Bài giảng Địa chất công trình - Chương 1: Mở đầu

pdf 54 trang ngocly 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa chất công trình - Chương 1: Mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_chat_cong_trinh_chuong_1_mo_dau.pdf

Nội dung text: Bài giảng Địa chất công trình - Chương 1: Mở đầu

  1. CHƯƠNG 1: ĐẤT ĐÁ Theo nguồn gốc, đất đá được chia làm 3 loại chính: Macma (cĩ nguồn gốc nội sinh) Trầm tích (cĩ nguồn gốc ngoại sinh) Biến chất (cĩ nguồn gốc biến chất) 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRÁI ĐẤT VÀ VỎ TRÁI ĐẤT Trái đất cĩ hình cầu, ở xích đạo phình ra, hai cực hơi dẹt đi vì tốc độ quay quanh trục Bắc - Nam khá lớn với RTB = 6366 km. Trái đất cĩ thể được chia ra thành 3 lớp chính: Vỏ Trái đấtđược chia làm 3 lớp: Trên cùng là lớp trầm tích hiện đại, cĩ bề dày thay đổi từ 0,0 – 1,5km Lớp đá granittoit Lớp dưới cùng là lớp bazan cịn gọi là vỏ bazan, cấu tạo bởi các đá mafic như gabro và bazan
  2. Cấu tạo các vịng quyển bên trong Trái đất Manti ở độ sâu 60 – 2900km Nhân Trái đất (dưới 2900km): nhiệt độ rất cao 4000oC, áp suất > 1,5 triệu atm.
  3. Nhiệt bên trong Trái đất Dịng nhiệt: Sự phân bố khơng đ ều của núi lửa, suối và các giếng phun nước nĩng, và các biểu hiện dịng nhiệt cao khác (tập trung chủ yếu ở khu vực các rìa mảng) chứng tỏ rằng dịng nhiệt xuất phát từ phần bên trong Trái đất ra mặt ngồi là khơng đồng đều. Quá trình truyền nhiệt đối lưu được xem như là một giải thích về dịng nhiệt hợp lý hơn cả đối với dịng nhiệt từ nhân.
  4. 1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHỐNG VẬT Khống vật là một hợp chất hĩa học hay một nguyên tố tự sinh – là thành phần cơ bản tạo nên đất đá. 1.2.1 Một số đặc tính của khống vật 1.2.1.1.Hình dạng tinh thể của khống vật Các dạng phát triển của tinh thể 1.Dạng phát triển theo một phương (thạch anh); 2. Dạng phát triển theo hai phương(barit); 3. Dạng phát triển theo ba phương (halit)
  5. 1.2.1.2. Màu của khống vật Khống vật chứa nhiều Fe, Mg thư ờng cĩ màu sẫm, cịn khống vật chứa nhiều Al, Si thì màu nhạt. 1.2.1.3. Độ trong suốt và ánh của khống vật 1.2.1.4. Tính dễ tách (cát khai) của khống vật Tính dễ tách là khả năng của tinh thể và các hạt kết tinh (mảnh của tinh thể) dễ bị tách ra theo những mặt phẳng song song. Chia tính dễ tách ra các mức độ sau: + Rất hồn tồn: tinh thể cĩ khả năng t ách theo các mặt tách một cách dễ dàng, (như mica, ) + Hồn tồn: dùng búa đập nhẹ sẽ vỡ theo các mặt tách tương đối phẳng(như calcite, halit, ) + Khơng hồn tồn: khĩ thấy mặt tách mà thư ờng là vết vỡ khơng cĩ qui tắc, (như thạch anh), vì vậy cịn gọi là tính khơng tách của khống vật. 1.2.1.5.Vết vỡ của khống vật
  6. 1.2.1.6.Độ cứng của khống vật Độ cứng là khả năng ch ống lại tác dụng cơ học bên ngồi (khắc, rạch) lên bề mặt của khống vật. Thang độ cứng Mohs: 1. Talc 2. Gypsum (Thạch cao) 3. Calcite 4. Fluorite 5. Apatite 6. Feldspar 7. Quartz (Thạch anh) 8. Topaz 9. Corundumn (coriđon) 10. Diamond (Kim cương) 1.2.1.7.Tỷ trọng của khống vật Những khống vật tạo đá cĩ tỷ trọng từ 2,5 đến 3,5.
  7. 1.2.2 Phân loại khống vật và mơ tả một số khống vật tạo đá chính Theo nguồn gốc thành tạo: các khống vật nguyên sinh (khống vật trong đá macma, đá trầm tích hĩa học); các khống vật thứ sinh (chủ yếu trong đá trầm tích và đá biến chất). 1.2.2.1. Phân loại khống vật theo kiểu liên kết hĩa học Nhĩm 1: gồm các khống vật cĩ liên kết cộng hĩa trị giữa các yếu tố kiến trúc cơ bản. Nhĩm 2: gồm các khống vật cĩ liên kết ion giữa các yếu tố kiến trúc cơ bản. Nhĩm 3: là các khống vật liên kết hỗn hợp: liên kết cộng hĩa trị đồng thời cĩ cả liên kết ion, phân tử và liên kết keo nước.
  8. 1.2.2.2. Phân loại khống vật theo thành phần hĩa học Hiện nay trong lĩnh vực Địa chất phổ biến nhất là phân loại theo thành phần hĩa học: 1. Các nguyên tố tự nhiên như: Cu, Au, Ag 2. Sunfua (hợp chất lưu huỳnh) như: pirit (FeS2) 3. Halogenua (muối của các axit halogenhydrit) như: halit (NaCl) 4. Cacbonat (muối của axit cacbonit) như: calcite (CaCO3) 5. Sunfat (muối của axit sunfurit) như : thạch cao (CaSO4.2H2O) 6. Fotfat (muối của axit photphorit): phốtphát (CaP2O5) 7. Oxit như: thạch anh (SiO2) 8. Silicat (muối của axit silicic) như : Orthoclase (K[AlSi3O8]) 9. Hợp chất hữu cơ như: CH4.
  9. Giới Thiệu Một Số Khống Vật Tạo Đá Chủ Yếu a) Lớp silicat Lớp silicat chiếm 75% trọng lượng vỏ Trái đất. Chúng thường cĩ màu sặc sỡ, sáng và cĩ độ cứng lớn. 1-Nhĩm feldspar Feldspar là allumosilicat Na, K và Ca , được tạo thành khi đá macma kết tinh và là thành phần quan trọng trong đá macma, bao gồm ba nhĩm khống vật chính: Na [AlSi3O8]; Ca [Al2Si2O8]; K [AlSi3O8] Feldspar natri-canxi cịn gọi là plagioclase. Chúng gồm những khống vật hỗn hợp đồng hình liên tục của anbit (Ab) Na[AlSi3O8] và anoctit (An) Ca[Al2Si2O8]. Plagioclase thường cĩ dạng tấm và lăng tr ụ tấm; màu trắng hoặc xám trắng, đơi khi cĩ sắc lục phớt xanh, phớt đỏ; ánh thủy tinh. Dễ tách hồn tồn theo hai phương.
  10. Các biến thể chính của plagioclase cĩ tên như sau: Tên khống Anbit Anbit 100 – 90% Oligioclase 90 – 70% Andezin 70 – 50% Labrador 50 – 30% Bitaonit 30 – 10% Anoctit 10 – 0% Feldspar kali phổ biến nhất cĩ orthoclase và microclin. Màu hồng nhạt, vàng nâu, trắng đỏ; ánh thủy tinh. Dễ tách hồn tồn. Ở các khu vực khí hậu khơ, feldspar bị phong hĩa tạo thành cát cịn ở nước ta feldspar bị phân hủy tạo thành sét. 2-Nhĩm mica Mica cĩ thành phần hĩa học phức tạp và cĩ đặc điểm là dễ tách rất hồn tồn. Khống vật chủ yếu của nhĩm này là biotit (mica đen) và muscovit (mica trắng)
  11. 3/Nhĩm piroxen Phổ biến nhất là augit. Tinh thể hình trụ ngắn, hình tấm. Tập hợp khối đặc sít. Màu đen lục, đen, ít khi lục thẫm hay nâu. Dễ tách hồn tồn. 4/Nhĩm amfibon Phổ biến nhất là hocblen. Tinh thể dạng lăng trụ, hình cột. Màu lục hoặc nâu cĩ sắc từ sẫm đến đen. 5/Nhĩm olivin: tập hợp dạng hạt. Màu phớt vàng, vàng, phớt lục. Ánh thủy tinh. Độ cứng 6,5 – 7. Thường khơng tách. 6/Nhĩm talc: tập hợp thành khối đặc sít; rất đặc trưng là ở dạng lá, dạng vẩy. Độ cứng 1. Dễ tách hồn tồn theo một phương. 7/Nhĩm clorit Tinh thể dạng tấm, tập hợp cĩ dạng vảy. Màu lục sáng, lục thẫm, ánh ngọc. Dễ tách hồn tồn. Vết vỡ khơng đều, sần sùi.
  12. 8/Nhĩm khống vật sét Đây là các khống vật thứ sinh của lớp silicat. Nĩ là thành phần chủ yếu của đất sét và đất loại sét nên cĩ tên là khống vật sét. Sét và đất loại sét, trong thành phần của phần phân tán mịn (nhĩm hạt < 0,005mm) chủ yếu là các khống vật sét. Phổ biến và đ ặc trưng nhất trong nhĩm khống vật sét cĩ kaolinit, illit, montmorilonit. Chúng đều được cấu tạo bởi những lớp mỏng oxit silic (SiO2) và oxit alumin (Al2O3). +Kaolinit: được hình thành ngay trên mặt đất, trong mơi trường axit. Tinh thể phiến mỏng, hình dạng rất khác nhau.
  13. Sét kaolinit sinh thành trong điều kiện nĩng ẩm, là sản phẩm phong hĩa hĩa học từ các đá giàu silicat alumin, qua vận chuyển được lắng đọng ở biển nơng, ven biển, hồ, đầm, sơng, trong mơi trường nước giàu axit cacbonic, axit hữu cơ. +Montmorilonit: qua kính hiển vi điện tử, chúng đều cĩ đặc điểm là cĩ độ phân tán cao và tính chất mơ hồ của đường nét. Các khống vật của nhĩm hầu như hồn tồn được thành tạo trong điều kiện ngoại sinh, phần lớn là trong quá trình phong hĩa (bằng cách thủy phân) của các đá macma bazơ trong đi ều kiện mơi trường kiềm (pH=7 – 8,5).
  14. +Illit (Hydromica) đư ợc thành tạo trong điều kiện mơi trường khác nhau nhưng chủ yếu là mơi trường kiềm (pH tới 9,5), trung hịa và axit yếu, đồng thời luơn luơn cĩ nồng độ kali khá cao ở trong các dung dịch nước.
  15. b) Lớp oxit: Trong lớp này hay gặp opan, thạch anh, limonit. Thạch anh SiO2 là khống vật phổ biến nhất trong vỏ Trái đất, thường khơng màu, đơi khi tr ắng sữa, xám. Anh thủy tinh. Khơng dễ tách. Vết vỡ vị sị. Độ cứng 7. Thạch anh thành tạo khi macma nguội lạnh và cả khi kết tủa từ dung dịch. Thạch anh là khống vật nhĩm oxit (SiO2), rất ổn định về mặt hĩa học, cĩ cường độ và độ cứng cao, chủ yếu là cĩ nguồn gốc nguyên sinh, hạt thường cĩ kích thước lớn và đẳng thước, là thành phần chính của cuội, sỏi, cát và bụi. Cát hạt to như cát vàng hầu như hồn tồn là thạch anh.
  16. c) Lớp cacbonat: Khống vật phổ biến cĩ calcite và dolomit. Calcite CaCO3. Sủi bọt với axit HCl lỗng (10%). Dolomit CaCO3.MgCO3. Mảnh dolomit bị hịa tan chậm bởi axit HCl (10%) khi nguội. Bột dolomit sủi bọt mạnh với HCl được đun nĩng. d) Lớp sunphat: Anhydrit CaSO4. Gíp (thạch cao) CaSO4.2H2O. Tinh thể dạng tấm, ít khi dạng sợi. Màu trắng, khi lẫn tạp chất cĩ màu xám, vàng đồng, nâu, đỏ hoặc đen. Ánh thủy tinh . Độ cứng 2. Dễ tách rất hồn tồn. e) Lớp sunphua: Pirit FeS2. Tinh thể hình lập phương, trên mặt tinh thể cĩ những vết khía. Màu đồng thau, khi phân tán nhỏ cĩ màu đen. Khơng dễ tách. f) Lớp halogenua: Khống vật phổ biến nhất của lớp này là muối mỏ halit (NaCl). Tinh thể lập phương. Màu trắng hoặc khơng màu. Độ cứng 2,5. Dễ tách hồn tồn.
  17. Tinh thểkhoáng vật thạch anh Chert Opal
  18. Plagioclase (anbit) Feldspar dưới kính hiển vi (trong đábazan) Tinh thểcanxit Canxit lấp nhét trong các khe nứt
  19. Pyrit (sắt) Hêmatit Galen (chì)
  20. Thang độcứng
  21. 1.3. KIẾN TRÚC, CẤU TẠO VÀ THẾ NẰM CỦA ĐẤT ĐÁ 1.3.1. Kiến trúc của đất đá Kiến trúc của đất đá là khái niệm tổng hợp từ các yếu tố như: hình dạng, kích thước hạt, tỷ lệ kích thước và hàm lượng tương đối của các hạt trong đá cũng như mối liên kết giữa các hạt đĩ với nhau. 1.3.2.Cấu tạo của đất đá Cấu tạo của đất đá cho biết quy luật phân bố hạt khống vật theo các phương hướng khác nhau trong khơng gian và mức độ sắp xếp chặt sít của nĩ. 1.3.3.Thế nằm của đất đá Thế nằm của đất đá cho ta khái niệm về hình dạng, kích thước và tư thế của khối đá trong khơng gian cũng như mối quan hệ của các khối đá với nhau.
  22. 1.4.1.4. ĐĐÁ MACMAMACMA MacmaMacma khikhi thâmthâm nhnhậậpp vvàào phphần trêntrên ccủa vvỏỏ TrTráái đđấất sẽẽ tỏaa nhinhiệệtt (1000(1000 – 1300oC) vvàà nguộội dầần,n, đơngđơng ccứngng llạii ththànhnh đđáá macma.macma. NNếu nhnhữngng khkhốốii macmamacma nnày bbị đơngđơng đđặặcc vvàà nguộộii điđi ởở dướii sâusâu trongtrong lịnglịng đđấấtt ththìì gọii llà đđáá xâm nhnhập NNếu nhnhữngng khkhốối macmamacma nnĩng chchảyy nnààyy phunphun lênlên mmặặtt đđấấtt theotheo ccáácc khekhe nnứtt rrồồii đơngđơng đđặặcc llạạii vvàà nguộội đi thìì ggọi làà đđá phunphun trtrào (kh(khí vvàà hơi nướớcthocthốátt ra).ra).
  23. Dạng nền Dạng nấm Dạng lớp, dạng mạch Dạng lớp phủ Dạng dịng chảy Trang 1
  24. 1.4.2. Thành phần khống vật Dựa vào lượng SiO2, chia thành 4 loại: - Đá axit: SiO2 trên 65% như: granit, liparit (ryolit) - Đá trung tính: SiO2 55 - 65% như: diorit, sienit, andezit - Đá bazơ: SiO2 45 - 55% như: gabro, bazan Đá siêu bazơ: SiO2 nhỏ hơn 45% như: periđơtit, đunit 1.4.3. Kiến trúc (chỉ trạng thái) Vi tinh Tồn tinh Pocphia Trang 1
  25. 1.4.4. Cấu tạo Dựa theo sự định hướng của khống vật : cấu tạo đồng nhất (hay cấu tạo khối) và cấu tạo dải (hay cấu tạo dịng) 1.4.5. Phân loại đá macma và đặc tính của một số đá macma chính: (phân loại theo hàm lượng SiO2) Đá loại axit (nhĩm granit-liparit) Nhĩm đá macma granitoit cĩ đ ặc điểm là hàm lượng SiO2 tương đối lớn cho thấy thạch anh là một trong những khống vật chính trong đá. Thành phần khống vật của granit loại bình thường là plagioclase axit (anbit, oligioclase) (30%), feldspar kali (30%), thạch anh (30%), 10% là biotit và khống vật phụ.
  26. Khống vật màu thẫm thường là biotit, augit, hocblen. Màu của granit thường do màu của feldspar quyết định, cĩ thể từ xám sáng đến hồng. Liparit – đ á phun trào axit – là loại đá cĩ màu xám sáng, hồng nhạt hoặc vàng nhạt cĩ kiến trúc pocfia. Đ á phun trào kiểu cũ của liparit là liparit pocfia hoặc riolit pocfia cĩ màu thẫm hơn và chắc hơn liparit. Đá loại trung tính (nhĩm diorit va andezit) Diorit cĩ thành phần khống vật chủ yếu là plagioclase trung tính (oligioclase, andezin), hocblen, đơi khi c ĩ biotit, thạch anh, orthoclase. Diorit cĩ hàm lượng thạch anh khơng quá 6%, granodiorit cĩ hàm lượng thạch anh từ 20 - 25%.
  27. Andezit là loại đá phun trào mới đặc xít màu xám xẫm cĩ kiến trúc pocfia. Thành phần khống vật chính gồm plagioclase bazơ, pyroxene, hocblen, biotit, olivin (khống vật ban tinh), plagioclase trung tính, augit, hocblen (khống vật nền). Đá loại bazơ (nhĩm đá gabro - bazan) Gabro cĩ thành phần chủ yếu là plagioclase bazơ (labrador) chiếm nửa khối lượng thể tích đá, khống vật màu thẫm (piroxen, amfibon, olivin), đơi khi cĩ manhêtit. Bazan và diaba cĩ thành phần khống vật chính là plagioclase bazơ, pyroxene, olivin và một số khống vật quặng, đơi khi c ĩ thủy tinh núi lửa.
  28. Đá loại siêu bazơ Kiểu đá Hàm lượng olivin (%) trên tổng olivin và pyroxene Dunit 100 – 85 Peridotit olivin 85 – 70 Peridotit 70 – 30 Pyronxenit olivin 30 – 10 Pyroxenit 10 – 0 1.4.6. Khả năng xây dựng
  29. Kiến trúc đámacma Toàn tinh Pocphia Vi tinh Thủy tinh
  30. Nhóm đágranit - liparit Liparit Granit Granit pocphiarit Biên soạn: Bùi Trường Sơn
  31. Nhóm đádiorit - andezit Andezit Diorit
  32. Nhóm đágabbro - bazan Bazan Pocphiaritic Bazan Gabbro
  33. Mã não Gabbro
  34. Mã não
  35. 1.5. ĐĐẤT ĐĐÁÁ TRẦẦM TÍCH Nhữữngng ssảản phphẩẩm phong hhĩaa bbị lắắng đọọng ttạại chỗ hoặcc bbị didi chuychuyểnn rrồồi llắngng đđọngng llạại, liênliên kkếtt vvững chchắắc vvớii nhaunhau mmàà hìình thànhnh mmộột loạại đđá ggọọi llà đấất đáá trầmm ttíích. Hầầu hhếtt cáácc cơngcơng trtrìình xây dựựngng đềều sửử ddụng đấất đđá trầầm ttíích llàmm nềềnn hohoặặc vậật liệu xâyxây dựựng.ng. TTíính chchấất cơơ lý ccủaa loloạại đấất đđá nnàyy thaythay đổổi tùy thuộộc vàào nguồnn ggốốc ththàành ttạạo, đ ịịa điểm,m, th thờii gian gian th thàành t tạạo v và bibiếến đ đổii khơng khơng ngngừng. 1.5.1.Thếế nnằmm củủaa đđá trầầm ttíchch Thế nằằm ddạngng llớpp songsong song,song, n nằmm ngangngang đđặặc trtrưưngng chocho mơimơi trườngng trtrầầm ttíích đồồng nhấất vvà yên tĩĩnh. LLớpp xiênxiên chchééo, lớớp v vátt nhọnn th thườngng g gặặp trong tr trầầmm tíchch giĩĩ vàà trtrầầm ttíích ccửửaa sơng.sơng. Ở nnơii dịngdịng nnưướớc uuốốn khkhúúcc thưườờng hhìnhnh ththànhnh ththế nnằmm ddạngng ththấấu kíính.nh.
  36. Hướng Bắc Các yếu tố thế nằm của tầng đá phương vị hướng dốc  đường phương đường hướng dốc 1.5.2.Thành phần khống vật của đá trầm tích a) Khống vật nguyên sinh: là những mảnh đá hay khống vật do phong hĩa cơ học các loại đá cĩ từ trước: thạch anh, feldspar, apatit chúng là thành phần chủ yếu của đá trầm tích vụn (cuội, sỏi, cát). b) Khống vật thứ sinh: là khống vật thành tạo từ các khống vật nguyên sinh bị phân hủy hĩa học như các khống vật sét. c) Khống vật thuần túy của đá trầm tích: hình thành do sự lắng đọng của dung dịch, sự ngưng keo cĩ hay khơng cĩ sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp của sinh vật (thạch cao, muối mỏ, opan, đá vơi ).
  37. 1.5.3.Kiến trúc Tên gọi Đường kính hạt (mm) Đá hộc, đá lăn > 200 Dăm, cuội (trịn cạnh) 200 – 20 Sỏi, sạn (trịn cạnh) 20 – 2 Cát 2 - 0,05 Bụi 0,05 – 0,005 Sét < 0,005 1.5.4.Cấu tạo của đá trầm tích: dạng khối, dịng và phân lớp. 1.5.5.Phân loại và đặc tính của một số đá trầm tích 1.5.5.1.Trầm tích vụn cơ học Trầm tích mềm rời Trầm tích gắn kết Hạt thơ Cuội, sỏi Đá cuội (sỏi) Dăm, sạn Đá dăm (sạn) Hạt cátCát Đá cát Hạt bụi Đất bột (loess) Đá bột Hạt sét Đất sét Đá sét
  38. Mơ tả một số loại đất đá trầm tích: Cuội, sỏi (sỏi sạn laterite) Cát: Tầng cát thường là tầng chứa nước dưới đất rất tốt. Khi cĩ tải trọng, cát bị nén chặt nhanh nhưng độ lún khơng lớn. Nền cát khơng thích hợp với những cơng trình chịu tải trọng chấn động. Đất cát pha: cĩ lượng hạt sét từ 2 – 10%; cĩ một ít tính dính; Khi cát pha cĩ thành phần hạt bột trên 30% thì phát sinh hiện tượng bùn nhão khi gặp nước. Đất sét pha: cĩ lượng hạt sét từ 10 – 30%; tính dẻo tương đối lớn; tính thấm nước nhỏ, thường làm vật liệu đắp; tính ép co so với cát tăng lên rõ rệt. Đất sét: là loại đất phân bố rộng rãi. Đất sét cĩ tính dẻo, tính dính, trương nở và ép co lớn. Đ ộ lún nền cấu tạo bởi đất sét phụ thuộc rất lớn vào thời gian do trên bề mặt hạt sét cĩ hấp phụ một màng nước tương đối dày. Trong thực tế cĩ thể coi đất sét khơng thấm nước.
  39. Đá cuội, đá dăm (dăm kết, cuội kết): là loại trầm tích vụn đã được gắn kết mà hàm lượng cỡ hạt đường kính lớn hơn 2mm chiếm trên 50%. Loại trịn cạnh là đá cuội, loại gĩc cạnh là đá dăm. Đá cát (cát kết – sa thạch): là loại đá do cát gắn kết lại mà thành; trong thiên nhiên, cát kết cĩ thể tạo thành các lớp dày hoặc thấu kính. Bột kết: Tính chất giống như cát kết nhưng cường độ nhỏ hơn. Sét kết: (argilite) là do đất sét thốt nước kết chặt sít lại và thường tạo thành các lớp mỏng. 1.5.5.2. Trầm tích sinh hĩa Đá vơi (CaCO3) cĩ thể là trầm tích hĩa học hay là xác của sinh vật tích tụ lại và thường cĩ cấu tạo đặc sít hoặc tinh thể rất nhỏ; thành phần chủ yếu là calcite, rồi đến dolomit và một số tạp chất như: thạch anh, sét, pirit, Đá vơi chứa dolomit (CaCO3.MgCO3) trên 50% thì gọi là đá dolomit.
  40. 1.5.7.Nguồn gốc thành tạo: -Nguồn gốc trầm tích biển mQ -Nguồn gốc trầm tích sơng (bồi tích) aQ – aluvi: do nước sơng mang phù sa đến và lắng đọng lại. -Nguồn gốc trầm tích sinh vật bQ. -Nguồn gốc phong hĩa tại chỗ (tàn tích) eQ – eluvi: là sản phẩm của đá cổ bị phong hĩa tại chỗ. -Nguồn gốc sườn tích dQ - deluvi: các mảnh vụn lăn theo sườn dốc và tích tụ lại ở sườn hoặc chân dốc do sự rửa trơi của nước mưa những sản phẩm phá hủy của đá từ trên sườn núi hoặc đường phân thủy xuống.
  41. ALUVI - BỒI TÍCH
  42. Đávôi vi tinh thể Đávôi trứng cá
  43. Đávôi hóa thạch Đáphấn Thạch cao
  44. Chert (đálửa) Peat (than bùn) Than đá
  45. Cát kết Cuội kết Dăm kết
  46. 1.6. ĐÁ BIẾN CHẤT Đá biến chất là do đ á macma hay đ á trầm tích dưới tác dụng của nhiệt độ cao, áp lực lớn hay do các phản ứng hĩa học với macma, bị biến đổi mãnh liệt về thành phần và tính chất tạo thành. 1.6.1. Thế nằm của đá biến chất 1.6.2. Thành phần khống vật: Khống vật chủ yếu giống như macma. Ngồi ra cịn cĩ một số khống vật đặc trưng như: granat, disten, andaluzit, clorit, 1.6.3. Kiến trúc: -Kiến trúc biến tinh: các tinh thể tái nĩng chảy và kết tinh lại ở các mức độ khác nhau. -Kiến trúc milonit: do tác dụng của lực ép kiến tạo, đá bị nghiền nát vụn và cĩ thể được các khống vật gắn kết lại. -Kiến trúc vảy: đặc trưng cho đá cĩ khống vật ở dạng vảy, dạng phiến được sắp xếp và định hướng lại.
  47. 1.6.4.Cấu tạo: -Cấu tạo khối: các khống vật phân bố đồng đều trong đá. -Cấu tạo phiến: các phiến mỏng, dài, xếp song song với nhau. Gây ra do sự đ ịnh hướng của khống vật dưới tác dụng của áp lực thủy tĩnh trong quá trình tái kết tinh đá. -Cấu tạo gneiss (cấu tạo dải) các khống vật dạng trụ, dạng phiến, dạng tấm được xếp định hướng theo dải. Giữa các dải thường là khống vật dạng hạt. Loại đá cĩ cấu tạo này thường cĩ tinh thể lớn và đặc trưng cho mức độ biến chất cao.
  48. 1.6.5. Phân loại và đặc tính một số đá biến chất chính Yếu tố ảnh hưởng đến tính chất xây dựng của đá biến chất là cấu tạo và thành phần khống vật, vì vậy người ta dựa vào cấu tạo để phân ra: -Đá cĩ cấu tạo gneiss: do đá macma hay trầm tích biến chất mà thành. Gneiss thường cĩ kiến trúc kết tinh hạt thơ đều hoặc khơng đều, cĩ cấu tạo gneiss điển hình. -Đá cĩ cấu tạo phiến: tiêu biểu là philit và đá phiến. Philit do đá sét biến chất tạo nên. Philit cĩ màu vàng lục, đất nâu, đen xám. Mặt phiến thường cĩ ánh xà cừ của vảy mica phủ lên. Philit biến chất cao hơn thì thành đá phiến. Đá phiến là loại đá biến chất thường gặp nhất. Phổ biến nhất là đ á phiến mica, nĩ khác với gneiss là khơng chứa feldspar. Ngồi ra cịn cĩ đá phiến amfibon, đá phiến clorit -Đá cĩ cấu tạo khối thường gặp là đá quaczit và đá hoa.
  49. Phylit Gneiss
  50. Quartzit Marble
  51. PHÂN LOẠI ĐẤT ĐÁ THEO QUAN ĐIỂM ĐCCT Đá cứng Đá nửa cứng Đất rời Đất dính Đất đặc biệt