Bài giảng Cọc xi măng đất - Phần 2: Thi công cọc xi măng đất

ppt 87 trang ngocly 3750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cọc xi măng đất - Phần 2: Thi công cọc xi măng đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_coc_xi_mang_dat_phan_2_thi_cong_coc_xi_mang_dat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Cọc xi măng đất - Phần 2: Thi công cọc xi măng đất

  1. n Công nghệ cọc vữa ra đời và áp dụng tại Nhật Bản khoảng 30 năm, cùng với những ưu điểm : thi công nhanh, tiết kiệm, ít ô nhiễm, gọn nhẹ đặc biệt kiểm tra chất lượng hoàn toàn bằng điện toán nên có độ chính xác, chất lượng cao. Nên hiện nay công nghệ cọc vữa và chùm công nghệ cọc vữa cải tiến được áp dụng phổ biến tại Nhật Bản và các nước Đông Nam Á khác. n Nh÷ng yªu cÇu kü thuËt vÒ kh¶o s¸t - thÝ nghiÖm, thiÕt kÕ, thi c«ng vµ nghiÖm thu trô ®Êt xi m¨ng dïng ®Ó xö lý - gia cè nÒn ®Êt yÕu trong x©y dùng nhµ vµ c«ng tr×nh cã t¶i träng nhÑ, khèi ®¾p, còng nh­ trong æn ®Þnh m¸i dèc theo ¨ TCXDVN 385 : 2006 (Stabilization of Soft Soil by the Soil Cement Column Method) n Một số Công ty đã cử nhân viên sang Nhật đào tạo công nghệ : vận hành thiết bị, thiết kế cọc, quản lý chất lượng CNCV đã áp dụng và thi công tại TP HCM, Hậu Giang, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Nẵng :
  2. Giới thiệu chung n Cọc XMĐ là một trong những giải pháp xử lý nền đất yếu với khả năng ứng dụng tương đối rộng rãi như: ¨ Làm tường hào chống thấm cho đê đập, ¨ gia cố nền móng cho các công trình xây dựng, ¨ sửa chữa thấm mang cống và đáy cống, ¨ ổn định tường chắn, chống trượt mái dốc, ¨ gia cố đất yếu xung quanh đường hầm, ¨ gia cố nền đường, mố cầu dẫn ưu điểm ¨ khảnăng xử lý sâu (đến 50m), ¨ thích hợp với các loại đất yếu (từ cát thô cho đến bùn yếu), ¨ thi công được cả trong điều kiện nền ngập sâu trong nước ¨ thi công điều kiện hiện trường chật hẹp, =>đưa lại hiệu quả kinh tế rõ rệt so với các giải pháp xử lý khác.
  3. Quá trình nén chặt cơ học n Gia cố nền bằng cọc cát - xi măng - vôi Dùng thiết bị chuyên dụng đưa một lượng vật liệu vào nền đất dưới dạng cọc hỗn hợp cát - xi măng - vôi. Lượng vật liệu cát, xi măng và vôi này sẽ chiếm chỗ các lỗ hổng trong đất làm cho độ lỗ rỗng giảm đi, các hạt đất sắp xếp lại, kết quả là đất nền được nén chặt. Xét một khối đất có thể tích ban đầu Vo , thể tích hạt rắn Vho , thể tích lỗ rỗng ban đầu Vro, ta có: n Vo = Vho + Vro
  4. Quá trình nén chặt cơ học n Sau khi gia cố, thể tích khối đất sẽ là V, thể tích hạt rắn là Vh, thể tích lỗ rỗng Vr : V = Vh + Vr n Như vậy, sự thay đổi thể tích khối đất là: DV = Vo – V = (Vho + Vro) - (Vh + Vr) n Thể tích các hạt rắn được coi như không đổi trong quá trình gia cố, nghĩa là Vho = Vh , do đó: DV = Vro - Vr DV = DVr (4) n Biểu thức (4) cho thấy: Sự thay đổi thể tích khối đất khi gia cố chính là sự thay đổi thể tích lỗ rỗng trong khối đất.
  5. Quá trình cố kết thấm n Ngoài tác dụng nén chặt đất, cọc xi măng đất còn có tác dụng ¨ làm tăng nhanh quá trình cố kết của đất nền. ¨ Do cọc xi măng đất được đưa vào nền dưới dạng khô nên hỗn hợp cát - xi măng – vôi sẽ hút nước trong đất nền để tạo ra vữa xi măng, ¨ sau đó biến thành đá xi măng. ¨ Quá trình tạo vữa xi măng làm tổn thất một lượng nước lớn chứa trong lỗ hổng của đất, nghĩa là làm tăng nhanh quá trình cố kết của nền đất. Quá trình này xảy ra ngay sau khi bắt đầu gia cố và kéo dài cho đến khi nền đất được gia cố xong, toàn bộ cọc xi măng đất trở thành một loại bê tông .
  6. Quá trình biến đổi hoá lý n Đây là quá trình biến đổi hoá lý phức tạp, chia làm hai thời kỳ: thời kỳ ninh kết và thời kỳ rắn chắc. Trong thời kỳ ninh kết, vữa xi măng mất dần tính dẻo và đặc dần lại nhưng chưa có cường độ. Trong thời kỳ rắn chắc, chủ yếu xảy ra quá trình thuỷ hoá các thành phần khoáng vật của clinke, gồm n silicat tricalcit 3CaO.SiO2, n silicat bicalcit 2CaO.SiO2, n aluminat tricalcit 3CaO.Al2O3, n fero-aluminat tetracalcit 4CaO.Al2O3Fe2O3: ¨ 3CaO.SiO2 + nH2O ═> Ca(OH)2 + 2CaO.SiO2(n-1)H2O. ¨ 2CaO.SiO2 + mH2O ═> 2CaO.SiO2mH2O. ¨ 3CaO.Al2O3 + 6H2O ═> 3CaO.Al2O3.6H2O. ¨ 4CaO.Al2O3Fe2O3 + nH2O ═> 3CaO.Al2O3.6H2O +CaO.Fe2O3.mH2O
  7. Quá trình gia tăng cường độ của cọc gia cố và sức kháng cắt của đất nền n Khi gia cố nền đất yếu bằng cọc XMĐ, sức kháng cắt của cọc xi măng đất dưới tác dụng của tải trọng ngoài xác định theo định luật Coulomb ,σ tgφ = ﺡ với φ là góc ma sát trong của đất. Khi trộn thêm xi măng và vôi vào cát, do hình thành liên kết xi măng - vôi trong cọc nên khả năng chịu lực nén và lực cắt của cọc gia cố tăng lên đáng kể. Lúc đó, sức kháng cắt của cọc XMĐ xác định theo biểu thức , σ tgφ + Cxm = ﺡ với Cxm là lực dính được tạo nên bởi liên kết xi măng - vôi. Giá trị Cxm có thể xác định được nhờ thí nghiệm cắt các mẫu chế bị ở trong phòng. Như vậy, khác với cọc XMĐ có độ bền lớn nhờ lực dính trong hỗn hợp tạo cọc tăng lên. Độ bền của cọc XMĐ phụ thuộc vào lực dính trong liên kết xi măng - vôi, nghĩa là phụ thuộc vào hàm lượng xi măng và vôi trong hỗn hợp tạo cọc.
  8. CÁC CÔNG NGHỆ KHOAN PHỤT
  9. a. Khoan phụt truyền thống: n Khoan phụt truyền thống (còn được gọi là khoan phụt có nút bịt). ¨ Mục tiêu của phương pháp là sử dụng áp lực phụt để ép vữa xi măng (hoặc ximăng – sét) lấp đầy các lỗ rỗng trong các kẽ rỗng của nền đá nứt nẻ. Gần đây, đã có những cải tiến để phụt vữa cho công trình đất (đập đất, thân đê, ). n PP này sử dụng khá phổ biến trong khoan phụt nền đá nứt nẻ, quy trình thi công và kiểm tra đã khá hoàn chỉnh. n Với đất cát mịn hoặc đất bùn yếu, mực nước ngầm cao hoặc nước có áp thì không kiểm soát được dòng vữa sẽ đi theo hướng nào.
  10. Sơ đồ Khoan phụt truyền thống
  11. n b. Khoan phụt kiểu ép đất : Khoan phụt kiểu ép đất là biện pháp sử dụng vữa phụt có áp lực, ép vữa chiếm chỗ của đất. n c. Khoan phụt thẩm thấu Khoan phụt thẩm thấu là biện pháp ép vữa (thường là hoá chất hoặc ximăng cực mịn) với áp lực nhỏ để vữa tự đi vào các lỗ rỗng. Do vật liệu sử dụng có giá thành cao nên phương pháp này ít áp dụng. n d. Khoan phụt cao áp (Jet – grouting) Công nghệ trộn xi măng với đất tại chỗ- dưới sâu tạo ra cọc XMĐ được gọi là công nghệ trộn sâu (Deep Mixing-DM).
  12. Công nghệ thi công cọc XMĐ Hiện nay phổ biến hai công nghệ thi công cọc XMĐ là: Công nghệ trộn khô (Dry Mixing) và Công nghệ trộn ướt (Wet Mixing). n + Công nghệ trộn khô (Dry Mixing): Công nghệ này sử dụng cần khoan có gắn các cánh cắt đất, chúng cắt đất sau đó trộn đất với vữa XM bơm theo trục khoan. n + Công nghệ trộn ướt (hay còn gọi là Jet-grouting): Phương pháp này dựa vào nguyên lý cắt nham thạch bằng dòng nước áp lực. Khi thi công, trước hết dùng máy khoan để đưa ống bơm có vòi phun bằng hợp kim vào tới độ sâu phải gia cố (nước + XM) với áp lực khoảng 20 MPa từ vòi bơm phun xả phá vỡ tầng đất. Với lực xung kích của dòng phun và lực li tâm, trọng lực sẽ trộn lẫn dung dịch vữa, rồi sẽ được sắp xếp lại theo một tỉ lệ có qui luật giữa đất và vữa theo khối lượng hạt. Sau khi vữa cứng lại sẽ thành cột XMĐ.
  13. Máy thi công cọc XMĐ Máy đang thi công cọc XMĐ
  14. Cọc XMĐ dùng thay cọc khoan nhồi Đầu cọc XMĐ chuẩn bị thí nghiệm cho khách sạn tư nhân ở Nha trang
  15. Cọc XMĐ dùng làm tường vây cho một công trình ở Vũng tàu
  16. Cọc XMĐ dùng làm tường vây cho một công trình ở Vũng tàu
  17. VI . TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC XI MĂNG ĐẤT Thi công cải tạo nền đất yếu bằng cọc XMĐ có thể theo các bước như sau: n Định vị và đưa thiết bị thi công vào vị trí thiết kế n Khoan hạ đầu phun trộn xuống đáy khối đất cần gia cố n Bắt đầu quá trình khoan trộn và kéo dần đầu khoan lên đến miệng lỗ n Đóng tắt thiết bị thi công và chuyển sang vị trí mới.
  18. n MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CỌC XI MĂNG ĐẤT n Do việc thiết kế cọc XMĐ thường được dựa trên nhưng giả thiết do vậy công tác thí nghiệm là rất quan trọng. Sau đây là một số thí nghiệm cần lưu ý khi thiết kế: a.Thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng CPTU; b.Thí nghiệm nén cố kết; c. Thí nghiệm hỗn hợp xi măng đất (để xác định hàm lượng xi măng sử dụng cho gia cố); d.Thí nghiệm cắt cánh; e. Thí nghiệm trộn đất tại chỗ với xi măng theo tiêu chuẩn của Thụy Điển;
  19. n MỘT SỐ LƯU Ý KHI THI CÔNG CỌC XI MĂNG ĐẤT n Khi thi công ngoài hiện trường cần có một số thí nghiệm, đo và quan trắc như sau: a.Thí nghiệm xuyên cắt tiêu chuẩn, kết quả thí nghiệm sức kháng cắt được so sánh với kết quả thí nghiệm trong phòng, giá trị hàm lượng xi măng được chấp thuận là giá trị sao cho cường độ kháng cắt của cọc tương đương với kết quả phòng thí nghiệm; b.Thí nghiệm nén ngang; c. Thí nghiệm nén tĩnh một cột; d.Thí nghiệm đào cột; e. Thí nghiệm chất tải trên một cột; f. Thí nghiệm chất tải toàn phần; g.Quan trắc đo lún trên hiện trường; h. Quan trắc đo áp lực nước trong khối gia cố; i. Quan trắc do độ lún theo độ sâu của tầng đất của khối gia cố n Dựa trên các kết quả thí nghiệm và quan trắc người kỹ sư thiết kế và thi công đề ra những biện pháp cần thiết cho việc xử lý nền móng công trình.
  20. Thiết bị xe Xe khoan ruột Vịt
  21. n Không như những công nghệ khác CÔNG NGHỆ CỌC VỮA rất hiệu quả và được sử dụng rộng rãi trong việc làm chặt nền đất bằng vữa ximăng. Đây là quá trình tạo ra những cọc trong đất bằng hỗn hợp ximăng. n Hãy nhìn vào hình trên : trong khi máy trộn vữa đang vận hành, vữa được bơm với áp lực cao đưa vào lòng đất bằng cần khoan quay. Ở đó tạo ra hỗn hợp đất, vữa ximăng và nước. Như vậy “cọc vữa” được tạo ra mà không phá huỷ nền đất, được gọi là : CÔNG NGHỆ CỌC VỮA.
  22. 2 1. Xe bơm cement. 3 2. Silo chứa cement. 3. Thùng nước. 4. Bể trộn vữa. 1 5. Bơm vữa. 6 4,5 6. Máy khoan cọc vữa.
  23. 1 2 3 4 5 1) Đặt mũi khoan ở tâm cọc để bắt đầu cho khoan. 2) Cần khoan đi xuống mang theo vữa và ximăng. 3) Vừa khoan vừa bơm vữa vào. 4) Đến độ sâu thiết kế : + Ngắt dòng vữa. + Cho quay ngược lại và rút cần khoan lên từ từ. 5) Kết thúc quy trình cọc vữa nằm lại trong đất.
  24. Trong CNCV, việc trộn lẫn sao cho đất và vữa ximăng hoà thật đều vào nhau đóng một vai trò rất quan trọng, sự phản ứng xúc tác giữa hai nguyên tố này sẽ quyết định độ cứng của thân trụ cọc. Do đó, lưỡi khoan được thiết kế rất đặc biệt và được gọi là “Lưỡi khoan TENO” (bằng sáng chế Nhật Bản)
  25. -Cánh động : khi khoan cánh động quay theo cần khoan để cắt đất dưới mũi -Cánh tĩnh : trong khi khoan và đi xuống. Khoan cánh tĩnh đứng yên, có nhiệm vụ giữ đất ngay tại lưỡi khoan đứng yên. Khi lưỡi khoan quay cánh động và cánh tĩnh kết hợp xé nhuyễn đất và không -Lỗ phun vữa xi măng : trong quá trình phun lỗ phun sẽ quay cho đât tạo lõi quay theo theo mũi khoan phun đều khắp lưỡi khoan. cọc.
  26. Để kiểm soát chất lượng cọc trong quá trình thi công thì máy khoan được gắn một thiết bị điện toán cho phép kiểm tra : · Vận tốc mũi khoan đi xuống. · Vận tốc mũi khoan đi lên. · Chiều sâu của mũi khoan. · Tốc độ phun vữa và lượng vữa phun.
  27. 1. CHẤT LƯỢNG CAO: Quá trình trộn lẫn đều, đồng nhất tạo ra cọc vữa trong nền đất với hiệu quả rất cao. Dễ dàng san phẳng mặt bằng công trình, làm sạch đầu cọc. 2. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG : Ít nguy hiểm trong vận hành, giảm thiểu lao động. 3. NHANH CHÓNG ĐEM LỢI NHUẬN VỀ CHO CÔNG TRÌNH : Hiệu quả nhanh cùng với việc cải thiện đem lại, vô hại cho nền đất, cho phép chu kỳ thi công ngắn, đơn giản và tiết kiệm được nhiều nhiên liệu. 4. ỨNG DỤNG KÉP : Công nghệ cọc vữa được sử dụng rộng rãi với nhiều loại đất : cát, sét có độ dẻo cao, đất nhiều mùn.
  28. 5. Giảm thiểu tiếng ồn và độ chấn động. Với những công nghệ thi công khác thường gây nhiều tiếng ồn và chấn động thường không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. So với những CN khác, CNCV bảo đảm được yêu cầu này nên nó sẵn sàng đáp ứng mọi công trình ngày cũng như đêm.
  29. Giảm thiểu đất thải 6. LƯỢNG ĐẤT THẢI RẤT ÍT. CTXD là một trong những đặc trưng hơn hẳn của CNCV so với các công nghệ khác. Hơn nữa công nghệ này không sử dụng betonite cho nên khi thi công, công trình rất khô và sạch.
  30. n Ổn định thành hố đào. n Làm tường vây để xây dựng các công trình ngầm. n Gia cố nền đất yếu để giảm độ lún và lún lệch cho công trình. n Tăng khả năng chống trượt của mái dốc, triền dốc. n Tăng cường độ chịu tải của đất nền, bờ sông, biển. n Ngăn sự hóa mềm để chống lún, lệch, trồi đất, thẩm thấu mực nước ngầm. n Cọc chịu tải của nhà xưởng, nhà cao tầng.
  31. “CNCV” và các kết cấu cọc thuộc dạng vữa khác là một chùm công nghệ quý, mới đối với Việt Nam để xử lý nền đất yếu, có khả năng đáp ứng được những yêu cầu của công trình cọc nhồi, cọc đóng, hay cọc cát. Với những ưu điểm : đơn giản, nhanh, sử dụng ít vật tư, không sinh ra đất thải, không sử dụng hóa chất, không gây ô nhiễm môi trường, ít gây tiếng động, không làm mất tính ổn định của nền đất sau khi thi công, ít tốn nhân công Nó được xem là một công nghệ có tính hiệu quả kinh tế rất cao ở các nước đang phát triển. Chính vì vậy chúng tôi mong muốn sẽ đưa CNCV vào phục vụ nhằm nâng cao chất lượng thi công và tăng hiệu quả kinh tế.
  32. - Công ty được thành lập vào ngày 20/2/1995, là một trong những Công ty đầu tiên nhập công nghệ cọc khoan nhồi vào thị trường Việt Nam, đã thi công nhiều công trình lớn và hiệu quả. - Với phương châm không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, ứng dụng những công nghệ mới phù hợp với thị trường xây dựng Việt Nam nên một lần nữa Công nghệ Cọc Vữa đã được đưa vào thị trường Vịêt Nam thông qua Công ty Hữu Lộc. - Công ty Hữu Lộc với bộ máy vận hành đơn giản cùng với đội ngũ kỹ thuật giàu kinh nghiệm, đội ngũ công nhân lành nghề được đào tạo tại Nhật về công nghệ Cọc Vữa : vận hành thiết bị, thiết kế cọc, quản lý chất lượng, quản lý công trình. Công ty đã và đang đáp ứng được nhu cầu thị trường xây dựng Việt Nam.
  33. 45/2P Dien Bien Phu St., W15, Binh Thanh Dist., HCMC Tel: 84-8-3899-6513 Fax: 84-8-3899-3047 Email: xdhuuloc@vnn.vn 243 Hoàng Văn Thụ St., #227, W01, Tân Bình Dist., HCMC Tel: 84-8- 3842-1946 Fax: 84-8-842-2197 Email: vtnx_tenox@hcm.fpt.vn
  34. TÝnh to¸n ®é lón §é lón tæng (S) cña nÒn gia cè ®­îc x¸c ®Þnh b»ng tæng ®é lón cña b¶n th©n khèi gia cè vµ ®é lón cña ®Êt d­íi khèi gia cè: S = S1 + S2 (C.1) trong ®ã: S1 - ®é lón b¶n th©n khèi gia cè S2 - ®é lón cña ®Êt ch­a gia cè, d­íi mòi trô
  35. §é lón S1
  36. §é lón S2 §é lón S2 ®­îc tÝnh theo nguyªn lý céng lón tõng líp (xem phô lôc 3 TCXD 45- 78). ¸p lùc ®Êt phô thªm trong ®Êt cã thÓ tÝnh theo lêi gi¶i cho b¸n kh«ng gian biÕn d¹ng tuyÕn tÝnh (tra b¶ng) hoÆc ph©n bè gi¶m dÇn theo chiÒu s©u víi ®é dèc (2:1) Nh­ h×nh C.1. Ph¹m vi vïng ¶nh h­ëng lón ®Õn chiÒu s©u m6 t¹i ®ã ¸p lùc g©y lón kh«ng v­ît qu¸ 10% ¸p lùc ®Êt tù nhiªn( theo quy ®Þnh trong tiªu chuÈn thiÕt kÕ nÒn nhµ vµ c«ng tr×nh TCXD 45 - 78). Ghi chó: §Ó thiªn vÒ an toµn, t¶i träng (q) t¸c dông lªn ®¸y khèi gia cè xem nh­ kh«ng thay ®æi suèt chiÒu cao cña khèi.
  37. TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY CỌC VỮA XI MĂNG ĐẤT 1.Số liệu địa chất: (Căn cứ hồ sơ báo cáo địa chất của Tư vấn Khảo sát lập) Bề dày Cao TL Hệ số nén Lực Mô đun đàn Góc ma sát Lớp đất Loại đất Mô tả đất lớp tb độ đáy riêng lún dính c hồi E(T/m2) trong j(độ) A=Dính; Hi(m) lớp g (T/m3) (cm2/kg) (T/m2) B= Rời Sét lẫn sỏi sạn Laterit nâu 1 A đỏ , xám vàng, 4 4 1,68 0,017 2271 0,317 15,31 trạng thái dẻo cứng Cát pha màu xám vàng, 2 B nâu vàng, trạng thái 4 8 1,66 0,016 2958 0,187 24 dẻo
  38. Sơ đồ tính
  39. Đường kính cọc: dc= 1 m 2.Số liệu cọc xi măng đất: Chiều dài cọc: Lc= 8 m Ứng suất nén ghạn Fc= 120 T/m2 Số hàng cọc Nc= 2 hàng Kh.cách hai tim cọc Lap= 0,8 m Cao độ đỉnh hố đào h0= 0 m Cao độ đáy hố đào h1= 4 m Cdài cọc ngàm vào đất: h2= 4 m Cao độ đáy cọc H= 8 m Trọng lượng riêng cọc: gc= 1,8 T/m3 h = Cđ mực nước ngầm n 2,5 m Dung trọng đẩy nổi 1,5 T/m3 hn=
  40. Các đặc trưng tính toán c*Hi Loại đất Bề dày TL riêng Góc ma 45o - Lớp Cao độ gi*Hi Lực dính (T/m) A=Dính; Mô tả đất lớp Tb G sát trong j/ 45o +j/2 đất đáy lớp (T/m2) c (T/m2) B= Rời Hi(m) (T/m3) j/2(độ) 2 Sét lẫn sỏi sạn Laterit nâu đỏ 1 A , xám vàng, 4 4 1,68 6,72 0,317 1,27 7,66 37,35 52,66 trạng thái dẻo cứng Cát pha màu xám vàng, 2 B nâu 4 8 1,66 6,64 0,187 0,75 12,00 33,00 57,00 vàng, trạng thái dẻo
  41. 4.Tải trọng tác dụng lên cọc ximăng đất 4.1 Áp lực đất chủ động theo Rankine: Hệ số áp lực đất chủ động
  42. 4.2 Áp lực đất bị động theo Rankine: Hệ số áp lực đất bị động: Áp lực đất bị động tác dụng :
  43. Xác định hệ số an toàn chống trượt Trọng lượng bản thân: W=F*g Diện tích MCN hệ cọc : F Bề rộng MCN hệ cọc B
  44. Xác định hệ số an toàn chống nghiêng lật Khoảng cách từ tim đến điểm lật b= 0,9 (theo phương ngang) Khoảng cách từ Ecd đến điểm lật hcd= 1,57 (theo phương đứng) Khoảng cách từ Ebd đến điểm lật hbd= 1,33 m (theo phương đứng)
  45. Kiểm tra ứng suất thân cọc: Các thông số cường độ cọc Cường độ chịu nén giới hạn: Fc= Cường độ chịu nén cho phép: fc= Fc/4 Cường độ chịu kéo cho phép: ft= 0.15fc Cường độ chịu cắt cho phép: fs= fc/3
  46. Kiểm tra ứng suất pháp tuyến: Trong đó Mi (T/m.m) Hợp lực momen uốn tại mặt cắt kiểm tra Wi (T/m) Trọng lượng bản thân tường chắn bên trên mặt cắt kiểm tra ei=Mi/Wi (m) Độ lệch tâm Bi (m) Bề rộng mặt cắt kiểm tra Điều kiện kiểm tra Nếu Tường chịu nén điều kiện kiểm tra thỏa mãn Tường chịu kéo (bị nhổ) điều kiện kiểm tra thỏa mãn khi | σ min | < ft
  47. Kiểm tra ứng suất cắt: Điều kiện kiểm tra Trongđó Ecdi Áp lực đất chủ động tại mặt cắt kiểm tra Hệ số chống cắt đứt vật liệu= 0.55 Bi : Bề rộng mặt cắt ngang hệ cọc
  48. Các kết quả ứng suất kéo nén, cắt thể hiện dưới bảng sau: Độ sâu H (m) H (m) E (T/m) E (T/m) Wi (T/m) h (m) h (m) Mi (T.m/m) ei(m) Zi(m) cdi bdi cdi bdi cdi bdi 4 4 0 6,01 0 10,8 1,3 0 8,01 0,74 20,84 0,04 8 8 4 29,46 33,79 21,6 1,57 1,33 1,13 0,05 14,09 9,91 9,76
  49. Kiểm tra khả năng chịu lực của đất nền dưới đáy cọc 5.4.1.Cường độ đất nền dưới đáy dải cọc vữa kích thước BxL= B*1m Nc= 14,9 Hệ số tra phụ thuộc góc nội ma sát Ny= 3,16 Nq= 6,4 Hệ số phụ thuộc hình dạng kích thước dải tường cọc 1+(0.2*B/L)= 1,36 0.5-(0.2B/L)= 0,14 Df= 8 m
  50. Áp lực đất dưới đáy dải cọc vữa: Trong đó Tổng momen tại đáy cọc M=Ecd*hcd-Ebd*hbd= T.m/m Trọng lượng bản thân dải cọc W T Khoảng lệch tâm e= M/W m Bể rộng mặt cắt cọc B m
  51. Kết quả bài toán kiểm tra Hệ số chống trượt: Hệ số chống lật Các ứng suất trong thân cọc:
  52. Thank for your attention. For more information Please contact : Dr: Nguyen An Ninh n CảmMobil: ơn 0908 các 426 bạn 634 đã lắng nghe Email: Anninhtv@Gmail.com Foundation treating PhuSy Joint-Stock Comp. 63 Str N3 ChuVanAn Apart- BinhThanh Disc, HCM City