Bài giảng Cơ sở tự động - Chương 8c: Phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc - Nguyễn Đức Hoàng

pptx 11 trang ngocly 730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở tự động - Chương 8c: Phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc - Nguyễn Đức Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_co_so_tu_dong_chuong_8c_phan_tich_va_thiet_ke_he_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở tự động - Chương 8c: Phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc - Nguyễn Đức Hoàng

  1. MÔN HỌC CƠ SỞ TỰ ĐỘNG Giảng viên: Nguyễn Đức Hoàng Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Email: ndhoang@hcmut.edu.vn
  2. CHƯƠNG 8 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN RỜI RẠC
  3. Thiết kế hệ thống điều khiển Hiệu chỉnh nối tiếp: Hồi tiếp trạng thái:
  4. Hàm truyền rời rạc các khâu cơ bản Khâu vi phân Trong miền thời gian: Rời rạc dùng sai phân lùi: Lấy biến đổi Z hai vế: Hàm truyền khâu vi phân:
  5. Hàm truyền rời rạc các khâu cơ bản Khâu tích phân Trong miền thời gian: Rời rạc: Xấp xỉ:
  6. Hàm truyền rời rạc các khâu cơ bản Khâu tích phân Biến đổi Z: Hàm truyền:
  7. Hàm truyền rời rạc các khâu cơ bản Bộ điều khiển PID rời rạc Hàm truyền:
  8. Phương pháp thiết kế bộ điều khiển rời rạc Cách 1: Thiết kế bộ điều khiển liên tục. Sau đó rời rạc bộ điều khiển liên tục ta được bộ điều khiển rời rạc. Cách 2: Thiết kế bộ điều khiển trực tiếp trên hệ thống rời rạc. Các phương pháp : QĐNS, phân bố cực. → phương pháp : phân bố cực.
  9. Ví dụ 1 Cho hệ thống hồi tiếp âm sau: Tính KP và KI sao cho sau hiệu chỉnh hệ kín có cặp cực phức với:
  10. Ví dụ 2 Cho hệ thống hồi tiếp âm sau: a. Cho .Xác định K để hệ kín ổn định ? b. Cho .Xác định K, a, b để hệ kín có cặp cực phức ? Tính sai số xác lập khi ngõ vào hàm nấc đơn vị với GC(z) tìm được ?
  11. Ví dụ 3 Cho hệ thống rời rạc được mô tả bởi PTTT: Xác định luật điều khiển để ngõ ra thỏa: POT = 9.5%, tqđ(5%) = 1s và yxl = 1 đối với ngõ vào r(k) hàm nấc đơn vị ?