Bài giảng Động vật học - Bài: Ngành chân khớp (Athropoda)

ppt 41 trang ngocly 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Động vật học - Bài: Ngành chân khớp (Athropoda)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dong_vat_hoc_bai_nganh_chan_khop_athropoda.ppt

Nội dung text: Bài giảng Động vật học - Bài: Ngành chân khớp (Athropoda)

  1. NGÀNH CHÂN KHỚP ( Athropoda)
  2. I.Đặc điểm chung của ngành chân khớp: - Hiện tượng phân đốt và đầu hóa. Khác nhau ở các loài khác nhau - Cơ thể chia 3 phần : đầu, ngực và bụng. - Vỏ cứng bên ngoài cơ thể = xương ngoài bằng Cuticun - Hiện tượng lột xác để tăng trưởng. - Hệ thần kinh :Não phân hóa (não trước, não giữa , não sau). Đôi dây thần kinh bụng. Trung khu thần kinh giao cảm và phó giao cảm. - Thị giác phát triển : mắt kép đặc trưng cho chân khớp. - Hệ cơ phát triển: bao cơ, có cơ vân và các nơron thần kinh. - Hệ tuần hoàn hở. Tim chưa chuyên hóa sâu. Máu có huyết sắc tố. - Xoang cơ thể là xoang hỗn hợp.
  3. - Cơ quan hô hấp đa dạng: mang và mang sách( ở nước ), phổi sách và khí quản ( ở cạn). - Cơ quan bài tiết: các tuyến( hàm, râu). Thể Malpighi. - Tuyến sinh dục thu hẹp của thể xoang. Phát triển trực tiếp hoặc qua biến thái. 3. Đặc điểm sinh sản & phát triển - Hữu tính. Xử nữ sinh - Phân tính, một số lưỡng tính - Thụ tinh trong. Vị trí lỗ SD khác nhau ở các đại diện - Trứng nhiều noãn hoàng. - Phát triển thẳng hoặc qua g/đ ấu trùng. Lột xác 2. Phân loại ngành chân khớp: chia làm 4 phân ngành chính: Đã biết khoảng 1,5 triệu loài. Chia 4 phân ngành
  4. 2. Đặc điểm cấu tạo 2.1 Hình dạng & thành cơ thể • Các đốt có xu hướng tập trung-cơ thể phân 3 phần: Đầu- Ngực-Bụng • Mỗi đốt tối đa 1 đôi phần phụ-biến đổi theo chức phận • Vỏ Cuticun: Bảo vệ, chống thoát nước. Lột xác. 2.2 Hệ cơ & cơ quan chuyển vận • Cơ vân. Phân hóa cao; các bó cơ độc lập • Chi bên phân đốt / khớp động. Dạng 2 nhánh / 1 nhánh. 2.3 Thần kinh-Giác quan • Dạng hạch phân đốt: Hạch não-Vòng TK hầu-Chuỗi TK bụng. Xu thế tập trung thành các khối • Hạch não Não bộ. Thị giác+bản năng/Khứu giác-râu 1/TK giao cảm, râu 2 • Mắt kép, cảm giác hóa học, thị & thính giác • Các tuyến nội tiết: Ngực trước, gốc râu (Y)=hocmon lột xác; gốc mắt: ức chế
  5. 2.4 Hệ tiêu hóa • Phân hóa: Miệng-phần phụ, các phần ruột • Tuyến: Nước bọt, gan tụy 2.5 Hệ hô hấp: Mang, phổi, ống khí 2.6 Hệ tuần hoàn • Tim dạng ống, các túi tim & các đôi lỗ tim. Xoang bao tim • Động mạch không phát triển. Máu màu vàng, xanh & đỏ 2.7 Hệ bài tiết • Tuyến râu, hàm (giáp xác); tuyến háng (Hình nhện) • Ống malpighi
  6. 3.Đặc điểm sinh sản & phát triển • Hữu tính. Xử nữ sinh • Phân tính, một số lưỡng tính • Thụ tinh trong. Vị trí lỗ SD khác nhau ở các đại diện • Trứng nhiều noãn hoàng. • Phát triển thẳng hoặc qua g/đ ấu trùng. Lột xác 4. Phân loại Đã biết khoảng 1,5 triệu loài. Chia 4 phân ngành: • - Phân ngành Trùng ba thùy ( Trilobitomorpha) có 1 lớp • - Phân ngành Có kìm ( Chelicerata) có 4 lớp • - Phân ngành có mang ( Branchiata) có 1 lớp. • - Phân ngành Có ống khí (Tracheata) có 2 lớp.
  7. Phân ngành trùng 3 thùy (Trilobitomorpha) • Chân khớp cổ, sống ở biển. Phát triển mạnh ở Cambri (500 triệu năm trước) • Phân đốt đồng hình • Cơ thể phân 3 phần: Đầu, thân & đuôi.Đầu có 1đôi mắt kép, mắt đơn • Chi 2 nhánh, có lông bơi, lá mang gốc chân • Đã biết khoảng 4.000 loài hóa thạch-hiện tuyệt chủng.
  8. Phân ngành Trùng ba thùy ( Trilobitomorpha)
  9. Phân ngành có kìm (Chelicerata) 1. Đặc điểm cơ bản. • Sống ở cạn nhưng chưa thích ứng hoàn toàn • Sơ đồ cấu tạo: ✓ Phần đầu ngực 7 đốt (6 đôi phần phụ:Kìm, Chân xúc giác, 4 chân bò) ✓ Phần bụng 12 đốt (Bụng trước & bụng sau) + đốt cuối đuôi 2. Phân loại. Chia 2 lớp: Giáp cổ (Palacostrata) & Hình nhện (Arachnida) Đại diện một số lớp
  10. Lớp Hình nhện (Arachnida) 1. Đặc điểm cấu tạo 4. Hệ tuần hoàn • Phần phụ: 6 đôi phần đầu ngực • Tim hình ống, số lỗ tim: Bọ cạp 8; Xu hướng giảm số đốt-rút ngắn Nhện 3-4; Ve bét 1 cơ thể • Máu: Tim-ĐM chủ trước, sau+ĐM • phát triển-đôi 2=xúc giác hoặc bên-khe hổng-xoang bao tim-lỗ tim- giao phối (Nhện); 4 đôi chân bò Tim • Vỏ cơ thể có tầng Cuticun mỏng 5. Hệ thần kinh • Tuyến da: Tuyến độc (gốc kìm, • Mức độ tập trung phụ thuộc cơ thể đốt cuối), tuyến tơ (cuối thân) • Giác quan phát triển, 1-5 đôi mắt 2. Hệ tiêu hóa. (Đơn, trên giáp đầu ngực), vị giác và • Ăn thịt đã được phân giải hoặc khứu giác, lông cảm giác trên chân & mảnh vụn nhờ men tiêu hóa thân. • Dạ dày hút có cơ khỏe, 5 đôi ruột 6. Bài tiết-Sinh dục tịt phát triển • Tuyến háng; ống Malpighi • Tuyến nước bọt (vào hầu), tuyến • Đơn tính, lỗ SD: Mặt bụng đốt bụng gan 1. 3. Hệ hô hấp. Túi phổi hoặc ống khí • Thụ tinh nhờ bao tinh (Bọ cạp giả, • Túi phổi: Lỗ thông đốt bụng 3,4 bét), bầu tinh (nhện), thụ tinh trong (Nhện); 3-6 (Bọ cạp) (chân dài) • Ống khí phân nhánh hoặc không, • Đẻ trứng, phát triển trực tiếp. Riêng ở lỗ mở ở đốt bụng 1-2 Ve bét có biến thái. 7. Phân loại. Một số bộ chính: Bọ cạp, Nhện, Ve bét.
  11. Bộ Bọ cạp (Scropionida) • Nhóm cổ; sống trong rừng ẩm; hoạt động đêm; ăn thịt • Chân xúc giác dạng kìm, bụng dài nhiều đốt, tuyến độc ở cuối bụng • Đẻ con, con non sau lần lột xác 1 mới rời mẹ • Việt Nam gặp ở rừng và hải đảo: Palamnaeus silenus (12cm), Archisometrus mucronatus (5-6 cm)
  12. Bộ Nhện (Araneida) • Cơ thể gồm 2 khối-eo nối • Kìm dạng móc; chân bò 7 đốt; có tuyến độc • Lỗ sinh dục, lỗ thở & nhú tơ ở phần bụng • Ăn thịt-diệt sâu bọ; một số có nọc độc mạnh-giết trâu bò • Nhện rừng Lycora, nhện gai Gasteracantha arcuata • Nhện nhà Heteropoda pressula, Menemerus bivittatus
  13. Bộ Ve bét (Acarina) • Chuyên hóa cao-kí sinh hút máu • Dạng khối; kìm và xúc cước kéo dài + phần phụ =Bao vòi-Kìm (dạng trâm) • Ruột giữa phân nhánh, chất chống đông máu • Phân tính, đẻ trứng, phát triển qua biến thái • Thường gặp: Nhậy bột (Tyroglyphus farinae), cái ghẻ (Acarus siro), mò (Trombicula deliensis), ve bò (Booophilus microplus), ve trâu (Amblyomma tesstudinarium), ve chó (Rhipicephalus sanguineus) Ve trâu
  14. Phân ngành có mang (Branchiata) 1. Đặc điểm cơ bản • Sống ở nước (Biển & ngọt). • Cơ quan hô hấp: Mang • Hai đôi râu, có hàm, mắt kép 2. Phân loại • Có 1 lớp: Giáp xác
  15. Lớp Giáp xác (Crustacea) 1. Hình thái, cấu tạo 5. • Phân đốt dị hình. • Đầu ngực: Đầu 5 đốt, 2 đôi râu, 1 đôi hàm trên, 2 đôi hàm dưới; ngực 8 đốt, phần phụ hệ phụ miệng & chi v/c. • Bụng 7 đốt, phần phụ chi bơi, ôm trứng , bánh lái đốt cuối • Vỏ Kitin có thể màu- zooethrin (đỏ), cyanocristalin (xanh) 2. Hệ tiêu hóa • Miệng lui phía sau. Hậu môn đốt cuối • Cuticun lát ruột trước có gờ = Cối xay vị Dạ dày cơ, dạ dày tuyến • Ruột giữa có Tuyến Gan tụy 3. Hệ hô hấp Tấm mang ở gốc chân ngực, bụng 4. Hệ tuần hoàn • Ống tim lưng có khả năng co bóp. • Máu có màu xanh, đỏ; không màu • Máu tim-xoang hở-khe hở về xoang bao tim- tim
  16. Thần kinh-Giác quan • Hạch TK tập trung cao. Chuỗi thần kinh bụng • Các TB thần kinh tiêt, điều hoà h/đ lột xác ở: Não, hạch ngực,mắt cuống. • Giác quan phát triển :Mắt đơn, kép. Bình nang.Lông xúc giác trên râu • Tuyến nội tiết: Lột xác, sinh tinh & phân hoá giới tính. Tuyến Y: Sinh trưởng tích cực; tuyến X (xoang-cuống mắt): Kìm hãm; tuyến sinh tinh 6. Hệ bài tiết-Sinh dục • Hậu đơn thận biến đổi. Tập trung còn 1-2 đôi: Tuyến hàm & t. râu đổ ra gốc râu, gốc hàm • Hầu hết phân tính. Dị hình chủng tính. Dải tinh treo-thụ tinh dần • Sinh sản hữu tính, thấp có khả năng xử nữ sinh và có hiên tương xen kẽ thế hệ. • Ấu trùng cơ sở: Nauplius 7. Phân loại. 6 phân lớp: Chân chèo (Remipedia), Giáp đầu (Cephalocarida), Chân mang, Chân hàm , Có vỏ (Giáp trai) & Giáp xác lớn
  17. Đại diện: lớp Giáp xác ( Crustacea)
  18. Phân lớp Chân mang (Branchiopoda) ❖ Nguyên thủy: Nhiều đốt, chân hình lá, ống tim dài, T.K bậc thang ❖ Gồm 4 bộ: • Chân mang (Anostraca): Các đốt hàm tự do, thân nhiều đốt đồng hình. Sống chủ yếu nước ngọt. Đại diện: Branchiopus; Artemia • Có mai (Notostraca): Mai phủ kín đầu ngực, nhiều đốt ngực, sống nước ngọt. Đại diện: Triops cancriformis • Vỏ giáp (Conchostraca): Vỏ giáp 2 mảnh bao kín cơ thể; trứng chịu được khô hạn. Gặp nhiều ở ruộng cấy lúa. Đại diện: Cyclestheria, Eulimnadia • Râu ngành (Cladocera): Nước ngọt & mặn. Vỏ giáp 2 mảnh, phần đầu phân hóa=mỏ.Không phần phụ bụng, v/đ=râu (chẻ 2 nhánh). Trứng nghỉ. Đại diện: Moina; Diaphanosoma; Daphnia; Bosmina Bosmina Daphnia pulex
  19. Phân lớp Chân hàm (Maxillopoda) ❖ Không có vỏ giáp, fần phụ miệng lọc t.ă., fần fụ ngực di chuyển; không fần fụ bụng. Sống tự do, kí sinh. ❖ Phân loại: 5 bộ. Các bộ quan trọng • Chân kiếm=Chân chèo (Copepoda): Bụng không có phần phụ. Đôi râu 1 dài hơn đôi 2. Cuối bụng có chạc đuôi. Là thành phần t.ă. của cá, vật chủ trung gian của giun sán kí sinh. Đại diện: Mesocyclops, Mongolodiaptomus, Allodiaptomus (nước ngọt); Sinocalanus, Schmackeria (nước lợ); Cyclops (vật chủ trung gian) • Mang đuôi (Branchiura): Cỡ nhỏ, kí sinh trên da cá. Dẹp lưng-bụng. Số đốt cơ thể ít, ổn định(Đầu:5, ngực:8, bụng:6), bụng dạng 2 thùy-không phần phụ. Râu kém phát triển, hàm dưới 1 kim nhon, 2 giác bám. 1 đôi chân hàm, 4 đôi chân ngực dạng 2 nhánh. Đại diện: Argulus foliaceus (Rận cá)
  20. Phân lớp Giáp xác lớn (Malacostrata) ❖ Cỡ tương đối lớn, số đốt ít & ổn định (Đầu:5, Ngực: 8, Bụng: 6). Có fần fụ bụng. Đầu-Ngực phân hóa cao, kết hợp nhau, có giáp chung. ❖ Phân loại: Nhiều bộ. Một số bộ quan trọng: • Chân đều (Isopoda): Sống tự do, kí sinh. Cơ thể dẹp hướng lưng-bụng. Các đôi chân ngực 1 nhánh, giống nhau. Đại diện: Cyathuna (nước lợ), Porcellio (mọt ẩm) • Bơi nghiêng=Chân khác (Amphipoda): Cơ thể dẹp bên, không có giáp đầu- ngực. Phân tính, khoang trứng dưới ngực-trứng phát triển trong đó. Là nguồn thức ăn của cá. Đại diện: Kamaca, Ampelisca • Mười chân (Decapoda): Cỡ lớn; đầu nguyên thủy có mắt với cuống, 2 đôi râu; các đốt hàm gắn liền với các đốt ngực có vỏ giáp bọc ngoài; 3 đôi chân hàm, 5 đôi chân bò; bụng biến đổi. Đại diện: Panaeus (tôm he), Metapenaeus (tôm rảo), Macrobranchium (tôm càng), Caridina (tôm riu), Scylla, Carcinus (cua biển), Varuna (rạm), Uca (cáy), Somanniathelphusa (cua đồng) [tôm hùm Palinurus, cua núi Potamon] Caridina japonica Potamon
  21. Một số Malacostrata
  22. d.Phân ngành Có ống khí (Tracheata) có 2 lớp. • Lớp nhiều chân ( Myriopoda): - cơ thể nhiều đốt. Đầu có râu chẻ, chân kép. Các đốt thân mang đôi chân. - Vỏ cơ thể: dầy, cứng, có thêm canxi, da có tuyến độc - Hệ tiêu hóa có tuyến nước bọt. Hệ tuần hoàn có hệ mạch phát triển . - Hệ hô hấp là hệ khí quản phân nhánh, lỗ thở ở gốc chân • Lớp côn trùng( insecta) - đặc điểm phân đốt và phần phụ - Vỏ cơ thể : - cấu tạo nội quan: - Sinh sản và phát triển Chủng loại phát sinh:
  23. * Lớp nhiều chân (Myriopoda)
  24. * Lớp côn trùng ( Insecta = Hexapoda)
  25. Giải phẫu một côn trùng điển hình A: Đầu; B: Ngực; C: Bụng 5. xương đùi 1. râu 26. đốt chuyển 7. động mạch lưng 13. ruột giữa (dạ dày) 2. mắt đơn dưới 19. chuỗi thần kinh bụng 27. ruột trước 8. các ống khí 14. tim 3. mắt đơn trên 20. ống Malpighi 28. các hạch thần kinh ngực 9. ngực giữa 15. buồng trứng 4. mắt kép 21. gối 29. khớp háng 10. ngực sau 16. ruột sau 5. não bộ 22. vuốt 30. tuyến nước bọt 11. cánh trước 17. hậu môn 6. ngực trước 23. cổ chân 31. hạch thần kinh dưới hầu 12. cánh sau 18. âm đạo 24. ống chân 32. các phần phụ miệng