Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phí Thị Lan Phương

pdf 37 trang ngocly 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phí Thị Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam_chuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phí Thị Lan Phương

  1. B.Soạn: Phí T.Lan Phương - NEU 1
  2. 1. Quan niệm về KTTT và đặc điểm chung I. QUÁ TRÌNH ĐỔI 2. Cơ chế quản lý kinh tế MỚI NHẬN thời kỳ trước đổi mới THỨC VỀ KTTT 3. Tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới NỘI DUNG 1. Mục tiêu, quan II.TIẾP TỤC điểm HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT 2. Chủ trương ĐỊNH HƯỚNG XHCN 3. Kết quả, ý 2 nghĩa
  3. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 1. Quan niệm về KTTT và đặc điểm chung của KTTT * Quan niệm về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó toàn bộ yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển. Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và bản chất 3
  4. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 1. Quan niệm về KTTT và đặc điểm chung của KTTT * Đặc trưng chung của KTTT Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao Dung lượng chủng loại HH tham gia vào thị trường đa dạng, phong phú dễ dàng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng Giá cả đươc xác định ngay trên thị trường Trong nền KTTT, cạnh tranh là một tất yếu Nền kinh tế thị trường là một hệ thống kinh tế mở 4
  5. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 1. Quan niệm về KTTT và đặc điểm chung của KTTT Tạo động lực phát triển lực lượng sản xuất Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế TÁC DỤNG Thúc đẩy phân công lao động sáng tạo Thúc đẩy quá trình tập trung, tích tự sản xuất 5
  6. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 2. Cơ chế quản lý thời kỳ trước đổi mới * Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp - Kế hoạch hóa tập trung toàn bộ nền KTQD, Nhà nước trực tiếp điều hành nền kinh tế thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh theo hiện vật được áp đặt từ trên xuống dưới các đơn vị kinh tế cơ sở, hạch toán kinh tế chỉ là hình thức - Các cơ quan quản lý hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp. Các DN không có quyền tự chủ và không chịu trách nhiệm với sxkd 6
  7. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 2. Cơ chế quản lý thời kỳ trước đổi mới * Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp - Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ. Nhà nước quản lý theo lối “ cấp phát, giao nộp” nhiều hàng hóa như: sức lao động, TLSX quan trọng, phát minh, sáng chế không được coi là hàng hóa - Bộ máy quản lý quá cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, kém năng động, hiệu quả kém 7
  8. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - Hậu quả: + Kìm hãm và làm triệt tiêu động lực của sự phát triển kinh tế đất nước, kìm hãm sự phát triển xã hội + Sản phẩm sản xuất ra không đủ đáp ứng yêu cầu của xã hội dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
  9. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 2. Cơ chế quản lý thời kỳ trước đổi mới * Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Gò bó, trói buộc kinh tế QD, suy yếu, triệt tiêu động lực kinh tế, gây tư tưởng ỷ lại, dựa dẫm, lười biếng, triệt tiêu sự sáng tạo của người lao động, tạo môi trường cho tham ô, lãng phí cản trở việc ổn định cải thiện đời sống nhân dân và phát triển sản xuất KÌM HÃM SỰ PHÁTKHỦNG TRIỂN HOẢNG CỦA KT - KTXH –XH (cuối 70, đầu 80) 9
  10. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 2. Cơ chế quản lý thời kỳ trước đổi mới * Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế -Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư TW về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các HTX nông nghiệp (13/1/1981) - 1981 Tổng điều chỉnh giá cả lần thứ nhất: Bù giá vào lương - Nghị định số 25/CP về một số chủ trương biện pháp tiếp tục phát huy quyền làm chủ hoạt động sx-kd và tự chủ về tài chính của các DN - Nghị định số 26/CP về mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sp - 6/1985 Tổng điều chỉnh giá lần thứ 2 kèm theo đổi tiền - Kết luận của BCT BCH TW khóa VI (8/1986) nhấn mạnh phải sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa, tiền tệ, dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp 10
  11. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới a. Từ ĐH VI đến ĐH VIII Sx hàng hóa không đối lập với CNXH mà là một thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH ĐẠI HỘI ĐẢNG VIII ( 1996) Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần , vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN ĐẠI HỘI ĐẢNG VII (1991) Trong nền KTHH có kế hoạch, thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của KHH. Cơ chế thị trường thể hiện sự vận động của các quy luật sản xuất và lưu thông hàng ĐẠI HỘI ĐẢNG VI (12/1986) hóa trong quan hệ tác động qua lại giữa các quy luật kinh tế khác . 11
  12. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới - Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. • Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nô lệ, hình thành trong xã hội phong kiến và phát triển cao trong xã hội TBCN. • Trước CNTB, kinh tế thị trường còn ở thời kỳ manh nha, trình độ thấp thì trong CNTB đã đạt tới trình độ cao, chi phối toàn bộ cuộc sống con người trong xã hội. • Chỉ có thể chế kinh tế chính trị TBCN hay cách thức sử dụng kinh thị trường theo lợi nhuận tối đa của CNTB mới là sản phẩm của TBCN. 12
  13. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. + KTTT là 1 kiểu tổ chức kinh tế, là trình độ phát triển cao của KTHH + KTTT đối lập với KTTN chứ không phải là đặc trưng bản chất của 1 chế độ kinh tế cơ bản của xã hội + KTTT tồn tại ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau. + Trong thời kỳ quá độ có những cơ sở kinh tế là điều kiện tồn tại và phát triển của KTTT và phát triển KTTT là cần thiết cho quá trình xây dựng CNXH 13
  14. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta. Vì: + Phân công lao động xã hội đang phát triển cả chiều rộng, chiều sâu. + Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên sự đa dạng về sơ hữu, tính độc lập của các chủ thể kinh tế ngày càng cao .
  15. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới + Quan hệ H - Tiền còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại. + Sử dụng cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinhtế, điều hoà quan hệ cung - cầu thúc đẩy các tiến bộ, đào thải cái lạc hậu, yếu kém. Đây là cách thức có hiệu quả cao. + CNTB không sinh ra kinh tế thị trường nhưng biết kế thừa, khai thác có hiệu quả các lợi thế của kinh tế thị trường để phát triển. T H T’
  16. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới b. Từ ĐH IX đến ĐH X Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN 16
  17. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới b. Từ ĐH IX đến ĐH X Kinh tế thị trường định hướng XHCN là “ một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH 17
  18. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới b. Từ ĐH IX đến ĐH X Mục đích phát triển Phương hướng phát triển Định hướng XH và phân phối Về quản lý 18
  19. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới Mục đích 19
  20. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới Phương hướng phát triển - Phát triển nhiều hình thức sở hữu (???), hình thành 5 thành phần kinh tế - Phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế, coi nguồn lực trong nước là quyết định, nguồn lực bên ngoài là rất quan trọng 20
  21. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới Định hướng - Thùc hiÖn tiÕn ®é vµ c«ng b»ng XH x· héi ngay trong tõng b•íc vµ chÝnh s¸ch ph¸t triÓn - T¨ng tr•ëng kinh tÕ g¾n kÕt chÆt chÏ vµ ®ång bé víi ph¸t triÓn x· héi, v¨n ho¸, gi¸o dôc vµ ®µo t¹o - Gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò x· héi v× môc tiªu ph¸t triÓn con ng•êi. H¹n chÕ c¸c t¸c ®éng tiªu cùc cña kinh tÕ thÞ tr•êng 21
  22. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới Phân phối - Ph©n phèi theo lao ®éng lµ h×nh thøc ph©n phèi chñ yÕu - Ph©n phèi theo møc ®é ®ãng gãp vèn vµ nguån lùc kh¸c 22
  23. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT 3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới Về Quản lý Ph¸t huy vai trß lµm chñ §¶m b¶o vai trß qu¶n lý ®iÒu x· héi cña nh©n d©n tiÕt cña nhµ n•íc ph¸p quyÒn x· héi chñ nghÜa d•íi sù l·nh ®¹o cña §¶ng 23
  24. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản a. Khái niệm •Thể chế kinh tế •Thể chế kinh tế thị trường Là hình thức cụ thể của phương Là một tổng thể bao gồm các bộ thức, phương pháp, quy tắc của quy tắc, luật lệ và hệ thống các việc tổ chức vận hành kinh tế thực thể, tổ chức kinh tế được tạo trong một chế độ kinh tế - xã hội lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là thể chế kinh tế thị trường trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận hành được tự giác tạo lập và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân 24
  25. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản b. Mục tiêu - Làm cho các thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của KTTT - Thúc đẩy KTTT định hướng XHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ , văn minh” 25
  26. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản b. Mục tiêu Xây dựng đồng bộ hệ thống luật pháp, đảm bảo cho nền KTTT định hướng XHCN phát triển thuận lợi Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công Phát triển đồng bộ , đa dạng các loại thị trường Giải quyết mối quan hệ giữa phát triển KT, VH, XH Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước, vai trò của MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội 26
  27. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản c. Quan điểm - Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng các quy luật khách quan của KTTT, thông lệ QT, phù hợp với VN - Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, các yếu tố thị trường và các loại thị trường . - Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTT của nhân loại và kinh nghiệm tổng kết thực tiễn 27
  28. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản c. Quan điểm - Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc Phải có bước đi đúng đắn - Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước, sức mạnh của hệ thống chính trị 28
  29. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện a. Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. - KTTT là phương tiện để xây dựng CNXH - KTTT là cơ sở kinh tế để phát triển định hướng XHCN - KTTT là nền kinh tế vừa tuân theo quy luật của KTTT, vừa chịu sự chi phối bởi các yếu tố để đảm bảo tính định hướng XHCN 29
  30. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh. - Hoµn thiÖn thÓ chÕ së hữu. + Sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế là cơ sở khách quan của KTTT định hướng XHCN. Do vậy, các vấn đề này cần được quy định một cách rõ ràng, thống nhất trong hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ sở hữu.( Nhất là các loại sở hữu: Sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, tài nguyên nước ) 30
  31. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện + Phương hướng cơ bản hoàn thiện thể chế sở hữu là: • Khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước quản lý đồng thời bảo đảm và tôn trọng các quyền của người sử dụng đất. • Tách biệt vai trò của Nhà nước với tư cách là bộ máy công quyền quản lý toàn bộ nền kinh tế - xã hội với vai trò chủ thể sở hữu tài sản vốn, tách chức năng chủ sở hữu tài sản vốn với chức năng QTKD của DN • Quy định rõ, cụ thể về quyền của chủ sở hữu và những người liên quan đối với các loại tài sản, đồng thời quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của họ đối với xã hội. 31
  32. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện - Hoàn thiện thể chế phân phối: Hoàn thiện lập pháp, cơ chế, chính sách về phân bổ nguồn lực và phân phối lại để đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng XH Các nguồn lực phải phân bổ theo cơ chế thị trường kết hợp với sự quản lý của Nhà nước. 32
  33. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện c. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường. - Hoµn thiÖn thÓ chÕ vÒ gi¸, c¹nh tranh vµ kiÓm so¸t ®éc quyÒn trong kinh doanh - Đa d¹ng ho¸ c¸c lo¹i thÞ tr•êng, ph¸t triÓn c¸c lo¹i thÞ tr•êng míi. - X©y dùng hÖ thèng kiÓm so¸t chÊt l•îng hµng ho¸. - Hoµn thiÖn hÖ thèng luËt ph¸p vÒ chÕ ®é ph©n phèi, b¶o ®¶m lîi Ých cña mçi bªn khi tham gia vµo thÞ tr•êng. 33
  34. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện c. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường. Phát triển đồng bộ các loại thị trường: + Thị trường hàng hóa dịch vụ + Thị trường chứng khoán + Thị trường bảo hiểm + Thị trường bất động sản + Thị trường sức lao động + Thị trường khoa học công nghệ 34
  35. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường e. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. 35
  36. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. a. Kết quả và ý nghĩa (170-171) b. Hạn chế và nguyên nhân (171 - 172) 36