Bài giảng Động vật học - Bài: Ngành động vật thân mềm (Mollusca)

ppt 25 trang ngocly 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Động vật học - Bài: Ngành động vật thân mềm (Mollusca)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dong_vat_hoc_bai_nganh_dong_vat_than_mem_mollusca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Động vật học - Bài: Ngành động vật thân mềm (Mollusca)

  1. NGÀNH ĐỘNG VẬT THÂN MỀM ( MOLLUSCA)
  2. 1. Đặc điểm chung của ngành thân mềm: - Cơ thể chia làm 3 phần : đầu, chân và thân.Mức độ phát triển khác nhau tùy loài. - Hầu hết đối xứng 2 bên. Một số mất đối xứng. Không phân đốt - Chân ở mặt bụng. Có áo bao lấy mang hoặc phổi. Ngoài áo là vỏ. Mực chân thành tua đầu - Bề mặt: biểu bì; tuyến tiết chất nhầy, tận cùng của thần kinh - Xoang cơ thể : thu hep, còn xoang bao tim, xoang thận. - Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh(lưỡi gai). Hệ tuần hoàn hở. Hô hấp bằng mang và phổi. Bài tiết hậu đơn thận, đổ vào xoang áo. - Hạch thần kinh tập trung( hạch não; hạch áo; hạch chân ; hạch nội tạng). Có dây thần kinh nối. Cơ quan cảm giác khá phát triển( xúc giác, vị giác, khứu giác ) - Cơ thể đơn tính hoặc lưỡng tính. Phát triển qua biến thái hoặc trực tiếp. 2. Đặc điểm cấu tạo cơ thể :
  3. a. Hình thái-cấu tạo ngoài • Đa dạng; hầu hết mất tính phân đốt,mất đối xứng • Cơ thể phân:Đầu-Thân & Chân • Da(áo) phủ 2 bên thân; tuyến dịch nhày • Vỏ đá vôi Pila polita • Xoang áo bên phải cơ thể Haliotis sp.
  4. 2. Hệ cơ & cơ quan vận chuyển • Cơ trơn • Chân: Tấm cơ, hẹp bên, phân tua đầu 3. Hệ Thần kinh • Dạng hạch không phân đốt • Hạch não, chân, phủ tạng / hạch áo, mang.Chuỗi dây & cầu nối • Xúc giác (râu, mép áo), mắt 4. Hệ tiêu hoá • Miệng: Lưỡi gai, hàm sừng, tuyến nước bọt • Ruột phân hoá. Dạ dày, tuyến gan tuỵ 5. Hệ hô hấp • Mang: Tấm mỏng/mạch máu/lớp tơ bề mặt • Phổi: Túi rỗng giữa thân và áo 6. Hệ tuần hoàn • Tim:Thất-Nhĩ. Xoang bao tim • Hệ TH hở: Thất-2 mạch chính (trước/sau)-khe giữa các nội quan-tâm nhĩ. 7. Hệ bài tiết:Đơn thận;tuyến Bojanus
  5. 3. Phân loại ngành thân mềm: hiện biết được 130.000 loài. Chia làm 2 phân ngành gồm 7 lớp.
  6. a.Phân ngành song kinh (Amphyneura): gồm 2 lớp * Lớp song kinh có vỏ (Loricata) * Lớp song kinh không vỏ (Aplacophora)
  7. Đặc điểm phân ngành Song kinh • Sống bám, gần bờ • Đầu và nội quan nhập thành 1 khối khối chân • Tính chất nguyên thuỷ: Nhiều đặc điểm phân đốt (8 mảnh vỏ lưng), TK dạng dây • Phân tính; phát triển qua g/đ ấu trùng con quay • Trên 1100 loài đã biết; 2 lớp: Loricata & Aplacophora. • Ít có ý nghĩa kinh tế
  8. Phân ngành vỏ liền (Conchifera) • Cơ thể được bọc trong 1 vỏ liền hoặc phân 2 mảnh • Thân giô cao về phía lưng; thần kinh dạng hạch phân tán. • 5 lớp: Vỏ 1 tấm; Chân bụng; Chân xẻng; Chân rìu (Vỏ 2 mảnh) & Chân đầu
  9. Lớp chân bụng (Gastropoda) • Hầu hết mất đối xứng; đầu có xúc tu cảm giác, mắt • Có 1 mảnh vỏ xoắn hình chóp • Thân được phủ lớp áo – Xoang áo thông ngoài & chứa các hệ cơ quan - Phức hệ cơ quan áo • Hầu có lưỡi gai; TK dạng hạch phân tán (các đôi: Não-Chân- Mang-Áo-Phủ tạng) • Đa số đơn tính, thụ tinh trong. Nhóm có phổi phát triển trực tiếp, họ ốc vặn đẻ con • Đã biết 90.000 loài (có 15.000 loài hoá thạch), chia 3 phân lớp: Mang trước, Mang sau & Có phổi • Đại diện: Prosobranchia: Bào ngư (Haliotis sp.), ốc xà cừ, ốc nước lợ, ốc nhồi (Pila polita), ốc rạ (Cypangopaludina lecythoides), ốc vặn (Angulyagra polyjonata) Pulmonata: Ốc tai (Lymnaea auricularia; L. viridis), ốc đĩa (Gyraulus chinensis, Polypylis hemisphoerula), ốc sên (Achatina fulica)
  10. Lớp chân bụng ( Gastropoda):
  11. Lớp chân rìu=Vỏ 2 mảnh (Pelecypoda=Bivalvia) • Còn đối xứng 2 bên • Đầu tiêu giảm, thân dẹp bên, chân phát triển • Vỏ 2 mảnh-tiết xà cừ (ngọc trai), đính mặt lưng (dây chằng & khớp) • Mang: Dãy, sợi, phiến & vách • Phân tính • Đại diện: Sò (Acra granosa), hầu sông (Ostrea vivularis); hến (Corbicula), ngao (Merritrix), trai sông (Sinanodonta elliptica), trai ngọc (Pincdata martensi); hà biển (Teredo mani)
  12. Lớp Chân đầu (Cephalopoda) • Thích ứng đ/k vận động tích cực-biến đổi • Chân tua ở phần đầu (Bắt mồi) / lõm tạo phễu • Vỏ tiêu giảm (mực), mất hẳn (Duốc bể, bạch tuộc). Còn ở ốc Anh vũ • Não có bao sụn. Giác quan phát triển (Mắt) • Tuần hoàn kín. Tim: 1 thất, 2 nhĩ • Phân tính. Thụ tinh trong xoang áo. Phát triển thẳng. • Đại diện: Ốc Anh vũ(Nautlus pompilus); mực thẻ (Logigo edulis), mực ống (L. beka), mực nang (Sepia sabaculenta); bạch tuộc (Octopus vulgaris)
  13. c. Lớp chân đầu (Cephalopoda)
  14. Chủng loại phát sinh ngành Thân mềm Chân đầu • Nguồn gốc từ giun ít đốt nguyên thuỷ (giống về đặc Chân bụng điểm phát triển phôi). Tiến Chân thuỳ hoá theo hướng ít h/đ-vỏ Chân khớp bảo vệ Vỏ 2 mảnh • Tiến hoá theo 2 hướng: Song kinh không vỏ Hướng 1: Còn t/c Vỏ 1 tấm nguyên thuỷ tiêu giảm Song kinh có vỏ một số cơ quan Hướng 2: Vỏ 1 tấm nguyên thuỷ, còn phân đốt. Giun đốt Hướng tiến hoá khác nhau: Chân bụng mất đ/x, xoang hỗn hợp; Chân đầu di động nhanh, cấu trúc cơ thể, một số hệ cơ quan hoàn thiện Tổ tiên ĐV thân mềm Tổ tiên Giun đốt