng thức động học (etk): ett< etk 1. Đĩng cọc trong đất cĩ NM thì độ chối ko đáng tin cậy (áp suất nước trong khe rỗng chống lại cọc tụt xuống) 2. Đĩng cọc trong đất thịt ngậm nước làm cho đất xq cọc nhão ra, làm KNCL ban đầu của cọc nhỏ đi. 15 ngày sau độ chối mới hồi phục 3. Đĩng quá tải cho mau tới độ sâu (ko theo ĐK trong CT động học vì TG kéo dài) . HQ: độ lún tăng, vùng đấ xáo trộn dưới mũi cọc PT càng rộng 185
  174. 7.3a. Ma sát âm 186
  175. 7.4. Lực xơ cọc 187
  176. 7.5. Cọc thép bị gỉ sét • Các lớp keo, nhựa bitum bảo vệ bên ngồi cọc ít nhiều cũng bi hư hại trong QT hạ cọc BP khắc phục: • Đặt bên trong lõi BT của cọc 1 số CT, mà TD phải = vỏ thép ống • Dùng dịng điện 1 chiều • BT dùng loại XM chống xâm thực (XM bền sulfat) 188
  177. 7.6. Cọc bê tông bị xâm thực 189
  178. 7.7. Gia cường móng cọc 1. Các HH đài cọc: • Rỗ ngồi, rỗ trong, bể vỡ cạnh mép, vết nứt cá biệt • Nước ngầm xâm thực BT • Nứt thấu suốt do lún ko đều • Thiếu cốt thép, Rbt ko đạt 190
  179. 7.7. Gia cường móng cọc 2. Biện pháp gia cố đài cọc: • Bĩ đài HH bằng vỏ áo BTCT (H.7.12a) • Làm tường quây đài cọc, TC theo kiểu đúc tường trong đất (H.7.12a) 191
  180. 7.7. Gia cường móng cọc 3. Biện pháp gia cường các đầu cọc: • Làm vỏ áo BTCT ơm tồn bộ phần mĩng cọc bị HH (H.7.13) 192
  181. Chương VIII: Sửa chữa công trình lún nghiêng (1 tiết) 8.1. Sự cố và nguyên nhân 8.2. Các biện pháp sửa thẳng 8.3. Các ví dụ 193
  182. 8.1. Sự cố và nguyên nhân CT lún nghiêng cĩ nguy cơ lật đổ (sự cố đặc biệt). Xảy ra khi CT cĩ độ cứng lớn, nếu ko CT đã sụp đổ. Sự cố thường xảy ra đv các silo, kho chứa thĩc, ống khĩi Nguyên nhân: • Chất hàng ko đối xứng • Loại ĐN thay đổi hay chiều dày các lớp ĐN thay đổi • Đào cống ngầm, đường GT ngầm về 1 phía gần CT, làm ĐN mất ổn định 194
  183. 8.1. Sự cố và nguyên nhân 1. Tháp chứa thĩc ở Phác-gơ, bang Bắc Đakota (Mỹ) (T8/1945). 20 silo, D=5,8m; H=36,6m, cả CT bên trên cao 60m. Ngày 1/6/1955, tháp chứa 21600T, bị nghiêng và đổ lật. • Nguyên nhân: ĐN bị cắt, tồn bộ tấm mĩng dày 76cm và CT bên trên bị lật đổ. 2. Ngơi nhà Sao Louis Ray, Riodejanero (Brasil) bằng BTCT, 11 tầng, MB 29x12m (1955). Mĩng nhà gồm 99 cọc BTCT dài 21m, đĩng trong lớp đất thịt và bùn. Khi TC đến tầng 10 thì nhà bị lún nghiêm trọng, đến năm 1957 độ lún tăng nhanh. Năm 1958, CT được TC khẩn trương, cĩ mời các chuyên gia NM để điều chỉnh độ lún ko đều. Nhưng nhà vẫn nghiêng, tốc độ lún lên 4mm/giờ. Dân cư lân cận phải sơ tán. Ít lâu thì nhà lật đổ hẳn 195
  184. 8.1. Sự cố và nguyên nhân 3. CT Unity building, Chicago cao 16 tầng (1892), bị lún ko đều trong nhiều năm. Năm 1900 nghiêng 150mm. 1910 ở phía nam nhà cĩ đào 1 tunel ngầm sâu 12,2m cho đường sắt khổ nhỏ. Khi xe hỏa chạy thì CT xuất hiện nhiều vết nứt. Độ nghiêng tăng nhanh, đến T11/1911 lên tới 680mm. • Biện pháp: làm mĩng mới kiểu giếng chìm, nhưng ko chỉnh thẳng lại nhà. CT vẫn sử dụng được bình thường 196
  185. 8.2. Các biện pháp sửa thẳng 1. Moi dần đất dưới chân mĩng phía cao từng đoạn ngắn một, rồi chèn lấp khoang rỗng đĩ bằng những bao tải cát. Sau đĩ lại moi đất ở những đoạn ngắn khác và lấp khoảng rỗng Lúc dựng thẳng lại CT thì dùng gậy nhọn chọc thủng các bao để cát chảy dần ra (KS 7 tầng ở An Giang) 2. Cĩ TH chỉ moi đất dưới đế mĩng để CT tư trở lại vị trí thẳng đứng dần dần, ko thay thế đất dẻo bằng cát 3. Làm ẩm ĐN ở phía ko lún đối với CT cĩ độ cứng lớn. Dựa vào TC của đất khi bị ẩm ướt sẽ lún thêm. Đào rảnh 0,5-0,6m cách chân mĩng 0,2-0,3m, rồi lấp rảnh bằng cát to hạt. Đổ nước làm ẩm đất từng đợt một và tiến hành quan trắc, theo dõi độ lún. Muốn rút ngắn TG, cĩ thể kết hợp chất thêm gia trọng lên nền CT 197
  186. 8.3. Các ví dụ 1. Chỉnh thẳng một ngơi tháp chuơng (1762): cao 32m, xây gạch ở TP Ac-khan-ghen (Nga). 1912 tháp bị nghiêng 1,28m 198
  187. 8.3. Các ví dụ 2. Chỉnh thẳng một ống khĩi gạch: cao 70m, xây trên 1 bệ mĩng chung. Ống khĩi nặng 800T, bị nghiêng và chuyển dịch ngang 0,58m trong chiến tranh 199
  188. 3. Chỉnh sửa tháp nghiêng Pisa (1174): • Chiều cao 8 tầng từ chân mĩng đến tháp chuơng: 58,4m • Đường kính chân mĩng: 19,6m • Trọng lượng tháp: 14.500 tấn xây bằng đá • Khởi cơng xây chân mĩng: ngày 9 tháng 8 năm 1173 • Cơng trình đình hỗn ở tầng thứ 4: khoảng năm 1178 • Xây dựng đến khốii đắp nổi trang trí cĩ hình bậc thang (ở tầng thứ 7): khoảng năm 1272-1278 • Tháp chuơng xây dựng hồn tất: khoảng 1370 • Đào lối đi quanh chân tháp: năm 1838 • Tháp nghiêng về hướng Nam: 5,5 độ • Khi HT đỉnh tháp nghiêng 2,1m. Đến cuối TK 20, độ nghiêng là 4,9m 200
  189. 3. Chỉnh sửa tháp nghiêng Pisa (1174): Liên kết cáp an tồn tạm thời ở tầng thứ 3 201
  190. 3. Chỉnh sửa tháp nghiêng Pisa (1174): Bố trí thiết bị khoan hút đất bên Một số ống khoan nằm đúng dưới cạnh phía Bắc của chân vị trí xử lý khâu hút đất mĩng tháp 202
  191. 3.Chỉnh sửa tháp nghiêng Pisa: - Tháp nghiêng nhìn từ phía Bắc, vẫn cịn cáp tạm thời gắn chặt trong khu hút cát. - Những dây cáp này là đai an tồn để giữ cho tháp khỏi đổ nếu cĩ bất kỳ sai lầm trong xử lý. 203
  192. Chương IX: Những bài học kinh nghiệm (1,5 tiết) 9.1. Thi công móng trong mùa mua 9.2. Sự cố do móng yếu 9.3. Hư hỏng do dòng nước ngầm 9.4. Hư hỏng do nền bị chấn động 9.5. Hư hỏng do đất nền chuyển vị 9.6. Tường chắn đất xê dịch ngang 9.7. Xi lô trên đất yếu 9.8. Lún do xây móng trong đất đắp 9.9. Sai sót trong bố trí cọc bê tông 9.10. Hư hỏng do nhiều nguyên nhân 204
  193. 9.1. Thi công móng trong mùa mua 1. Tình trạng: 1 bệnh viện (Mỹ). Khi lợp xong mái thì xuất hiện triệu chứng nhà bị chuyển dịch, cĩ vết nứt trên tường phía Bắc, lún ngay xuống 115mm. HT lún vẫn tiếp diễn, phải chống đỡ tường và sàn nhà để tránh sụp đổ. Trong 3 ngày, tường phía Bắc lún tới 300, tường phía Nam chỉ lún cĩ 63mm. Những cột phía trong nhà ko bị lún 2. Nguyên nhân: áp lực TK lên mĩng là 3,8kG/cm2. Khi xảy ra sự cố mới =1,9kG/cm2. Trong tháng 5 lượng mưa khá lớn, liền trong 31 ngày. Các đường ống thốt nước lại chưa dẫn tới ống thốt chính nên nước mưa thấm thẳng vào lớp đất mới đắp khe mĩng gần tường nhà làm cho đất sũng ẩm và lún chảy 205
  194. 9.2. Sự cố do móng yếu 1. Tình trạng: 1 ngơi nhà 3 tầng ở Mat-sa-xu-sét (Mỹ), bị sụp đổ ngày 23/7/1906 làm 12 người chết. Các tấm sàn BT chất lượng rất tốt, các cột gang ko bị hủy hoại. 2. Nguyên nhân: mĩng nhà bị hư hỏng nghiêm trọng, ko phải do cát chảy. Mặt ngồi mĩng cĩ vẻ rắn chắc, nhưng đập bên trong cường độ rất kém, đến nỗi cĩ thể dùng xẻng cào vỡ được. Như vậy R của chính mĩng ko đủ chịu lực chứ ko phải do nguyên nhân bên ngồi. 206
  195. 9.3. Hư hỏng do dòng nước ngầm 1. Tình trạng 1: trường ĐHKT Bu-đa-pét (Hung) cĩ đế mĩng dày 1,26m. Sau nhiều chục năm, xuất hiện những vết nứt trên tường chịu lực chính, ngày càng mở rộng. Sàn hạ thấp đến 20cm, cĩ nguy cơ sập đổ, các cửa ko đĩng mở được. 2. Nguyên nhân: dưới tấm mĩng BT nứt nẻ cĩ xuất hiện nhiều khoang rỗng lớn. Nền bị rỗng là do đất bị dịng nước ngầm xĩi mịn cuốn trơi đi. Sự di chuyển 2 chiều của nước ngầm ở vùng gần sơng là hiện tượng thơng thường.Tốc s9o65 chảy phụ thuộc gradien MNN, càng gần sơng tốc độ NM càng lớn. Do đĩ những nhà xây gần bờ sơng thường bị sĩi lở dưới chân mĩng 207
  196. 9.3. Hư hỏng do dòng nước ngầm 1. Tình trạng 2: một nhà tắm cơng cộng tự cung cấp nước bằng hút nước từ 1 giếng đào ở dưới tầng hầm cĩ D=4m, sâu 6,4m.Năm 1953 trên 1 số tường chịu lực cĩ những vết nứt lớn. 2. Nguyên nhân: hàng năm cĩ khoảng 2,5-3m3 phù sa từ lớp cát bụi và cát chảy bên dưới chui vào đường ống mà chảy ra ngồi. Dưới mĩng của tường bị lún nhiều cĩ xuất hiện những lổ hỗng lớn 0,2-0,5m3 do đất bị sĩi mịn. Đĩ là nguyên nhân biến dạng CT. 209
  197. 9.4. Hư hỏng do nền bị chấn động 1. Tình trạng 1: tầng hầm nhà cĩ đặt động cơ nổ. Mĩng máy đặt tên cọc tách rời với tường chịu lực và cột. Sau ít lâu cột nhà đặt trên nền TN bị nứt to, phải dùng chống gỗ để dỡ bớt tải trọng 2. Nguyên nhân: chấn động từ máy truyền tới cột nhà. Sau 1 TG, mĩng cọc bị dịch chuyển ngang, ĐN được nén chặt. Tần số máy trùng tần số chấn động bản thân ĐN, phát sinh HT cộng hưởng 3. Tình trạng 2: tại 1 nhà máy dệt, máy mĩc đặt trực tiếp lên sàn nhà. 4. Nguyên nhân: Do TD chấn động, lớp đất dày 1,65m ở dưới sàn nhà bị lèn chặt đến nỗi áp lực ngang đẩy bức tường ngồi cong phình ra ngồi (đầm chấn động) 211
  198. 9.4. Hư hỏng do nền bị chấn động 212
  199. 9.5. Hư hỏng do đất nền chuyển vị Tình trạng 1: 213
  200. 9.5. Hư hỏng do đất nền chuyển vị Tình trạng 2: 214
  201. 9.5. Hư hỏng do đất nền chuyển vị Tình trạng 3: 215
  202. 9.6. Tường chắn đất xê dịch ngang 216
  203. 9.6. Tường chắn đất xê dịch ngang 217
  204. 9.6. Tường chắn đất xê dịch ngang • Nguyên nhân: cĩ 1 HT trượt giữa đất và đất. Khi kiểm tra CT hư hỏng thấy đất rất dính vào mặt dưới đế mĩng 218
  205. Xin chân thành cám ơn sự quan tâm theo dõi ! 219