Bài giảng Dự báo – Quy hoạch kế hoạch hóa giáo dục

pdf 31 trang ngocly 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dự báo – Quy hoạch kế hoạch hóa giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_du_bao_quy_hoach_ke_hoach_hoa_giao_duc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Dự báo – Quy hoạch kế hoạch hóa giáo dục

  1. BÀI GIẢNG DỰ BÁO – QUY HOẠCH KẾ HOẠCH HÓA GIÁO DỤC
  2. DỰ BÁO SỰ THAY ĐỔI • Khái niệm: -Dự báo: tiên đoán về những sự kiện, hiện tượng, trạng thái nào đó có thể hay xảy ra trong tương lai -Dự báo: khả năng rất quan trọng của bộ não con người; đó là sự phản ánh vượt trước, hướng tới tương lai một cách chủ động.
  3. DỰ BÁO SỰ THAY ĐỔI  Dự báo: sự nghiên cứu những triển vọng của một hiện tượng nào đó, chủ yếu là những tiên đoán số lƣợng và chỉ ra khoảng thời gian mà trong đó hiện tượng có thể diễn ra những thay đổi.  Dự báo: sự đoán trƣớc có căn cứ khoa học, mang tính xác xuất về mức độ, nội dung, các mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu với thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai.
  4. MỤC TIÊU CỦA DỰ BÁO • Là hình dung trước về các kết quả theo những phƣơng pháp khác nhau, chỉ ra xu thế thay đổi của đối tượng. • Là cơ sở cho việc quy hoạch, lập kế hoạch (planning) có căn cứ khoa học -> thực hiện chức năng QLGD?
  5. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC -Kế hoạch hóa (Planning) -Tổ Chức (Organising) -Chỉ đạo (Implementing) Lãnh đạo + Quản lý (Giải quyết vấn đề + Ra quyết định) (Leading/directing + Managing) -Kiểm Tra (Controlling/monitoring) Chức năng nào quan trọng nhất ?
  6. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC -Kế hoạch hóa (Planning) -Tổ Chức (Organising) (Tuyển dụng - Staffing) -Điều khiển (chỉ đạo thực hiện) (Leading/directing + Managing) -Kiểm Tra (Controlling/monitoring) (Kích thích: motivating => thực hiện tốt các chức năng khác)
  7. MỤC TIÊU CỦA DỰ BÁO Lƣu ý:  Mỗi dự báo phải là một giả thuyết nhiều phương án để có thể lựa chọn (possible solutions).  Mỗi dự báo không chỉ nêu đơn thuần giả thuyết có căn cứ về những gì có thể xảy ra trong tương lai mà còn dự kiến những khả năng, tiềm năng và biện pháp cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động.
  8. DỰ BÁO GIÁO DỤC Đặc điểm của dự báo trong giáo dục ? • Giáo dục luôn dịch chuyển vào tương lai; đi trước hiện thực, hướng tới tương lai: mang tính hiện thực và tính lý tƣởng • Thay đổi giáo dục một cách chủ động là sự phát triển có ý thức và được tiên đoán trước. • Dự báo giáo dục có vai trò định hướng, đặt cơ sở khoa học cho việc xác định mục tiêu và kế hoạch hóa giáo dục.(ví dụ) Thực trạng công tác dự báo giáo dục tại VN?
  9. NỘI DUNG DỰ BÁO GIÁO DỤC Những nội dung dự báo trong trƣờng học?  Số lƣợng: tăng hay giảm HS, GV và các nguồn lực khác,  Chất lƣợng: thay đổi chất lượng các nguồn lực GD theo yêu cầu tiêu chuẩn và mong muốn vươn tới,  Cơ cấu: tăng thêm hay giảm đi, nhập lại hay tách ra của tổ chức  Quan hệ: mở rộng hay thu hẹp  Cơ chế: chủ trương, chế độ, chính sách về GD (tuyển sinh, đào tạo, quản lý H & G, chế độ chính sách cho G, cán bộ quản lý )
  10. NGUYÊN TẮC DỰ BÁO Trong công tác dự báo, cần đảm bảo các nguyên tắc ? -Nguyên tắc thống nhất chính trị, kinh tế và khoa học (political-economical-scientific) -Nguyên tắc tính hệ thống (Systematically) -Nguyên tắc tính khoa học (scientifically) -Nguyên tắc tính thực tiễn (reality) -Nguyên tắc tính đa phương án (possible solutions) Cụ thể: (J Scott Amstrong, 2001): 139 nguyên tắc về dự báo
  11. NGUYÊN TẮC DỰ BÁO Theo J Scott Amstrong, 2001): có 139 nguyên tắc cần lưu ý trong công tác dự báo: +Trong chọn lựa vấn đề dự báo: -Mục tiêu, -Các yếu tố ảnh hưởng, -Ý kiến người chịu trách nhiệm, -Hình dung trước mục tiêu có thể đạt, thời gian, địa bàn, đối tượng, -Chia nhỏ vần đề, đề ra tiến độ .
  12. NGUYÊN TẮC DỰ BÁO +Thu tập thông tin: - Lý thuyết thu thập thông tin, đa dạng, liên quan đến vến đề cần dự báo, - Không chủ quan, thông tin tin cậy, giá trị, cập nhật => chọn lọc thông tin
  13. NGUYÊN TẮC DỰ BÁO +Lựa chọn và vận dụng phƣơng pháp: -Khả thi? Cần hỏi các chuyên gia độc lập? -Sử dụng phương pháp kín (structured), hạn chế PP mở (unstructured), định lượng/ định tính, -Xem xét sự tương thích của PP với vấn đề cần dự báo, -So sánh chi phí /giá trị giữa các PP, thử nghiệm PP
  14. NGUYÊN TẮC DỰ BÁO +Đánh giá các phƣơng pháp: -Tính khả thi của phương pháp dự báo? -Chủ quan của người làm dự báo? -Xem tính tin cậy và tính giá trị của số liệu (định lượng) -Công bố kết quả thử nghiệm (Pilot study)
  15. NGUYÊN TẮC DỰ BÁO +Sử dụng các dự báo -Trình bày dự báo kèm theo số liệu nghiên cứu (đơn giản, dễ hiểu) => đối với người ra quyết định -Giải thích ngắn gọn rõ ràng PP, quan điểm của người dự báo, -Trình bày các dự báo theo từng gia đoạn (đánh giá rủi ro) => người ra quyết định thấy các dự báo sẽ ảnh hưởng đến các quyết định, chỉ ra các yêu cầu cho kế hoạch tương lai.
  16. NGUYÊN TẮC DỰ BÁO +Sử dụng các dự báo -Trình bày dự báo theo một quy trình hoàn chỉnh (scenarios)– Là câu chuyện đã xảy ra trong tương lai (what happened in the future) => người ra quyết định quan tâm đến các dự báo Lý do: người ra quyết định không chú ý bởi vì đôi khi họ không quan tâm (ignore) không tin những dự báo làm họ không hài lòng /không mong đợi (unpleasant/unexpected) (ngay cả đe dọa đến tính mạng/life-threatening) => các dự báo phải được tin cậy =>phát huy hiệu quả
  17. NGUYÊN TẮC DỰ BÁO +Sử dụng các dự báo để tăng việc vận dụng các dự báo: phải chuẩn bị cho người ra quyết định chấp nhận những kết quả không hài lòng có thể xảy ra (undesirable outcomes) Nếu kết quả dự báo có thể gây ngạc nhiên hoặc không hài lòng: Hãy hỏi người ra quyết định sẽ hành động thế nào nếu sự việc xảy ra giống như dự báo
  18. PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO • Phương pháp dự báo: là cách thức thực hiện dự báo để đạt được kết quả đề ra. • Phương pháp dự báo là tổ hợp các cách thức tìm hiểu quy luật vận động, thay đổi, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của đối tượng trong quá khứ và hiện tại để có những phán đoán khoa học có độ tin cậy nhất định về trạng thái tương lai của đối tượng. Có những phƣơng pháp dự báo nào?
  19. Chuyên đề: PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO • Có nhiều phƣơng pháp dự báo khác nhau:  PP tham khảo ý kiến chuyên gia (PP Delphi)  PP ngoại suy xu thế (ngoại suy theo dãy thời gian)  PP sơ đồ luồng  PP dựa theo chỉ số phát triển kinh tế - xã hội  PP so sánh
  20. PP tham khảo ý kiến chuyên gia (Delphi technique/method) -Điều tra thông thường: “What is” -PP Delphi “What could/should be” (Miller, 2006) Ứng dụng trong: lập kế hoạch, sử dụng nguồn lực (resource utilization), đánh giá nhu cầu (needs assessments), ban hành chính sách (policy determination) + Nguồn gốc (Bởi Rand corporation in the 1950s) +Đặc điểm +Cách tiến hành + Hạn chế
  21. PP lấy ý kiến chuyên gia (Delphi) • “Two heads are better than one, or n heads are better than one” (Dalkey, 1972, trang 15) => Tổng hợp ý kiến của những chuyên gia có trình độ để dự báo PP này được sử dụng trong các trường hợp nào? Khi đối tượng dự báo có tầm bao quát rộng, phụ thuộc nhiều yếu tố, chưa có hoặc thiếu cơ sở lý luận chắc chắn. Trong những điều kiện thiếu thông tin hoặc thông tin chưa đáng tin cậy về đặc tính của đối tượng
  22. PP lấy ý kiến chuyên gia (Delphi) Trong điều kiện độ bất định lớn về chức năng của đối tượng Trong điều kiện thiếu thời gian hoặc do hoàn cảnh cấp bách của việc dự báo
  23. Quá trình dùng PP tham khảo ý kiến chuyên gia (Delphi)
  24. PP chuyên gia (Delphi) • Chọn các chuyên gia để hỏi ý kiến • Xây dựng các bảng hỏi • Thực hiện bảng hỏi, ghi chép kết quả • Phân tích và xử lý thông tin từ các bảng hỏi • Kiểm tra và xử lý kết quả dự báo thu được từ ý kiến chuyên gia • Tổng hợp và lựa chọn kết quả dự báo sau một số vòng hỏi (round) • So sánh kết quả theo phương pháp này với kết quả của các PP khác. •
  25. PP chuyên gia (Delphi) • Nguyên tắc sử dụng ý kiến chuyên gia  Các đánh giá phải do các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực cần dự báo được đưa ra theo một quy trình có tính hệ thống  Nêu rõ mục đích và nhiệm vụ phải làm  Nhóm điều hành dự báo phải thống nhất và nắm vững hệ thống các bước tiến hành cụ thể từ khâu đầu đến khâu cuối. • Hình thức: theo hội đồng các chuyên gia và lấy ý kiến từng chuyên gia rồi tổng hợp lại.
  26. Ưu và nhược điểm của PP Delphi Ưu điểm: +Tránh ảnh hưởng cá nhân (influences of dominant individuals) +Yếu tố nhiễu (noise) +Áp lực nhóm ( group pressure for conformity) Hạn chế: +Thời gian, +Khả năng tập hợp ý kiến chung (đôi khi do áp lực của nhóm ý kiến được đồng ý nhiều) +Khó chọn chuyên gia tương đồng -> chỉ thống nhất được ý kiến tổng thể, khó bàn sâu và chi tiết các nội dung +Tỷ lệ phiếu thu được có thể thấp
  27. PP ngoại suy xu thế Cách thực hiện: • Thu thập và phân tích số liệu ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định • Định dạng hàm xu thế dựa theo quy luật phân bố đại lượng của đối tượng. • Tính toán thông số của hàm xu thế và tính giá trị ngoại suy • Định giá trị độ tin cậy
  28. VÍ DỤ: Xu thế giảm số lượng HS tiểu học trong thời gian 5 năm gần đây • 2003: số lượng HS tiểu học của một trường là n • 2004 là n-i1, như vậy số lượng giảm là đại lượng i1 (5%) • 2005 là (n-i1)-i2, như vây số lượng giảm so với năm 2003 là i1+i2 (7%) • 2006 là n-i1-i2-i3 (10%) • Xác định hàm xu thế: số lượng HS (Y) ở năm 2017 Y = i15 (2017) = n-i1-i2-i3- i14
  29. PP dựa vào chỉ số phát triển KT-XH • Chiến lược phát triển GD: chỉ tiêu đã được tính toán để định hướng cho các trường của một tỉnh hay một huyện nào đó do các cấp quản lý nhà nước xác định • Chương trình mục tiêu: mục tiêu về giáo dục phổ thông, GD đại học, GD nghề, liên thông, liên kết, di dân,
  30. Phương pháp so sánh (comparative method) -Dựa trên cơ sở so sánh các trường hợp nhỏ (small number of cases – “ small N”) -Sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu quốc tế, chính trị (international studies/political science) -Phân tích, giải thích hệ thống (systematic analysis) So sánh biến số (variables) So sánh với các PP: thực nghiệm, nghiên cứu trường hợp thống kê?
  31. Phương pháp so sánh (comparative method) So sánh với các PP khác: -Thực nghiệm (experimental): Khó hơn ( more demanding) -Nghiên cứu trường hợp (Case study): ít yêu cầu nhiều số liệu -Nghiên cứu chỉ số thống kê (statistical research): khó hơn => Thích hợp cho nghiên cứu hạn chế nguồn lực (modest resources), bước đầu cho phân tích thống kê